Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ04 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIÊU: MĐ04 2 LỜI GIỚI THIỆU Nghề thủy thủ tàu cá là nghề làm công việc của một thủy thủ trên tàu đánh cá. Hiện nay, tại các làng cá ven biển Việt Nam, lực lượng lao động nông thôn tham gia làm việc trên tàu cá với vai trò là một thủy thủ là rất lớn, nhưng đa số là chưa được đào tạo nghề, là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khai thác thủy sản của các tàu cá vốn có nhiều khó khăn lại thêm những khó khăn mới. Giáo trình mô đun Lái tàu và trực ca là một giáo trình chuyên môn quan trọng của Nghề Thủy thủ tàu cá. Việc biên soạn Giáo trình mô đun này dựa trên cơ sở: khảo sát thực tế, phân tích nghề và phân tích công việc, ý kiến từ các cuội hội thảo chuyên môn, tham khảo những tài liệu liên quan trong nước và ngoài nước. Giáo trình mô đun Lái tàu và trực ca nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất mà một người thủy thủ tàu các cần phải có về công tác lái tàu, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả. Giáo trình mô đun Lái tàu và trực ca gồm các Bài như sau: 1. Bài 1. Chuẩn bị lái tàu 2. Bài 2. Lái tàu căn bản 3. Bài 3. Lái tàu hành trình 4. Bài 4. Thực hiện Luật tránh va 5. Bài 5. Trực neo trên biển 6. Bài 6. Trực ca bờ Trong quá trình biên soạn Giáo trình, chúng tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của một số tỉnh ven biển, một số doanh nghiệp khai thác thủy sản, của bà con ngư dân, quý đồng nghiệp trong và ngoài trường Trung học Thủy sản. Chúng tôi xin gởi lời tri ân về sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả như đã nói trên. Ngoài ra, trong Giáo trình này, chúng tôi có sử dụng một số tư liệu, hình ảnh của đồng nghiệp trong và ngoài nước mà chúng tôi chưa có điều kiện gặp và xin phép. Chúng tôi xin gởi lời xin phép, cảm ơn và mong được lượng thứ. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót, với tinh thần cầu thị, chúng tôi rất vui mừng đón nhận những ý kiến của đọc giả để giáo trình này ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn. … ngày….tháng….năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Văn Tâm Chủ biên 2. ………… 3 3. ………… CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT HT: hướng đi thật HD: hướng đi địa từ HL: hướng đi la bàn PT: phương vị thật PD: phương vị địa từ PL: phương vị la bàn 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT 3 MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CA 10 Giới thiệu mô đun 10 Bài 1: Chuẩn bị lái tàu 11 Mục tiêu 11 A. Nội dung 11 1. Nhận biết hướng gió 11 1.1. Mục đích 11 1.2. Ảnh hưởng của gió đến điều động tàu 11 1.3. Cách xác định hướng gió 12 1.4. Lưu ý khi xác định hướng gió 14 2. Nhận biết hướng nước 14 2.1. Mục đích 14 2.2. Ảnh hưởng của dòng nước đến điều động tàu 14 2.3. Xác định hướng nước 14 2.4. Lưu ý khi xác định hướng nước 15 3. Nhận biết độ sâu nước 15 3.1. Mục đích 15 3.2. Ảnh hưởng của độ sâu nước 15 3.3. Phương pháp nhận biết độ sâu nước 16 4. Nhận biết hướng đi 16 4.1. Mục đích 16 4.2. Xác định bốn hướng chính 16 4.3. Quy trình xác định hướng đi 17 4.4. Những lưu ý khi xác định hướng đi 18 5. Nhận biết khẩu lệnh lái tàu 19 5.1. Mục đích 19 5.2. Quy trình thực hiện 19 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 19 1. Câu hỏi 19 5 2. Bài tập thực hành 19 C. Ghi nhớ 19 Bài 2. Lái tàu căn bản 21 Mục tiêu 21 A. Nội dung 21 1. Sử dụng vô lăng 21 1.1. Yêu cầu khi sử dụng vô lăng lái 21 1.2. Quy trình sử dụng vô lăng lái 21 1.3. Những lưu ý khi sử dụng vô lăng lái 22 2. Sử dụng ga – số 22 2.1. Mục đích 22 2.2. Quy trình thực hiện 22 2.3. Những lưu ý khi sử dụng bộ ga – số 23 3. Sử dụng la bàn 24 3.1. Mục đích 24 3.2. Cấu tạo la bàn từ 24 3.3. Các giá trị độ lệch la bàn từ 25 3.4. Sử dụng la bàn từ 26 3.5. Những lưu ý khi sử dụng la bàn từ 27 4. Lái thẳng tàu chạy tới 27 4.1. Mục đích 27 4.2. Những yêu cầu khi thực hiện 27 4.3. Quy trình lái thẳngtàu chạy tới 27 4.4. Lưu ý khi lái thẳng tàu chạy tới 28 5. Lái chuyển hướng sang trái 28 5.1. Mục đích 28 5.2. Quy trình lái chuyển hướng sang trái 28 5.3. Lưu ý khi thực hiện lái chuyển hướngsang trái 28 6. Lái chuyển hướng sang phải 29 6.1. Mục đích 29 6.2. Quy trình lái chuyển hướng sang phải 29 6.3. Lưu ý khi thực hiện lái chuyển hướng sang phải 29 7. Chạy lùi 29 7.1. Mục đích 29 7.2. Quy trình lái tàu chạy lùi 30 7.3. Lưu ý khi thực hiện lái tàu chạy lùi 31 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 31 1. Câu hỏi 31 2. Bài tập thực hành 32 6 C. Ghi nhớ 32 Bài 3. Lái tàu hành trình 33 Mục tiêu 33 A. Nội dung 33 1. Lái theo hướng đi và tốc độ không đổi 33 1.1. Mục đích 33 1.2. Quy trình lái theo hướng đi và tốc độ không đổi 33 1.3. Lưu ý khi lái theo hướng đi và tốc độ không đổi 34 2. Thay đổi hướng đi 34 2.1. Mục đích 34 2.2. Quy trình thực hiện 34 3. Lái thẳng hướng khi tàu đi ngược gió 35 3.1. Mục đích 35 3.2. Quy trình thực hiện 35 3.3. Lưu ý khi lái tàu ngược hướng gió 36 4. Lái tàu thẳng hướng khi đi xuôi gió 36 4.1. Mục đích 36 4.2. Quy trình thực hiện 36 4.3. Lưu ý khi lái tàu đi xuôi gió 36 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 36 1. Câu hỏi 36 2. Bài tập thực hành 37 C. Ghi nhớ 37 Bài 4. Thực hiện quy tắc tránh va 38 Mục tiêu 38 A. Nội dung 38 1. Hành động nhường đường 38 1.1. Mục đích 38 1.2. Trách nhiệm nhường đường 38 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 39 1.4. Quy trình điều động tàu nhường đường 39 2. Hành động khi được nhường đường 40 2.1. Mục đích 40 2.2. Những yêu cầu khi thực hiện 40 2.3. Quy trình điều động khi được nhường đường 40 2.4. Lưu ý khi điều động 40 3. Hành động khi đối hướng tàu khác 40 3.1. Những yêu cầu khi thực hiện 41 7 3.2. Quy trình thực hiện 41 4. Hành động khi cắt hướng tàu khác 41 4.1. Xác định tình huống cắt hướng 41 4.2. Điều động tàu khi cắt hướng tàu khác 42 5. Hành động khi vượt tàu khác 43 5.1. Xác định tình huống vượt nhau 43 5.2. Điều động tàu vượt tàu khác 43 6. Hành động khi gặp tàu có quyền ưu tiên 43 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 46 1. Câu hỏi 46 2. Bài tập thực hành 46 C. Ghi nhớ 46 Bài 5. Trực neo trên biển 47 Mục tiêu 47 A. Nội dung 47 1. Ý nghĩa 47 2. Quy trình thực hiện 47 2.1. Nhận ca trực 47 2.2. Thực hiện trực ca 47 2.3. Giao ca trực 47 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 48 1. Câu hỏi 48 2. Bài tập thực hành 48 C. Ghi nhớ 48 Bài 6. Trực ca bờ 49 Mục tiêu 49 A. Nội dung 49 1. Ý nghĩa 49 2. Quy trình thực hiện 49 2.1. Nhận ca trực 49 2.2. Thực hiện trực ca 49 2.3. Giao ca trực 50 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 50 1. Câu hỏi 50 2. Bài tập thực hành 50 C. Ghi nhớ 51 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 52 8 I. Vị trí, tính chất của mô đun 52 II. Mục tiêu 52 III. Nội dung chính của mô đun 52 IV.Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 53 4.1. Bài 1. Chuẩn bị lái tàu 53 4.2. Bài 2. Lái tàu căn bản 54 4.3. Bài 3. Lái tàu hành trình 54 4.4. Bài 4. Thực hiện quy tắc tránh va 55 4.5. Bài 5. Trực neo trên biển 56 4.6. Bài 6. Trực neo bờ 56 V. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập 56 5.1. Bài 1. Chuẩn bị lái tàu 57 5.2. Bài 2. Lái tàu căn bản 58 5.3.Bài 3. Lái tàu hành trình 59 5.4. Bài 4. Thực hiện quy tắc tránh va 60 5.5. Bài 5. Trực neo trên biển 60 5.6. Bài 6. Trực ca bờ 61 VI. Tài liệu tham khảo 62 [...]...9 MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CA Mã mô đun: M 04 Giới thiệu mô đun: Mô đun Lái tàu và trực ca là mô đun chuyên môn trong chương trình nghề thủy thủ tàu cá trình độ sơ cấp nghề nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng tay nghề cơ bản trong việc chuẩn bị lái tàu, các thao tác lái tàu cơ bản, lái tàu hành trình, thực hiện tránh va, công tác tác trực ca tàu biển Sau khi học xong mô... tác chuẩn bị lái tàu, các xác định hướng đi, hướng nước, hướng dòng chảy, độ sâu nước, công tác lái tàu cơ bản, lái tàu hành trình, kiến thức trong công tác thực hiện tránh va và công tác trực ca 10 Bài 1: Chuẩn bị lái tàu Mã bài: M 04- 01 Mục tiêu: - Trình bày được quy trình chuẩn bị lái tàu - Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn - Thực hiện quy trình chuẩn bị lái tàu đúng yêu... hành trình mà nên kết hợp giữa các phương pháp khác nhau để có được thông số hướng đi chính xác nhất 5 Nhận biết các khẩu lệnh lái tàu: 5.1 Mục đích, ý nghĩa: Nhận biết các khẩu lệnh lái giúp người thủy thủ lái biết được mình phải lái tàu theo hướng đi như thế nào 5.2 Quy trình thực hiện: Người thủy thủy lái khi nghe khẩu lệnh lái phải bình tĩnh để nghe một cách chính và lặp lại khẩu lệnh một cách... 2.2 Thực hiện lái theo khẩu lệnh C Ghi nhớ: Người đi biển cần nắm được quy trình chuẩn bị lái tàu, các phương pháp xác định hướng gió, hướng nước, độ sâu của nước, đồng thời phải biết cách xác định phương hướng trên biển và thực hiện tốt thao tác lái tàu theo lệnh 20 Bài 2: Lái tàu căn bản Mã bài: M 04- 02 Mục tiêu: - Trình bày được quy trình lái tàu căn bản - Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật... chân vịt, nên mũi tàu có xu hướng sang trái nếu chân vịt chiều phải; sang phải nếu chân vịt chiều trái (chưa kể đến ảnh hưởng của gió, nước) B Câu hỏi và bài tập thực hành: 1 Câu hỏi: 1.1 Trình bày quy trình lái tàu căn bản? 31 1.2 Trình bày quy trình sử dụng vô lăng lái? 1.3 Trình bày cấu tạo của la bàn từ? 1.4 Trình bày quy trình lái tàu thẳng tiến? 1.5 Trình bày quy trình lái tàu chạy lùi? 2 Bài... lùi và ngược lại, ta phải chuyển cần ga về vị trí ga nhỏ nhất Sau khi cài số tới/lùi xong, ta tăng ga từ từ Khi thực hiện lái tàu, người lái tàu phải chú ý đến các yếu tố làm cho mũi tàu bị dạt như ảnh hưởng của chân vịt, tác động của gió, dòng chảy để thực hiện hành động giữ lái cho phù hợp 32 Bài 3: Lái tàu hành trình Mã bài: M 04- 03 Mục tiêu: - Trình bày được quy trình Lái tàu hành trình - Trình. .. mạch lạc, rõ ràng Các khẩu lệnh lái gồm có: - Phải ”x” độ; Trái ”x” độ; Đi ”xxx” độ; Chạy thẳng; Zero lái; Trở về hướng cũ; Hết lái trái; Hết lái phải; Khi nghe khẩu lệnh lái của thuyền trưởng, thủy thủ lái phải đáp lại một cách rõ ràng, sau đó thực hiện bẻ lại theo khẩu lệnh Sau khi đã bẻ lái theo đúng lệnh của thuyền trưởng, thủy thủ lái trả lời lại cho thuyền trưởng biết mình đã bẻ lái theo lệnh để... biết sự tương quan giữa góc lái và sự chuyển hướng đi của con tàu Hình 2.11 Điều động tàu sang trái (máy lùi) 1 Mặt phẳng trục dọc tàu; 2 Bánh lái; 3 Chiều quạt chân vịt; 4 Hướng mũi tàu; Góc lái 7.3 Những lưu ý khi lái tàu chạy lùi: Khi thực hiện công việc này, đòi hỏi người lái tàu phải biết cách sử dụng vô lăng lái, la bàn, bộ ga-số và nắm vững các đặc tính chuyển động của tàu Trong thực tế, do ảnh... Gió phải vát o 20 o Hình 1.1 Các loại gió gọi theo góc thổi vào tàu Tác động của gió và xu hướng ngả mũi của tàu: Trong điều kiện bình thường, khi tàu chạy tới, gió sẽ tác động vào phần nổi nằm về phía lái, và đẩy mũi tàu về hướng gió Khi tàu chạy lùi, gió tác động vào phần nổi của tàu về phía mũi, đẩy mũi tàu về phía dưới gió Trường hợp đặc biệt, nếu phần nổi của mũi tàu cao, gió tác động lên phần nổi... được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn - Thực hiện quy trình Lái tàu hành trình đúng yêu cầu kỹ thuật A Nội dung: 1 Lái theo hướng đi và tốc độ không đổi: 1.1 Mục đích: Duy trìvị trí tàu nằm trên một hướng đi như đã thao tác trên hải đồ và tốc độ không thay đổi trong quá trình hành trình trên biển 1.2 Quy trình lái tàu theo hướng đi và tốc độ không đổi: Giữ nguyên tốc độ tàu; Giữ nguyên . trình mô đun Lái tàu và trực ca gồm các Bài như sau: 1. Bài 1. Chuẩn bị lái tàu 2. Bài 2. Lái tàu căn bản 3. Bài 3. Lái tàu hành trình 4. Bài 4. Thực hiện Luật tránh va 5. Bài 5. Trực neo trên. 9 MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CA Mã mô đun: M 04 Giới thiệu mô đun: Mô đun Lái tàu và trực ca là mô đun chuyên môn trong chương trình nghề thủy thủ tàu cá trình độ sơ cấp nghề. cho người học kiến thức và kỹ năng tay nghề cơ bản trong việc chuẩn bị lái tàu, các thao tác lái tàu cơ bản, lái tàu hành trình, thực hiện tránh va, công tác tác trực ca tàu biển. Sau khi học