1. Ý nghĩa:
Khi tàu đang neo đậu ở cảng hay vùng nước bờ, việc trực ca vẫn phải được thực hiện như khi tàu trên biển để đảm bảo an toàn cho tàu trong mọi trường hợp.
2. Quy trình thực hiện:
2.1. Nhận ca trực:
- Nhận ca trước 15 phút khi bắt đầu ca trực;
- Tiếp nhận các thông tin chung liên quan an toàn của tàu như tình hình thủy triều, dòng chảy, tình hình thời tiết;
- Tiếp nhận và theo dõi thông tin khách lên tàu, rời tàu; - Tiếp nhận các thông tin tài sản trên tàu.
- Ký nhận ca trực. 2.2. Thực hiện trực ca:
- Trực cầu thang lên xuống tàu;
- Quản lý số lượng khách lên, rời tàu, ghi chép vào sổ theo dõi;
- Theo dõi tình hình thời tiết, mớn nước của tàu, các dây buộc tàu, cầu thang lên xuống tàu…;
- Thực hiện nội quy phòng cháy, chữa cháy và an toàn lao động trên tàu nếu tàu đang tiếp nhận nhiên liệu, lương thực thực phẩm, đưa thủy hải sản từ tàu lên,…;
- Thường xuyên nhắc nhở những người làm làm việc trên tàu về vấn đề an toàn;
- Kiểm tra tài sản trên tàu trước, trong khách lên tàu và sau khi khách rời tàu; - Không cho những nhười không có trách nhiệm lên quan lên tàu để đảm bảo
vấn đề an ninh cho tàu.
Hình 6.1. Tàu cập cầu cảng
2.3. Bàn giao ca trực:
- Bàn giao 15 phút trước khi hết ca trực;
- Ban giao các thông tin liên qua đến khách trên tàu; - Tình trạng tài sản tàu;
- Tình hình thời tiết, mớn nước của tàu, các dây buộc tàu, cầu thang lên xuống tàu…;
- Không
- Ký giao ca vào sổ trực ca.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi: 1. Câu hỏi:
1.1. Tại sao phải quản lý, kiểm tra số lượng khách lên tàu? 1.2. Khi trực ca bờ, ta phải làm những gì?
1.3. Trình bày quy trình trực ca bờ?
2. Bài tập thực hành:
Thực hành trực ca bờ.
C. Ghi nhớ:
- Giao, nhận ca trước 15 phút khi bắt đầu hay kết thúc ca trực.
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: I. Vị trí, tính chất của mô đun: