Ý nghĩa: - Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanhnên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rất lớn trong côngtác quản lý sản x
Trang 1PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
I LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.Tiền lương:
1.1 Khái niệm:
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao động
có thể tự do cho thuê(bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhànước, chủ doanh nghiệp…) thông qua các hợp đồng lao động Sau quá trình làm việc,chủ doanh nghiệp sẽ trả các một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao độngcủa người đó
Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của quá trình trao đổi giữadoanh nghiệp và người lao động
Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghềnghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình
Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp
xã hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hóa vìngười sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất Họ là ngườilàm thuê bán sức lao động cho người có tư liêu sản xuất Giá trị của sức lao động thôngqua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành
Đối với thành phần kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, tập thể người lao động từgiám đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trảcông Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thể người laođộng Giám đốc và công nhân viên chức là người làm chủ được uỷ quyền không đầy
đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó Tuy nhiên, những đặc thù riêng trong việc sửdụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuêmướn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương và cơchế quản lý tiền lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau
Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao động,đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, làgiá cả yếu tố của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ Doanh nghiệp) phải
Trang 2trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung -cầu, giá cả thị trường
và pháp luật hiện hành của Nhà nước
1.2.Ý nghĩa, nhiệm vụ và chức năng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
a Ý nghĩa:
- Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanhnên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rất lớn trong côngtác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho côngtác quản lý nhân sự đi vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh nghiệp chitrả các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trong trường hợpnghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
- Tổ chức tốt công tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiền lương còn chặtchẽ đảm bảo việc trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn cứ đểtính toán phân bổ chi phí nhân công và chi phí doanh nghiệp hợp lý
b Nhiệm vụ:
Với ý nghĩa trên, kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương phảithực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng, chất lượng
và kết quả lao động Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chép và luânchuyển các chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tính toán chính xác và thanh toán kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng,trợ cấp BHXH và các khoản trích nộp theo đúng chế độ quy định
- Tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản tríchtheo lương vào các đối tượng hạch toán chi phí
- Tổ chức lập các báo cáo về lao động, tiền lương, tình hình trợ cấp BHXH qua
đó tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp để
có biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả hơn
c Chức năng của tiền lương:
Tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp và bao gồm các chức năng sau:
-Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốcdân, các chức năng thanh toán giữa người sử dụng sức lao động và người lao động
-Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ
Trang 3do thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động và giađình họ.
-Kích thích con người tham gia lao động, bởi lẽ tiền lương là một bộ phậnquan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động
=>Do đó là công cụ quan trọng trong quản lý, người ta sử dụng nó để thúc đầy ngườilao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi như là một công cụ tạo động lực trong sảnxuất kinh doanh
1.3 Phân loại tiền lương:
a Phân loại theo hình thức trả lương:
Trả lương theo thời gian:
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc theocấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắc đỏ (nếu có) theo thang bảng lương quyđịnh của nhà nước, theo Thông tư số: 07/2005/TT-BLĐTB&XH ngày 05/01/2005 của
Bộ Lao động thương binh và xã hội hướng dẫn việc thực hiện Nghị định
206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ quy định quản lý, lao động, tiền lương và thu nhậptrong các doanh nghiệp Nhà nước
Trả lương theo thời gian thường được áp dụng cho bộ phận quản lý không trựctiếp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mang tínhbình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào hạn chế
đó, trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích ngườilao động hăng hái làm việc
Tiền lương theo sản phẩm:
Là hình thức trả lương theo số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ đã làm ra.Hình thức trả lương theo sản phẩm được thực hiện có nhiều cách khác nhau tùy theođặc điểm, điều kiện sản xuất của doanh nghiệp
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: áp dụng cho công nhân trực tiếp hay giántiếp với mục đích nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, tiết kiệmnguyên vật liệu Thưởng hoàn thành kế hoạch và chất lượng sản phẩm
- Tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương trả theo sản phẩm trựctiếp kết hợp với suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành định mức cho sảnphẩm tính cho từng người hay một tập thể người lao động Ngoài ra còn trả lương theohình thức khoán sản phẩm cuối cùng
Trang 4- Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: tiền lương khóan được áp dụngđối với những khối lượng công việc hoặc những công việc cần phải được hoàn thànhtrong một thời gian nhất định Khi thực hiện cách tính lương này, cần chú ý kiểm tratiến độ và chất lượng công việc khi hoàn thành nghiệm thu nhất là đối với các côngtrình xây dựng cơ bản vì có những phần công việc khuất khi nghiệm thu khối lượngcông trình hoàn thành sẽ khó phát hiện.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm như : Bảo đảm theonguyên tắc phân phối lao động gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả sản xuất, tăngsản phẩm cho xã hội
Tuy nhiên phải xây dựng hệ thống định mức, đơn giá tiền lương một cách khoahọc, hợp lý cho từng sản phẩm Xây dựng tiền thưởng theo chế độ, suất thưởng lũy tiếnphù hợp cho từng sản phẩm
b Phân theo tính chất lương.
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành hai loại: Tiền lương chính
và tiền lương phụ
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian trực tiếplàm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chấtlương
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tếkhông làm việc nhưng chế độ được hưởng lương quy định như: nghỉ phép, hội họp, họctập, lễ, tết, ngừng sản xuất
c Phân theo chức năng tiền lương.
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành: Tiền lương trực tiếp và tiềnlương gián tiếp
- Tiền lương tiền lương trực tiếp là tiền lương trả cho người lao động trực tiếp sảnxuất hay cung ứng dịch vụ
- Tiền lương gián tiếp là tiền lương trả cho người lao động tham gia gián tiếp vàoquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
d Phân theo đối tượng trả lương.
Theo cách phân này, tiền lương được phân thành: Tiền lương sản xuất, tiền lươngbán hàng, tiền lương quản lý
- Tiền lương sản xuất là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng sảnxuất
Trang 5- Tiền lương bán hàng là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng bánhàng.
- Tiền lương quản lý là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng quảnlý
1.4 Phương pháp tính lương:
* Tính lương theo thời gian :
Mức lương tháng =Mức lương tối thiểu x(HS lương +HSPC được hưởng)
TL phải trả trong tháng =
TL phải trả trong tuần =
52
TL phải trả trong ngày =
- Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x x số giờ làm thêm
Mức lương giờ được xác định:
+ Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc
+ Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần
+ Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởnglương theo quy định
*Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
TL được lãnh trong tháng = số lượng SP công việc hoàn thành X Đơn giá TL
*Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
TL được lãnh trong tháng = TL được lãnh của bộ phận gián tiếp X Tỷ lệ lươnggián tiếp của một người
Theo nghị định số 28/2010/NĐ-CP của chính phủ ngày 25/03/2010 được tínhbắt đầu từ ngày 01/05/2010 mức lương tối thiểu chung là 730.000đ/người/tháng đối với
cơ quan hành chính sự nghiệp, ngày 30/10/2009 ban hành nghị định số
97/2009/NĐ-CP quy định tiền lương tối thiểu cho các doanh nghiệp là 880.000đ/người/tháng
Mức lương tối thiểu
Số ngày làm việc trong tháng
Số ngày công làm việc thực tế trong tháng của NLĐ
Trang 6Tùy theo vùng ngành mỗi doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương của mìnhsao cho phù hợp Nhà nước cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,34lần mức lương tối thiểu chung.
2 Quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ.
2.1 Quỹ tiền lương.
Hàng năm doanh nghiệp căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch sản xuất có hiệu quả nhấtvào đơn giá tiền lương được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở cơcấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệpphải xây dựng quỹ lương chi ra cho người lao động thuộc quyền quản lý, sử dụng laođộng của doanh nghiệp bao gồm:
- Quỹ lương thời gian
- Quỹ lương sản phẩm
- Quỹ lương phụ cấp và các chế độ khác
- Quỹ lương bổ sung chung, bao gồm quỹ lương thực tế chi trả cho công nhânlao động không tham gia sản xuất nhưng được hưởng lương theo chế độ nhà nước quyđịnh bao gồm tiền lương nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng do chủ doanh nghiệp chophép, nghỉ lể, hội họp, nghỉ theo chế độ nữ, học tập theo chế độ của Bộ luật lao động
Tổng quỹ tiền lương thực hiện được xác định nói trên là chi phí hợp lý trong giáthành hoặc chi phí lưu thông Đồng thời làm căn cứ xác định lợi tức chịu thuế củadoanh nghiệp
Quỹ lương chính của người lao động trực tiếp sản xuất được hạch toán và chiphí sản xuất trong loại sản phẩm
Quỹ lương phụ của người lao động trực tiếp sản xuất được hạch toán và phân bổgián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan Quỹ lương phụ không cóliên quan trực tiếp với từng loại sản phẩm mà liên quan đến nhiều loại sản phẩm,không phụ thuộc vào năng suất lao động
2.2 Quỹ tiền thưởng.
Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi trừ các khoản thuế, quỹ phát triển sản
xuất và tiến hành trích các quỹ Trong đó quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, dự phòng
về trợ cấp mất việc làm
+ Quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng cho người lao động cuối năm haythường kỳ trong doanh nghiệp Thưởng đột xuất cho tập thể trong doanh nghiệp cósáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả trong kinh doanh
Trang 7+ Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm dùng để chi trả cho việc đào tạo laođộng do thay đổi cơ cấu hay công nghệ, đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ củadoanh nghiệp và bồi dưỡng nâng cao nghề nghiệp cho người lao động và trợ cấp chongười lao động làm việc thường xuyên cho doanh nghiệp nay bị mất việc làm.
2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH).
- Quỹ BHXH được sử dụng để chi trả trợ cấp BHXH cho người lao động, trong
đó cơ quan BHXH nhà nước được quyền tổ chức, quản lý và sử dụng quỹ BHXH, thựchiện các chế độ BHXH nhằm đảm bảo vật chất, tinh thần, góp phần đảm bảo cuộc sốngcho người lao động tham gia đóng BHXH và gia đình có trường hợp ốm đau, thai sản,suy giảm khả năng lao động mất sức, hết tuổi lao động hoặc chết
- Nguồn hình thành quỹ BHXH : là 22% so với tổng quỹ lương cấp bậc, chức vụcủa người tham gia đóng BHXH, trong đó phần 16% được tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh 6% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng Quỹbảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tainạn lao động, hưu trí tử tuất Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý
Tiền trợ cấp trong tháng = Tiền trợ cấp ngày x số ngày nghỉ BHXH
2.4 Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT).
Quỹ BHYT dùng để thanh toán các khoản tiền khám, viện phí thuốc men chongười lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ
Nguồn hình thành quỹ BHYT bằng cách trích theo tỷ lệ 4,5% trên tổng quỹlương cấp bậc, chức vụ của người lao động tham gia đóng Bảo hiểm Trong đó doanhnghiệp đóng 3% và được tính vào chi phí sản xuất, người lao động đóng 1,5% theo thunhập hàng tháng của mình
2.5 Kinh phí Công đoàn(KPCĐ).
Để có nguồn chi tiêu hoạt động cho Công đoàn hàng tháng doanh nghiệp phảitrích theo một tỷ lệ quy định so với tổng quỹ lương của doanh nghiệp và được hạchtoán vào chi phí sản xuất kinh doanh Theo quy định hiện hành, kinh phí Công đoànđược tính 2% trên tổng qũy lương thực hiện
2.6 Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN):
Bảo hiểm thất nghiệp này được đề cập đến trong Luật Bảo hiểm xã hội đượcQuốc Hội thông qua vào cuối tháng 6 năm 2006 và được cụ thể hóa bằng nghị định 127của Chính phủ ngày 12/12/2008 và áp dụng vào 01/01/2009
Đối tượng lao động là công dân Việt Nam làm theo hợp đồng lao động và hợpđồng làm việc
Trang 8Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% bình quân tiền lương, tiềncông tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề khi người lao động thất nghiệp.
Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công tháng của người laođộng Người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1% và Nhà nước hỗ trợ1%
2.7 Thuế thu nhập cá nhân(TNCN):
Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam khóa IIngày 20/11/2007 đã thông qua luật thuế thu nhập cá nhân được cụ thể hóa bằng NĐ100/2008/NĐ-CP có hiệu lực thi hành 1/1/2009
Mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân là 4triệu
II HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1 Hạch toán lao động và chứng từ sử dụng:
Tại các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổ chức hạch toán laođộng thường do bộ phận tổ chức lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện Tuynhiên, các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lương và các khoản phụcấp, trợ cấp cho người lao động và tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biệnpháp quản lý lao động áp dụng tại doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải áp dụngvà
và lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động,phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượng và chất lượng lao động
Các chứng từ ban đầu bao gồm:
- Bảng chấm công ( Mẫu số 01-LĐTL) Bảng này do các tổ chức sản xuất hoặccác phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho từng người lao động theotháng hoặc theo tuần ( tùy theo cách chấm công và trả lương tại mỗi doanh nghiệp)
- Phiếu nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội ( Mẫu số 2 BH-LĐTL), đây là chứng từ docác cơ sở y tế lập riêng cho từng cá nhân người lao động nhằm cung cấp thời gianngười lao động được nghỉ và các khoản trợ cấp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ( Mẫu số 06-LĐTL), đây
là chứng từ dùng để xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc
cá nhân người lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công chongười lao động Phiếu này do người giao việc lập, phòng lao động tiền lương thu nhận
và ký duyệt trước khi chuyển đến kế toán lập chứng từ hợp pháp để trả lương
- Phiếu bào làm đêm, làm thêm giờ ( Mẫu số 07-LĐTL)
Trang 9- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL) là bản ký kết giữa người giao khoán
và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm vàquyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó Đồng thời, phiếu này còn là cơ sở đểthanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán
- Biên bản điều tra lao động (Mẫu số 09-LĐTL) là chứng từ nhằm xác định mộtcách chính xác và cụ thể tai nạn lao động xãy ra tại đơn vị có chế độ bảo hiểm chongười lao động một cách thỏa đáng và có biện pháp bảo đảm an toàn lao động, ngănngừa các tai nạn xãy ra tại các đơn vị
Các chứng từ ban đầu được bộ phận tiền lương thu nhập, kiểm tra, đối chiếu vớichế độ Nhà nước, và thỏa mãn theo hợp đồng lao động, sau đó ký xác nhận chuyển đếncho kế toán tiền lương làm căn cứ lập các bảng thanh toán lương, bảng thanh toánBHXH
2 Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động:
2.1 Chứng từ sử dụng:
Hiện nay, Nhà nước cho phép doanh nghiệp trả lương cho người lao động theotháng hoặc theo tuần Việc tính lương và các khoản trợ cấp BHXH, kể toán phải tínhriêng cho từng người lao động, tổng hợp lương theo từng bộ phận Trường hợp trảlương cho cá nhân tập thể, kế toán phải tính lương cho từng việc khoán và hướng dẫnchia lương cho từng thành viên trong nhóm tập thể theo phương pháp chia lương nhấtđịnh nhưng phải bảo đảm công bằng, hợp lý
Căn cứ vào chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp BHXHđược duyệt, kế toán lập các bảng sau:
- Bảng chấm công: phản ảnh ngày công thực tế của từng người lao động trongmỗi tổ, bộ phận
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL) là chứng từ thanh toán tiềnlương và phụ cấp cho n gười lao động, đồng thời là căn cứ thống kê về lao động tiềnlương
- Bảng thanh toán BHXH ( Mẫu sô 04-LĐTL) là chứng từ để thanh toán trợ cấpBHXH cho người lao động Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH kế toán tổng hợp vàthanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toánBHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên
Trang 10- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03-LĐTL) là chứng từ xác nhận số tiềnthưởng theo lương cho từng người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người
Công dụng của tài khoản 334:
Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cáckhoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiềnthưởng, BHXH và các khoản phải trả khác
Nội dung và kết cấu tài khoản 334:
Trang 113 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương:
3.1 Chứng từ sử dụng:
Căn cứ vào các chứng từ như bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặckhối lượng sản phẩm hoàn thành, phiếu nghỉ dưỡng BHXH…kế toán tiến hành tínhlương, thưởng, trợ cấp phải trả cho NLĐ và lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toántiền thưởng và bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán lương là cơ sở thanh toán lương và phụ cấp cho người laođộng
- Bảng thanh toán tiền thưởng là cơ sở xác định số tiền thưởng mà NLĐ đượchưởng Khoản tiền thưởng này có tính chất thường xuyên
- Bảng thanh toán BHXH là cơ sở thanh toán trợ cấp xã hội trả thay lương chongười lao động
- Phiếu thu, phiếu chi
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của NLĐ
Thanh toán lương cho NLĐ bằng TM, TGNH
Khấu trừ vào lương của NLĐ các khoản BHXH, BHYT
BHXH phải trả cho NLĐ thay lương
Tiền thưởng phải trả cho NLĐ
Trang 12TK 3384: BHYT
TK 3389: BHTNNội dung và kết cấu tài khoản:
Bên nợ:
- Nộp BHXH cho cấp trên
- Chi BHXH trực tiếp tại đơn vị
- Chi mua BHYT cho người lao động
- Chi kinh phí công đoàn
- Số BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHTN
Bên có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ với tiền lương
- Hạch toán vào chi phí liên quan
- Trích BHTN vào chi phí sản xuất, kinh doanh
- Trích BHTN khấu trừ vào lương của công nhân viên
Tính tiền BHXH phải trả cho Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN,
NLĐ thuế TNCN theo tỷ lệ quy định
Nộp KPCĐ, BHXH, Trích BHXH, BHYT, theo tỷ lệ
BHYT, BHTN, Thuế quy định trừ vào thu nhập của
TNCN cho cơ quan quản NLĐ
lý
Số BHXH, KPCĐ chi vượt
Trang 13được cấp
2.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép:
a Chứng từ sử dụng:
- Bảng kê lương và phụ cấp cho NLĐ
- Bảng thanh toán BHXH là cơ sở thanh toán trợ cấp xã hội trả thay lương choNLĐ
- Phiếu thu, phiếu chi
Tiền lương phép Trích trước tiền lương phép theo
thực tế phải trả kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất
cho công nhân Phần chênh lệch giữa tiền lương phép
sản xuất thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phíTK338
Trích KPCĐ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên tiền lương phép
phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
PHẦN II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHƯƠNG DƯƠNG.
A Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Chương Dương:
I Giới thiệu về công ty:
1 Quá trình hình thành:
Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Chương Dương
Trụ sở chính: 55 Nguyễn Tri Phương, Đà Nẵng
Trang 14Thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký số: 3202000256 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp.
II.Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Chương Dương:
1 Chức năng:
Thiết kế, thi công, sửa chữa các công trình trang trí nội thất, đại lý mua bán ký gửi hàng hóa
Xây dựng công nghệ dân dụng
Kinh doanh vật dụng đồ dùng trang trí nội thất, ngoại thất văn phòng, máy móc thiết bị thi công
Vật liệu xây dựng (trừ cát, gạch, sạn, xi măng)
Gia công các mặt hàng có kim khí
Dịch vụ làm sạch bảo dưỡng, bảo trì nhà cao tầng
Xây dựng các công trình thủy lợi
Sản xuất hàng mộc gia dụng
Sản xuất các mặt hàng nhôm kính và các sản phẩm sắt
Kinh doanh vận tải thi công cơ giới và cho thuê thiết bị thi công cơ giới
2 Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo pháp
luật hiện hành của Nhà nước
- Khai thác các thế mạnh, tiết kiệm chi phí tối đa đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Duy trì và phát triển sản xuất ổn định góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế
xã hội
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính sách hiệu quả cao đảm bảo
trang trải về tài chính, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Trang 15- Quản lý, sử dụng người lao động theo đúng chính sách, chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn cho người lao động
III Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Chương Dương:
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Chú thích: quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
2.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc: là người đứng đầu, đại diện cho tư cách pháp nhân của công ty và là
người điều hành về hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật
về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, điều hành, quản lý và xử lý một số
công việc được giám đốc ủy quyền Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc
được giám đốc phân công
Phòng kinh doanh lập kế hoạch kinh doanh báo cáo cho giám đốc, lập biểu về vật
tư sản xuất, lập tiến độ sản xuất, lập kế hoạch mua sắm vật tư cho quá trình sản xuất của công ty
Phòng kế toán quản lý và thực hiện chặt chẽ chế độ tài vụ của công ty theo đúng
nguyên tắc, quy định của Nhà nước và ban giám đốc của công ty Hoàn thành việc
quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính, lữu trữ và bảo mật hồ sơ, chứng từ Thực hiện
Giám đốcPhó giám đốc
Xưởng mộc Đội thi công
Phòng kỹ thuật
CH nhôm Xưởng cơ khí
Phòng kế toánPhòng kế hoạch
Trang 16đúng nguyên tắc về chế độ lương, thưởng theo quy định Quản lý trực tiếp các quỹ của công ty theo dõi và báo cáo kịp thời tình hình tài chính cho giám đốc.
Phòng kỹ thuật thiết kế, thiết lập các dự án, bản vẽ, quyết toán giám sát các thi
công công trình
Phòng tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty, bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất.
Cửa hàng nhôn: chuyên mua và bán các loại nhôm
Xưởng cơ khí: gia công các mặt hàng kim cơ khí, tủ nhôm, cửa kính
Xưởng mộc: sản xuất mộc gia dụng, tủ, bàn ghế, giường, quầy bar
Đội thi công: sửa chữa các công trình, xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi,dân dụng chủ yếu, thi công cơ giới
IV.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Chương Dương:
1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Chú thích: quan hệ chủ đạo
Quan hệ phối hợp
Chức năng và nhiệm vụ:
Việc tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty theo cơ cấu tổ chức trực tuyến, nghĩa là
kế toán trưởng trực tiếp quản lý và điều hành các nhân viênc kế toán trong phòng, không qua khâu trung gian nhận lệnh Trong bộ máy kế toán của Công ty, được phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể:
Kế toán trưởng: phụ trách chung thực hiện chức năng quản lý tài chính, kiểm
tra tình hình thu chi, xử lý các chứng từ, hạch toán ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng kinh doanh, kiểm tra báo cáo quyết toán tư vấn cho giám đốc về phương hướng và sự linh hoạt các chế độ quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp
Kế toán tổng hợp kiêm thủ quỹ có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán, lập báo
cáo quyết toán thay mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc khi kế toán trưởng đi vắng và dưới sự lãnh đạo ủy quyền của kế toán trưởng, ngoài ra kế toán tổng hợp kiêm thủ quỹ lập các bảng thanh toán lương
Kế toán trưởng
Kế toán vật tưcông trình Kế toán tổng hợpkiêm thủ quỹ
Kế toán công nợ
và thanh toán
Trang 17Kế toán thanh toán theo dõi hạch toán chi tiết và tổng hợp, các khoản tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, thanh toán tạm ứng, tài khoản phải thu, phải trả, doanh thu bán hàng, lập bảng báo cáo doanh thu hàng tháng, tổng hợp số phát sinh vào cuối tháng, giao số liệu cho kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư công trình theo dõi chi tiết từng loại vật tư của từng công trình,
lập báo cáo về vật tư và theo dõi tình hình vật tư tại công trình, tổng hợp, quyết toán từng công trình
2 Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán tại Công ty TNHH Chương Dương là hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ trình tự ghi sổ
Trang 18Chú thích: Ghi cuối ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm traTrình tự ghi sổ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh đã kiểm tra tính hợp lệ, định khoản chính xác kế toán lập thành bảng tổng hợp chứng từ gốc Đối với các tài khoản cần theo chi tiết như: tiền mặt, nguyên vật liệu, tiền lương… thì kế toán cần căn cứ vào chứng từ để kiểm tra và ghi vào sổ chi tiết
Định kỳ, cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được kế toán ghi vào sổ cái, tính ra tổng số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của từng tài khoản Kiểm tra đối chiếu
CHỨNG TỪ GỐC
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNGHỢP CHI TIẾT
Trang 19chính xác giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sau đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước.
V Tình hình tài chính của đơn vị trong 2 năm gần đây:
Trong 2 năm gần đây Công ty có xây dựng những cơ sở vững chắc và bắt đầu cónhững tiến triển mạnh mẽ
VI Thuận lợi và khó khăn của công ty:
1 Khó khăn:
Do công ty tư nhân nên công ty TNHH Chương Dương phải tự trang trải chi phí và tái đầu tư nguồn vốn bị giới hạn, sản phẩm của công ty làm ra ngoài việc đảm bảo chất lượng và thời gian còn phải hạ giá thành công ty chủ yếu là sắt thép và hiện nay nguồn nguyên liệu luôn bị biến động tăng lên đã ảnh hưởng rất nhiều đến mục tiêu hạ giá thành của công ty
và không ngừng lớn mạnh, sự nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế giúp công
ty từng bước hòa nhập với sự phát triển của nền kinh tế thành phố nói riêng và nước Việt Nam nói chung
Công ty đã ký được những hợp đồng thương mại có tính lâu dài cho sản xuất của công ty, giải quyết tốt công ăn việc làm cho người lao động và từng bước cải thiện đời sống ổng định của nhân viên trong công ty
B Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
I Phân loại lao động:
1 Bộ phận lao động gián tiếp:
Bộ phận hành chính: bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban
+ Ban giám đốc
+ Phòng kế toán
+ Phòng kế hoạch kinh doanh
Trang 20+ Đội thi công.
II HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHƯƠNG DƯƠNG:
1 Phương pháp tiền lương:
a Đối với bộ phận gián tiếp trả lương theo thời gian cho cấp bậc, chức vụ:
Tiền lương theo thời gian áp dụng đối với người làm công tác quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ
Đối với bộ phận văn phòng Công ty trên cơ sở đã thông qua Ban giám đốc công ty TNHH Chương Dương áp dụng hình thức tiền lương được quy đổi với từng bậc lương trong các thang lương trong chế độ tiền lương của Nhà nước
Lương ngày =
Lương tháng = lương ngày x số ngày làm việc trong tháng
Tổng lương được tính trong tháng = lương tháng + phụ cấp chức vụ + phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp chức vụ = mức lương tháng x hệ số phụ cấp
Phụ cấp trách nhiệm = mức lương tháng x hệ số trách nhiệm
Hệ số phụ cấp và hệ số trách nhiệm do giám đốc công ty quy định hệ số
Ví dụ minh họa :
Trong doanh nghiệp : Mức lương cơ bản là 1.000.000đ
Phụ cấp công việc là 1,2 Phụ cấp trách nhiệm là 0,7Đối với bộ phận gián tiếp trả lương theo thời gian cho cấp bậc, chức vụ:
o Hệ số lương cấp bậc phó giám đốc là 2,87
o Lương cơ bản là : 1.000.000đ
o Số ngày làm việc thực tế trong tháng là 26 ngày
o Tính lương như sau:
Lương ngày bình quân = = 110,384.6đ
Hệ số lương cấp bậc, chức vụ x lương cơ bản
26 ngày
2,87 x 1.000.000
26 ngày
Trang 21Lương tháng = lương ngày bình quân x số ngày làm việc thực tếLương tháng = 110,384.6 x 26 = 2.870.000đ
Mức phụ cấp công việc là 2,870,000 x 1,2 = 3,444,000đMức phụ cấp trách nhiệm là 2,870,000 x 0,7 = 2,009,000đ
Tổng lương nhận trong tháng là 2,870,000 + 3,444,000 + 2,009,000
= 8,323,000đ
- Lương của các đội thi công, đội cơ khí là khoản lương không căn cứ khối lượng sản phẩm hoàn thành của từng đội mà căn cứ vào ngày công lao động
- Lương định mức đối với công nhân ở đội thi công và đội cơ khí:
+ Công nhân chính :120,000đ/ngày/người - 135,000đ/ngày/người
+ Công nhân phụ : 110,000đ/ngày/người
b Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất trả lương theo sản phẩm:
Hình thức tiền lương này Công ty áp dụng tính cho bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm nhằm nâng cao số lượng, chất lượng, năng suất, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống người lao động
Theo hình thức này việc tính lương tại công ty được tiến hành trên căn cứ khối lượng công việc sản phẩm đã hoàn thành nhập kho của nhân viên trực tiếp sản xuất sảnphẩm Đây là hình thức trả lương cơ bản của công ty cùng với việc trả lương theo thời gian
Ở công ty tiền lương được tính theo sản phẩm tập thể Theo hình thức tiền lươngnày căn cứ vào số lượng sản phẩm của đội sau đó phân lại cho từng người trong đội
TL = Qi x Đg
Trong đó :
Qi : khối lượng sản phẩm quy định của tập thể
Đg : đơn giá từng loại sản phẩm tính cho tập thể
Qi : được xác định cuối tháng, kế toán tiền lương của công ty cùng các đội sản xuất tiến hành xác định khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho của từng đội sản xuất để làm cơ sở tính lương
Đg : được xác định căn cứ vào mức lao động và đơn giá tiền lương cho một đơn
vị sản phẩm hoàn thành do công ty xây dựng và thông qua ban giám đốc nhất trí công
ty tiến hành xác định cụ thể đơn giá tiền lương sản phẩm cho từng loại sản phẩm
CÔNG TY TNHH CHƯƠNG DƯƠNG
55NGUYỄN TRI PHƯƠNG-ĐÀ NẴNG
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH
Trang 22Ngày 30 tháng 04 năm 2010Tên đơn vị (hoặc cá nhân): Đội trưởng đội nhôm
Theo h p ợp đồng số: đồng số:ng s :ố: ng yày tháng n m 2010ăm 2010
STT TÊN SẢN PHẨM ĐƠN VỊ
TÍNH
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ THÀNH
TIỀN
GHI CHÚ1
2
Nhôm
Phụ cấp trách nhiệm
ThanhTháng
Trong tháng 04 năm 2010 đội nhôm đã sản xuất được sản phẩm hoàn thành nhập kho qua phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành nhập kho là 43,296,000, phụ cấp trách nhiệm trong tháng cho đội trưởng là 540,000
- Bảng thanh toán tiền lương của người lao động
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
b.Trình tự luân chuyển chứng từ:
Cuối tháng kế toán tiền lương nhận các bảng chấm công từ các bộ phận sau đó tiến hành kiểm tra:
-Theo dõi và kiểm tra công của người lao động
- Thanh toán đủ các khoản lương và các khoản phụ cấp
- Khấu trừ các khoản lương theo quy định của Nhà nước
Trang 23- Sau đó lập bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Trên cơ sở tính lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành ghi vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết các phần hành của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3 Tài khoản sử dụng:
Tiền lương của công nhân sản xuất được phân bổ vào :
Tài khoản 622: “chi phí nhân công trực tiếp”
Đối với bộ phận quản lý gián tiếp được phân bổ vào:
Tài khoản 6422: “chi phí quản lý doanh nghiệp”
Đối với bộ phận quản lý trực tiếp được phân bổ vào :
Tài khoản 627: “ chi phí sản xuất chung”
4.Kế toán tiền lương tại công ty:
Kế toán tiền lương tại các bộ phận tháng 04/2010:
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân
bổ tiền lương
Bảng phân
bổ tiền lương
Chứn
g từ ghi sổ
Chứn
g từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ cái
Bảng tổng hợp tiền lương
Bảng tổng hợp tiền lương