III/Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra:- Đọc thuộc hai bài thơ của Bác và nêu nội dung từng bài B.Dạy bài mới: 1.HD luyện đọc và tìm hiểu bài aLuyện đọc: -Bài chia làm mấy đoạn?. GV tổ c
Trang 1Tuần 33 Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008.
Sáng: Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Vơng quốc vắng nụ c ời ( tiếp )
I/Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng vui, hào hứng, đầy bất ngờ, phân biệt lời kể và lời của các nhân vật
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Tiếng cời nh một phép mầu làm cho cuộc sống
u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
- Giáo dục tình yêu cuộc sống, biết đem lại niềm vui cho mọi ngời
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III/Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc hai bài thơ của
Bác và nêu nội dung từng bài
B.Dạy bài mới:
1.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-Bài chia làm mấy đoạn ?
-GV kết hợp : giảng từ mới, sửa lỗi về
cách đọc cho HS
+Từ ngữ cần luyện đọc ?
+Cần ngắt nghỉ hơi đúng câu nào ?
+Giúp HS hiểu một số từ ngữ phần chú
giải ( tóc để trái đào, vờn ngự uyển)
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1 SGK
- Câu hỏi 2 SGK
- Bí mật của tiếng cời là gì?
- Câu hỏi 3 SGK
- Nêu nội dung của bài
c)Luyện đọc diễn cảm:
- HD HS đọc diễn cảm đoạn: “ Tiếng
cời thật dễ lây nguy cơ tàn lụi”.(Treo
bảng phụ)
GV cho HS đọc phân vai
- HS đọc bài
-1 HS khá đọc toàn bài
- 3 đoạn (HS nêu từng đoạn )
- Đọc tiếp nối theo đoạn (2, 3 lợt)
- HS luyện phát âm từ khó
+ lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi +Ngày hôm đó,/ vơng quốc nọ nh có
phép mầu làm thay đổi.
- Đọc phần Chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng theo từng đoạn- trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi SGK
- ở xung quanh cậu
- vì những chuyện ấy bất ngờ, trái
ng-ợc với cái tự nhiên
- nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những điều mâu thuẫn, bất ngờ, trái
ng-ợc với lẽ tự nhiên
- tiếng cời nh có phép mầu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ
- Mục 1
-Xác định đoạn cần luyện đọc; thảo luận đa ra cách đọc
Giọng nhà vua : dỗ dành ; giọng cậu
bé : hồn nhiên -Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay
C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau : Con chim chiền chiện
Tiết 3: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4 : Toán
Trang 2Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp -SGK/tr 168)
I Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về các phép tính với phân số : nhân,
chia phân số
- Rèn kĩ năng thực hành : tính, giải toán có lời văn
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực
II Chuẩn bị : VBT
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
A Kiểm tra : - Kết hợp ôn tập
B Bài mới :
a, GV nêu yêu cầu giờ học
b, Nội dung chính :
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học
GV tổ chức cho học sinh thực hành theo yêu cầu của các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố về nhân, chia phân số, tính nhanh
Bài 1 : Tính:
GV cho HS làm trong vở, từng cặp HS
lên bảng chữa bài, củng cố cách đặt
tính, cách tính nhân, chia phân số
Bài 2 : Tìm x:
a,
7
2x X =
3
2 b,
5
2: X =
3
1
- Nêu tên thành phần, kết quả của phép
tính, cách tìm số hạng cha biết, tìm số
bị trừ
Bài 3 : Tính :
Thực hiện nh bài 1, củng cố tính
nhanh
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
giải toán
- Củng cố tính chu vi và diện tích hình
vuông
- Cắt đợc tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Chiều rộng hình chữ nhật là bao
nhiêu?
HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành
VD :
3
2x
7
4=
7 3
4 2
x
x =
21 8
a,
7
2 x X =
3 2
X =
3
2 :
7 2
X =
3 7
VD : d,
5 4 3 2
4 3 2
x x x
x
x =
5 1
- Chu vi tờ giấy hình vuông là :
5
2 x 4 =
5
8 (cm)
- Diện tích của tờ giấy hình vuông là :
5
2 x
5
2 =
25
4 (cm2)
C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài : Ôn tập (tiếp)
Chiều : Tiết 1 : Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên (SGK/tr 130)
1.Mục tiêu: - HS kể đợc mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự
nhiên
- Rèn kĩ năng thực hành, liên hệ thực tế, dựa vào tranh ảnh xây dựng nội dung bài học, vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
- Giáo dục ý thức học tập, biết chăm sóc và bảo vệ các loài vật
2 Chuẩn bị : Bảng nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật.
3 Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 64 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
B Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học
từ kiểm tra bài cũ HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
Trang 3b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
GV cho HS quan sát, phân tích hình minh hoạ SGK/tr130, liên hệ thực tế, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Kể tên những sự vật đợc vẽ trong
tranh
- “Thức ăn” của cây ngô là gì ?
- Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể
tạo ra những chất dinh dỡng nào để
nuôi cây?
- Mặt trời, cây ngô, các mũi tên
- nớc, chất khoáng, khí các - bô - níc,
ánh sáng
- tạo ra các chất dinh dỡng nh chất bột
đờng, chất đạm
* Kết luận : (SGK/tr 130)
HĐ 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- Nêu tên những sinh vật có trong hình
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có mối
quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì?
- châu chấu, cây ngô, ếch
- lá ngô
- cây ngô là thức ăn của châu chấu - châu chấu
- châu chấu là thức ăn của ếch
HS vẽ sơ đồ trong VBT, hai HS vẽ vào bảng nhóm, trình bày
Cây ngô Châu chấu ếch
C Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Tiết 2 : Tiếng Việt**
Luyện tập : Trạng ngữ
I/Mục tiêu: - Củng cố , hệ thống kiến thức đã học về trạng ngữ : cấu tạo, ý
nghĩa
- Rèn kĩ năng thực hành nhận biết trạng ngữ, đạt câu, viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ đã học
- GD ý thức học tập tự giác, tích cực
II/Chuẩn bị : Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tham khảo.
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Củng cố lý thuyết:
- Trạng ngữ là gì ? – Cho ví dụ
B.Luyện tập:
1.GV đa ra một số bài tập, tổ chức HD
cho HS làm bài:
Bài 1: Viết lại trạng ngữ có trong mỗi
câu sau:
a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến biết bao
là chim
b, Ngoài đồng, bà con nông dân đang
khẩn trơng thu hoạch
c, Vì bão, cuộc thi đá cầu của lớp em
phải hoãn lại
Bài 2 : Trạng ngữ trong mỗi câu trên
trả lời cho câu hỏi nào?
- Đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ
Bài 3 : Thêm trạng ngữ cho câu Em
học bơi để câu có trạng ngữ chỉ :
a, Thời gian
b, Nơi chốn
c, Mục đích
Bài 4 : Viết một đoạn văn nói về công
- HS nhắc lại
- HS khác bổ sung
- HS làm lần lợt các bài tập theo HD của GV
- HS khá giúp đỡ HS yếu làm bài
HS nêu miệng, viết vào vở luyện Tiếng Việt
a, Mùa xuân
b, Ngoài đồng
c, Vì bão
VD : a, Trả lời câu hỏi Khi nào?
Cây gạo gọi đến biết bao nhiêu là chim khi nào?
VD : Chiều chủ nhật, em học bơi
- Trong bể bơi của nhà thi đấu, em học bơi
VD : Buổi sáng, sáu giờ, em thức dậy
Trang 4việc diễn ra trong một ngày của em
trong đó có sử dung trạng ngữ
Nêu rõ ý nghĩa của mỗi trạng ngữ
GV cho HS viết vào bảng nhóm, chữa
bài
2.Tổ chức cho HS chữa bài, báo cáo
kết qủa
Sau khi tập thể dục xong, em đánh răng , rửa mặt rồi ăn sáng Sáu giờ ba m
ơi, em đến trờng Chúng em bắt đầu vào học lúc bảy giờ và ra chơi lúc tám giờ ba mơi Trong giờ chơi, chúng em tham gia rất nhiều trò chơi bổ ích
C.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học.
Tiết 3: Lịch sử
Tổng kết
I/Mục tiêu: - HS hệ thống đợc tất cả nội dung lịch sử đã học từ buổi đầu dựng
n-ớc đến buổi đầu thời Nguyễn
- Rèn kĩ năng thực hành lập bảng thống kê sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong mỗi thời kì lịch sử
- Giáo dục ý thức học tập, tự hào vì những trang sử hào hùng của dân tộc
II/Đồ dùng dạy học: Trục thời gian, biểu mẫu sự kiện.
III/Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra : Kết hợp tổng kết
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học
2.Nội dung:
*HĐ 1: Sơ lợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nớc
đến buổi đầu thời Nguyễn.
GV cho HS thực hiện độc lập dựa vào nội dung đã học trong các giờ lịch sử Câu hỏi gợi ý :
- Nêu các giai đoạn phát triển trong
lịch sử dân tộc Việt Nam
- Thời Văn Lang, kinh đô của nớc ta là
gì? Đóng đô ở đâu?
- Nêu một số nét tiêu biểu về phong tục
tập quán của thời Văn Lang, Âu Lạc?
HS đọc và nhớ lại các thông tin lịch sử
đã học, hoàn thành bài tổng kết
- Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc ; Hơn một nghìn năm dới ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc
- kinh đô Phong Châu ( Phú Thọ) - ngời Lạc Việt có tục nhuộm răng
đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu
*HĐ 2 : Lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỉ XIX.
GV cho HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, bổ sung, tổng hợp nội dung.
(Bài 2 trong VBT Lịch sử)
Thời gian Sự kiện lịch sử xảy ra Khoảng 700 năm trớc Công nguyên Nớc Văn Lang ra đời
179 TCN Quân Triệu Đà chiếm đợc Âu Lạc
*Kết luận (SGK / 69)
C Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008.
Sáng: Tiết 1: Chính tả (Nhớ – viết)
Bài viết : Ngắm trăng – Không đề
I/ Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài : Ngắm trăng- Không đề
Trang 5- Tìm đúng, viết đúng chính tả, phân biệt những tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai nh : ch / tr hoặc iêu/ iu
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, giữ vở sạch, chữ đẹp
II/ Đồ dùng dạy - học: Phiếu khổ to - Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ: 1 HS nghe đọc viết: Trái chín, tròn trĩnh, chanh chua, chăn
chiếu,
2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Hớng dẫn HS nhớ - viết:
- GV cho đọc thuộc lòng 2 bài thơ cần
viết chính tả
- Nêu nội dung bài?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ
- Cần chú ý những từ ngữ nào mình dễ
viết sai?
- Nêu cách trình bày của mỗi bài?
- GV cho HS tự nhớ lại và viết bài
- Đọc cho HS soát bài
- Chấm, chữa 7 - 10 bài
- Nhận xét
3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 a : Tìm tiếng có nghĩa ứng với mỗi
ô
GV cho HS làm trong VBT
Bài 3 a : Thi tìm nhanh :
- Các từ láy trong đó có tiếng bắt đầu
bằng âm tr
- Các từ láy trong đó có tiếng bắt đầu
bằng âm tr
- HS nghe các bạn đọc
- Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu thiên nhiên của Bác, mặc dù hoàn cảnh vô cùng khó khăn gian khổ
- HS theo dõi
- Chú ý đến 1 số hiện tợng chính tả: khó hững hờ, khe cửa, ngắm, chim ngàn, bơng, dắt trẻ,
- HS nêu cách trình bày
- HS viết bài
- HS nghe đọc soát bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
- HS đọc thầm lại bài và làm vào vở Trả lời, cây tràm, quả trám, trạm xá, tràn trề
HS thi theo nhóm
- Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình
- Chông chênh, chống chếnh, chói chang,
4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Toán
Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp - SGK/tr 169)
I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố , ôn tập về nhân, chia phân số, biểu thức chứa
nhân , chia một số với một tổng (hiệu)
- Rèn kĩ năng thực hành , vận dụng giải toán tính, tính nhanh, giải toán có lời văn
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực
II Chuẩn bị : VBT
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
A Kiểm tra : - Kết hợp ôn tập
B Bài mới :
a, GV nêu yêu cầu giờ học
b, Nội dung chính :
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học
GV tổ chức cho học sinh thực hành tại lớp theo yêu cầu của các bài tập trong SGK, lần lợt chữa bài, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng tính, giải toán
Bài 1 : Tính bằng hai cách:
a, (
11
6 +
11
5 ) x
7
3 b, (
7
6
-7
4) :
5
2
GV cho HS thực hiện trong vở, chữa
VD : Cách 1:
a, (
11
6 +
11
5 ) x
7
3 =
11
11 x
7
3 =
7 3
Cách 2 :
Trang 6bài trên bảng, nêu cách làm.
Bài 2 : Tính
a,
5
4
3
4
3
2
x
x
x
x b,
8 7 6 5
4 3 2 1
x x x
x x x
HS KG nêu cách tính nhanh
Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
thực hành
- Dùng bao nhiêu mét vải để may túi?
- May đợc bao nhiêu chiếc túi?
Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả
lời đúng
GV cho HS nêu đáp án, giải thích
(
11
6 +
11
5 ) x
7
3=
11
6 x
7
3 +
11
5 x
7
3=
77
18 +
77 15
=
77
33=
7 3
VD : a,
5 4 3
4 3 2
x x
x
5
2
Số vải để may túi là :
(1 -
5
4) x 20 = 4 ( m ) May đợc số chiếc túi là :
4 :
3
2 = 6 ( chiếc )
ĐS : 6 chiếc
ý D 20
C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài : Ôn tập (tiếp)
Tiết 2 luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời
I/ Mục tiêu: HS hiểu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời Trong các từ đó
có từ Hán Việt
- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
- HS yêu thích môn học - Có ý thức học tập
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III/ Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra : Nêu lại nội dung cần ghi nhớ luyện từ và câu trong tiết học trớc ?
Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ?
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Trong mỗi câu dới đây, từ lạc
quan đợc dùng với nghĩa nào?
Bài 2 : Xếp các từ có tiếng lạc thành
hai nhóm:
- HS căn cứ vào nghĩa của từ lạc quan
để xếp từ có tiếng lạc cho phù hợp
Bài 3: Xếp các từ có tiếng quan thành
ba nhóm:
Cách thực hiện nh bài 2, HSKG giải
nghĩa một số từ trong nhóm
- GV giải thích thêm: Lạc quan ( cái
nhìn vui, tơi sáng, không đen tối, ảm
đạm.)
Bài 4: Các câu tục ngữ sau khuyên ta
điều gì?
a/ Sông có khúc, ngời có lúc
b/ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
- HS đọc thầm yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Câu 1: Nghĩa thứ hai
Câu 2, 3: Nghĩa thứ nhất
+ HS thảo luận
- Đại diện lên bảng làm
a/ lạc quan, lạc thú
b/ lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
+ HS đọc yêu cầu
+ Kết quả:
a/ Quan quân
b/ Lạc quan
c/ Quan hệ, quan tâm
HS thảo luận theo cặp, giải thích theo nghĩa đen và nghĩa bóng hai câu tục ngữ :
a/ Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp
… con ngời có lúc sớng, lúc khổ, lúc
Trang 7- Liên hệ giáo dục : - Lời khuyên:
Nhiều cái nhỏ dồn góp lại thành lớn,
kiên trì và nhẫn lại ắt thành công
buồn, lúc vui … b/ Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha đợc một ít mồi, nhng tha lâu cũng có ngày đầy tổ
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Tiết 4: Mĩ Thuật
Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong ngày hè
1 Mục tiêu:- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về vui chơi trong
ngày hè để vẽ tranh
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài Vui chơi trong ngày hè theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu mùa hè và biết vui chơi có ích trong ngày hè
2 Chuẩn bị : Một số tranh đề tài Vui chơi trong ngày hè , bài vẽ của HS năm
trớc
3 Hoạt động dạy học chủ yếu:
A Kiểm tra: GV kiểm tra sự
chuẩn bị của HS
B Nội dung chính:
a, Giới thiệu bài : - Kể tên một số hoạt
động vui chơi trong ngày hè
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Tìm chọn nội dung đề tài:
GV giới thiệu một số tranh đề tài Vui
chơi trong ngày hè em đã chuẩn bị ,
kết hợp sử dụng tranh SGK/tr 59
- Tìm các hình ảnh thể hiện hoạt động
vui chơi trong ngày hè
HĐ2 : Hớng dẫn cách vẽ tranh
GV dùng hình minh hoạ giới thiệu các
bớc vẽ
- Nêu các bớc vẽ tranh đề tài Vui chơi
trong ngày hè ?
GV giới thiệu bài vẽ của HS năm trớc
để nhận xét cách vẽ, lu ý cách bố cục
hình trong bài, màu sắc
GV gợi ý cách phối hợp, sắp xếp các
hình ảnh chính phụ để bài vẽ thêm sinh
động
HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
khi vẽ
HĐ4 : Đáng giá, nhận xét:
GV nêu các tiêu chí đánh giá, tổ chức
cho HS trng bày sản phẩm, đánh giá,
nhận xét, tự rút kinh nghiệm cho bài vẽ
của mình và của bạn
HS báo cáo kết quả chuẩn bị, kết quả bài vẽ tiết trớc
- Hoạt động học tập ôn hè, đi nghỉ mát, chăn trâu, thả diều
HS quan sát tranh, nêu tên các các hoạt
động đợc thể hiện trong tranh
- Tắm biển ; đi du lịch miền núi, thả diều, thăm viện bảo tàng
HS quan sát, phân tích quy trình vẽ
- Vẽ phác hình ảnh chính cho rõ nội dung
- Tìm và vẽ thêm các hình ảnh phụ cho sinh động
- Vẽ các dáng hoạt động sao cho phù hợp
- Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối, hợp lí
- Vẽ màu theo ý thích
HS thực hành
* Nhận xét bài vẽ của HS về : + Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ)
+ Hình vẽ (thể hiện đợc các hoạt động chính của nhà trờng)
+ Cách vẽ hình, vẽ màu
+ HS sắp xếp tranh theo ý thích
3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.
– Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
Trang 8Chiều : Tiết 1 : Toán *
Luyện tập về phân số
1 Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học về phân số, đọc, viết , so
sánh, rút gọn, quy đồng phân số
- Rèn kĩ năng thực hành đọc, viết phân số, so sánh, rút gọn, quy đồng phân số
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực
2 Chuẩn bị: Sách tham khảo : 500 bài tập cơ bản và nâng cao 4.
3 Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học :
HĐ 2 : Định hớng nội dung ôn tập :
- Ôn tập về đọc, viết, so sánh, quy đồng
phân số
HĐ 3 : Hớng dẫn thực hành, chữa
bài luyện tập :
GV tổ chức cho HS thực hành theo đối
tợng, cho HS chữa bài theo trình độ
Bài 1 : Viết thơng của các phép chia
sau dới dạng phân số, đọc các phân số
ấy
7 : 5 ; 5 : 6 ; 8 : 9 ; 5 : 8 ; 2: 3
Bài 2 : Điền vào chỗ trống cho đủ ý:
a,
3
1 ;
7
4;
9
6 gọi là các
b, Tử số là số tự nhiên viết
c, Số tự nhiên khác 0 viết dới gạch
ngang là
Bài 3 : So sánh các phân số sau:
a,
7
3và
9
3 b,
11
8 và
11 5
c,
5
4 và
9
7 d,
47
45 và 1
Bài 4 : Rút gọn các phân số sau :
15
12;
24
6 ;
27
18 ;
15
25
Bài 5 : Sắp xếp các phân số sau theo
thứ tự tăng dần:
4
2;
4
1 ;
4
4;
2 5
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học
HS KG nêu ví dụ minh hoạ
5
4: bốn phần năm
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành làm bài tập, chữa bài
Củng cố biểu diễn phân số, đọc phân số
VD : 7 : 5 =
5
7 (bẩy phần năm)
HS làm miệng bài tập 2
a,
3
1 ;
7
4;
9
6 gọi là các phân số.
b, Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang.
c, Số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang là mẫu số.
Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu, củng tử, khác mẫu, so sánh phân
số với 1 VD :
47
45 < 1 ( tử nhỏ hơn mẫu, phân số nhỏ hơn 1)
HS làm trong vở, chữa bài trên bảng,
15
12 =
3 : 15
3 :
12 =
5
4 (củng cố phân số tối giản)
HS thi sắp xếp các phân số đúng, nhanh :
4
1 ;
4
2 ;
4
4;
2
5
4 Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt *
Luyện kể chuyện “Khát vọng sống”
1 Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện “Khát vọng sống”.
- Rèn kĩ năng kể đoạn truyện, câu chuyện , kĩ năng phân tích nội dung truyện, phân tích hành động của nhân vật
- Giáo dục ý thức học tập, biết yêu quý và trân trọng cuộc sống
2 Chuẩn bị: Phiếu bài đọc kèm theo câu hỏi nội dung.
3 Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 2 : Định hớng nội dung: Luyện kể chuyện “Khát vọng sống”.
Trang 9HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện, phân tích lại nội dung câu chuyện.
1 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện
2 HS kể lại truyện theo nhóm : HSTB - yếu kể lại từng đoạn truyện
3 HS kể chuyện trớc lớp theo tranh - GV, HS đặt câu hỏi giúp HS kể chuyện, phân tích nội dung câu chuyện, hành động của nhân vật
VD : - Chuyện gì xảy ra với Giôn và
Bin?
- Tại sao Giôn phải gọi Bin quay lại?
- Bin đã phản ứng ra sao?
- Bin đã phải làm gì để vựot qua cái đói
khát?
- Bin là một con ngời nh thế nào?
- Em học đợc ở Giôn điều gì?
- Giôn và Bin bị lạc Cả hai đều rất mệt mỏi sau những ngày gian khổ đằng
đẵng
- Giôn bị trật khớp do trợt chân
- Bin không quay đầu lại vẫn tiếp tục
đi, bỏ lạ Giôn
- ăn cỏ cây dại, ăn cá sống
- ích kỉ, bỏ bạn giữa lúc nguy nan
- khát vọng sống mãnh liệt
4 Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học – Kể chuyện cho cả nhà nghe.
Tiết 3: Tự học
Hoàn thiện một số tiết học.
1 Mục tiêu : - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán ;
Chính tả, Luyện từ và câu
- Rèn kĩ năng thực hành
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực
2 Chuẩn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS cha hoàn thành trong
buổi sáng
3 Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định
hớng cho HS hoàn thành các bài tập.
A, Phân môn Toán : Củng cố về các
phép tính với phân số
B, Phân môn Chính tả : Luyện viết
các chữ viết sai chính tả trong bài,
luyện viết lại các chữ cha đẹp
C, Phân môn Luyện từ và câu: Hoàn
thành bài trong VBT : Mở rộng vốn từ :
Lạc quan – Yêu đời
HĐ 2 : Hoạt động tự học.
GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài
HSKG có thể giúp HS trung bình, yếu
làm bài (đôi bạn học tập)
HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học.
GV cho HS chữa bài theo đối tợng và
theo lần lợt từng môn
Với những bài khó GV cho HSKG
chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu,
HSTB hiểu
HS thực hành làm bài theo đối tợng và theo số lợng bài tập, môn học đã hoàn thành và cha hoàn thành trong buổi sáng, chữa bài
* Kết quả :
A, Toán :
Bài 4 : Số vải còn lại để may túi là :
( 1 -
5
4 ) x 25 = 5 ( m) May đợc số cái túi là :
5 :
8
5 = 8 ( cái )
B, Phân môn Chính tả : HS luyện viết
và hoàn thành bài tập chính tả trong VBT
C, Phân môn Luyện từ và câu.
HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập,
HS KG viết đoạn văn nói về một ngời lạc quan, yêu đời
4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ t.
Sáng: Thứ t ngày 30 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Trang 10I/Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài , đọc đúng nhịp thơ, biết đọc diễn
cảm với giọng hồn nhiên, vui tơi, tràn đầy tình yêu cuộc sống
- Hiểu một số từ ngữ khó trong bài : cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa
- Hiểu nội dung : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng ngời đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống
- Giáo dục ý thức học tập, biết yêu quý và trân trọng cuộc sống
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra:
- Đọc bài Vơng quốc vắng nụ cời và
trả lời câu hỏi về nội dung bài
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài : (qua tranh).
2 Hớng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe, sửa, kết hợp HD:
GV cho HS đọc theo từng bài
+ Luyện phát âm
+ Chú ý ngắt nhịp thơ cho đúng
- Hiểu thế nào là lúa tròn bụng sữa?
- GV đọc minh hoạ cả bài
3 Tìm hiểu bài: GV giúp HS hoàn
thiện câu trả lời
+Câu hỏi 1(SGK)
+Câu hỏi 2(SGK)
+Câu hỏi 3(SGK)
+ Câu hỏi 4 (SGK)
- Nêu nội dung chính của bài thơ ?
3.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ
- GV treo bảng phụ chép bài tho cần
luyện đọc
- GV cho nhận xét và bổ sung cách
đọc
HS đọc bài, TLCH theo nội dung đã học
- 1 HS đọc toàn bài ; Lớp theo dõi trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ (2-3 lợt)
+ long lanh, sơng chói, bối rối, lúa tròn bụng sữa
Con chim chiền chiện Bay vút, / vút cao Lòng đầy yêu mến
Khúc hát tự hào.
- những hạt lúa non bên trong chứa chất bột đang hình thành, dạng lỏng
nh sữa
- HS luyện đọc theo cặp đôi
- Đại diện đọc trớc lớp
- HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK
- trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng
- lúc sà xuống, lúc vút lên cao, hót không biết mỏi
-Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào
Khổ 2 : Tiếng hót long lanh sơng chói
- cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, rất hạnh phúc, yêu đời Mục 1
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Lớp theo dõi, tìm giọng đọc
** Nhấn giọng ở các từ ngữ : ngọt ngào, cao hoài, cao cợi, long lanh, sơng chói, chan chứa
- Thi đọc diễn cảm
C Củng cố, dặn dò: - Liên hệ tình cảm yêu đời, yêu cuộc sống
- Chuẩn bị giờ sau: Tiếng cời là liều thuốc bổ
Tiết 2: Thể dục.
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp
-SGK/tr 170)