Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
43,54 KB
Nội dung
TRÍ NHỚ Lớp Tâm lý học K03 Niên khóa: 2010 – 2014. Nhóm sinh viên thực hiện: 1. NGÔ THỊ YẾN. 2. THÂN THỊ YẾN. 3. NGUYỄN TẤN DŨNG. 4. NGUYỄN THỊ MỸ DUNG. 5. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP. Tp Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 12 năm 2010. qwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop asdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklz xcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqw ertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopas dfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxc vbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwert yuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfg hjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbn mqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyui opasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjk lzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmq wertyuiopasdfghjklzxcvbnmrtyuiopasdfg hjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbn mqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyui opasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjk lzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmq wertyuiopasdfghjklzxcvbghjklzxcvbnmq wercvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnm qwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. Tâm lí có một đặc điểm quan trọng đó chính là sự phản ánh thế giới bên ngoài thường xuyên được sử dụng trong hành vi sau đó của cá thể - đây chính là tính tích cực của sự phản ánh tâm lí. Sự phức tạp dần lên của hành vi được thực hiện nhờ sự tích lũy kinh nghiệm của cá thể. sự hình thành kinh nghiệm không thể có được nêu như hình ảnh về thế giới bên ngoài, nảy sinh trên vỏ não. Trong thực tế những hình ảnh đó có lien hệ qua lại với nhau, chúng được củng cố ,giữ gìn và được tái hiện lại khi có sự đòi hỏi của cuộc sống và hoạt động. Qúa trình giữ gìn và sử dụng những kinh nghiệm như thế gọi là TRÍ NHỚ. I. Khái niệm của trí nhớ và vai trò của nó: 1- Định nghĩa về tri nhớ: Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sau đó ở trong óc ái mà con người đa cảm giác, tri giác, rung động hay suy nghĩ trước đây. Nếu như cảm giác và tri giác chỉ phản ánh được sự vật và hiện tượng của hiện thực kháchquan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta ,thì trí nhớ phản ánh các sự vật, hiện tượng đã tác động vào ta trước đây mà không cần có sự tác động của bản thân chúng trong hiện taị. Nói cách khác, trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người. những kinh nghiêm này là những hình ảnh cụ thể. Cấu tạo tâm lí hay sản phẩm được tạo ra trong quá trình ghi nhớ, là các biểu tượng. Vậy biểu tượng trí nhớ có gì khác với hình tượng của cảm giác và tri giác? Biểu tượng là hình ảnh của sự vật và hiện tượng nảy sinh trong bộ óc chúng ta khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Biểu tượng chính là kết qủa của sự chế biến và khái quát hóa các hình ảnh của tri giác trước đây. Không có tri giác thì không thể có biểu tượng được, bằng chứng là: những người bị mù từ lúc mới sinh không hề có các biểu tượng về màu sắc,cảnh đẹp…, những người bị điếc từ lúc lọt lòng điều không có biểu tượng về âm thanh. Biểu tượng khác với hình ảnh hay hình tượng của tri giác ở chỗ: biểu tượng phản ánh sự vật một cách khái quát hơn, nó phản ánh những dấu hiệu đặc trưng trực quan của sự vật và hiện tượng. Như vậy, biểu tượng vừa mang tính chất trực TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. quan vừa mang tính chất khái quát, nó giống hình ảnh của cảm giác, tri giác ở tính trực quan, nhưng nó cao hơn ở tính khái quát. Vì vậy, ở góc độ của hoạt động nhận thức, trí nhớ được xem là giai đoạn chuyển tiếp từ cảnh tính lên lí tính. Căn cứ vào mức độ khái quát của biểu tượng, người ta phân biệt biểu tượng chung và biểu tượng riêng (trong khi đó tri giác luôn luôn chỉ là tri giác riêng, cá lẻ mà thôi). Nếu căn cứ vào các loại tri giác làm cơ sở cho biểu tượng, thì người ta lại phân biệt: biểu tượng nhìn, biểu tượng nghe, biểu tượng ngửi biểu tượng nếm, biểu tượng vân động – sờ mó. Sự phân chia này chỉ mang tính chất tương đối, vì biểu tượng thường xuất hiện trên cơ sở hoạt động của hai hay nhiều cơ quan phân tích, nó mang tính chất tổng hợp. 2- Vai trò của trí nhớ: Trí nhớ có vai trò quan trọng trong đời sống của con người, không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không thể có bất cứ một hoạt động nào, cũng như không thể hình thành nhân cách được. Như đã nói trên trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người thuộc mọi lĩnh vực: như nhận thức cảm thức và hành vi, vì vậy trí nhớ là một đặc trưng quan trọng nhất, có tính chất quyết định nhất của đời sống tâm lí con người của nhân cách của họ. Nó bảo đảm cho nhân cách con người. Ngày nay người xem ta trí nhớ không phải chỉ nằm trong giới hạn của hoạt động nhận thức mà nó con là một thành phần tạo nên nhân cách mỗi người, vì đặc trưng tâm lí nhân cách mỗi người hinh thành trên cơ sở kinh nghiệm cá thể về mọi mặt của họ mà kinh nghiệm dó lại do trí nhớ đem lại II. Cơ sở sinh lí của trí nhớ: Việc rèn luyện trí nhớ cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác trí dục lẫn đức dục trong nhà trường. Vì vậy, V.I.Lênin đã nói: “người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tang trí thức nhân loại đã tạo ra”. Cơ sở trí nhớ là thuộc tính đặc biệt của mô thần kinh bị biến đổi dưới tác động của các tác nhân kích thích và giữ gìn trong mình các dấu vết của hưng phấn thần kinh. Tất nhiên, ở đây các “dấu vết” của những tác động trước đây đổi hóa – điện vá hóa – sinh xác định trong tế bào thần kinh (Độ bền vững của các dấu vết TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. đó là tùy thuộc vào những biến đổi nào đã xảy ra: hóa điện hay hóa sinh) những dấu vết này có thể được làm sống lại trong những điều kiện nhất định, nghĩa là trong quá trình hưng phấn được xuất hiện ngay cả khi không có tác nhân kích thích, do những biến đổi kể trên gây ra. Sự hình thành và gìn giữ các đường liên hệ tạm thời , sự dập tắt và làm lại chúng chính là cơ sở sinh lí của các liên tưởng, của trí nhớ .Pavlov đã viết “đường liên hệ thần kinh tạm thời là một hiện tượng sinh lí phổ cập trong thế giới động vật và trong cả bản thân chúng ta. Đồng thời nó cũng là hiện tượng tâm lí cái mà các nhà tâm lí học gọi là liên tưởng.” Hiện nay chưa có một thuyết thống nhất về cơ chế của tri nhớ. Một lí thuyết đáng tin cậy hơn cả hiện nay là thuyết tế bào thần kinh. Thuyết này cho rằng các tế bào thần kinh tao thành những chuỗi và theo các chuỗi đó mà các lường điện sinh học chạy tuần hoàn. Do ảnh hưởng của các luồng điện sinh học này mà xaỷ ra sự biến đổi trong xinap, điều naỳ làm dễ dàng cho sự đi qua tiếp theo của luồng điện sinh học theo các con đường đó. Tính chất khác biệt của các chuỗi tế bào thần kinh tương ừng với các thông tin được củng cố. Một thuyết khác là thuyết phân tử về trí nhớ, cho rằng dưới ảnh hưởng của các luồng điện sinh học trong nguyên sinh chất của tế bào thần kinh mà các phân tử prôtid được tạo thành và các thong tin đi vào não đi vào não được ghi lại trên các phân tử prôtiđ đó. Các nhà khoa học đã cố thử tách ra từ não của một động vật đã chết những chất mà họ gọi là “phân tử của trí nhớ” và xa hơn nữa, họ còn đề ra môt giả thuyết hoàn toàn có tính chất viễn tưởng là đến một ngày nào đó “các phân tử trí nhớ sẽ có thể được tổng hợp trong các phòng thì nghiệm và người ta sẽ sản xuất các viên trí nhớ hoặc một thứ dịch đặc biệt để truyền vào não người như truyền máu vậy. III. Các dạng trí nhớ: Có 2 thuyết phân loại trí nhớ: Thuyết đa trí nhớ phát biểu rằng có 3 loại trí nhớ: trí nhớ cảm giác, trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn. Thuyết cấp độ xử lí thừa nhân sự tồn tại của trí nhớ cảm giác nhưng không nhất trí với việc phân biệt giữa trí nhớ ngắn hạn và dài hạn. Họ cho rằng chúng thuộc cùng 1 hệ thống. sở dĩ ta quên nhanh 1 điều gì đó là do xử lí ở mức tối thiểu, còn nhớ được lâu hơn là do xử lí sâu và rộng hơn. TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. Dưới đây, trình bày về vấn đề phân loại trí nhớ theo thuyết đa trí nhớ. 1/ Trí nhớ cảm giác ( Sensory Memory): Là dạng trí nhớ lưu giữ cảm nhân thị giác trong 1-2 s ngay cả sau khi bạn nhắm mặt lại, đủ cho các tiến trình nhân biết hoạt động.Hơn thế, các thông tin thị giác còn được truyền qua 1 cách ngắt quãng khi bạn chớp mắt. Bạn hãy thử hươ cây bút chì ngang mắt bạn, bạn sẽ thấy bóng cây bút chì như cứ chạy theo phía sau nó, tức là hình ảnh cảm giác của cây bút chì vẫn còn đọng lại sau khi nó dời sang 1 vị trí khác, sau đó mất đi trong 1 hoặc 2 s. THÍ NGHIỆM CỦA SPERLING: L B Q N G R X K T C Y F 12 kí tự được trình bày thành 3 dòng, mỗi dòng 4 kí tự, ông chiếu sáng các kí tự này trong 1 khoảng thời gian là 50 mili giây và yêu cầu đối tượng tham gia kể tên các kí tự đó). Kết quả và giả thuyết: Người tham gia kể được 4,5 kí tự mặc dù họ thừa nhận họ thấy được nhiều hơn thế. Một số lí tưởng thì nhìn thấy được nhiều hơn số kí tự mà họ kể tên được, vì họ quên mất 1 số trước khi kể tên chúng. Các đối tượng không nhìn thấy hết các kí tự vì thời gian chiếu quá ngắn. Ông tiếp tục làm thêm 1 thí nghiệm nữa để kiểm tra giả thuyết của mình. Ông dùng các tone âm thanh khác nhau để hướng các đối tượng tới 1 phần trong các kí tự mà thôi. L B Q N - âm cao G R X K - âm trung T C Y F - âm thấp Ông thử lân lượt trì hoãn việc gợi ý 150 ml giây, 300 ml giây,… Điều đó khiến cho các đối tượng phải nhớ tất cả các kí tự cho đến khi được gợi ý là phải TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. nhớ đối tượng nào để trả lời. Thời gian càng dài thì tỉ lệ nói đúng giảm dần. và đến 1 mức nào đó, ở đây là 1000 ml giây, thì việc gợi ý là vô nghĩa, bởi vì đối tượng kể tên các kí tự không tốt hơn so với khi không được gợi ý. Kết luận: TNCG lưu giữ thông tin thị giác trong 1 thời gian ngắn sau khi ngắt hiển thị và sẽ bị phai nhạt dần. NGười chậm phát triển về trí tuệ thì dường như không có khả năng sử dụng trí nhớ cảm giác thị giác Các thuộc thính quan trọng của trí nhớ cảm giác: 1.Thuộc tính thị giác của 1 tác nhân kích thích, ví dụ như ánh sáng, sẽ quyết định độ dài trí nhớ cảm giác. Tác nhân càng mạnh mẽ thì trí nhớ cảm giác tồn tại càng lâu. 2. TNCG đối với 1 tác nhân kích thích sẽ bị xóa, nếu có 1 tác nhân khác xen vào khi tác nhân thứ nhất bị đưa ra khỏi tầm nhìn. Khả năng để 1 tác nhân xóa mất trí nhớ cảm giác của 1 tác nhân trước đó gọi là che chắn ngược. 3.TNCG chứ các thông tin thị giác chưa được nhận ra hoặc đặt tên, thể hiện dưới dạng các đặc điểm thị giác như các góc, cung,đường thẳng… 2/ Trí nhớ ngắn hạn (Short – Term Memory): Trí nhớ ngắn hạn lưu giữ thông đã được chuyển ra ngoài trí nhớ cảm giác. Trong loại trí nhớ này, thông tin chỉ tồn tại trong khoảng 30 giây nếu nó không được nhắc lại. Gỉa sử khi đang đi trên đường, một chiếc xe máy chạy ngang qua bạn, ngẫu nhiên bảng số xe đập vào mắt bạn, trong lúc này, bạn chỉ có đủ thời gian để nhận diện các chữ cái. Nếu như vậy bạn sẽ không nhớ nỗi các con số cùng với những chi tiết khác mà bạn không có đủ thời gian để nhận diện. Tuy nhiên, cía phần mà bạn đã nhận diện được sẽ được lưu lại. Khi đó những thông tin này sẽ được di chuyển vào trí nhớ ngắn hạn để xử lí tiếp. Qua đó chứng minh đươc rằng việc chuyển thông tin từ trí nhớ cảm giác vào trí nhớ ngắn hạn thường làm mất đáng kể thông tin. Tiến trình lặp lại thông tin nhằm duy trì trí nhớ ngắn hạn được gọi là tiến trính nhắc lại ( rehearsal). Nếu chúng ta không nhắc lại thông tin thì trí nhớ đó sẽ mấy đi một cách nhanh chống. TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. Peterson và Peterson (1959) đã phát triển một cách thức để xác định xem thông tin được lưu ở trí nhớ ngắn hạn trong bao lâu nếu không được nhắc lại. Họ chia qui trình đó thành ba giai đoạn: Thể hiện (presentation), giữ lại ( retention) và nhớ lại (recall). Trong giai đoạn thể hiện, các đối tượng nhìn vào một tổ hợp gồm ba kí tự, chẳng hạn như ASD. Trong giai đoạn giữ lại, các đối tượng được làm một bài toán được thiết lập để khiến họ phải nhắc lại tổ hợp ba kí tự đó.Trong giai đoạn nhớ lại, các dối tượng chỉ làm một việc đơn giản đó chính là kể tên tổ hợp đã được thể hiện.Kết quả cho thấy, các đối tượng nhớ được 50% tổ hợp ba kí tự đó sau 3 giây, 25% sau 9 giây, và 8% sau 18 giây. Bên cạnh thí nghiệm này, các thí nghiệm khác đã chứng minh rằng, chúng ta quên những điều mới và bị tách biệt trong khoảng thời gian dưới 30 giây nếu chúng ta không nhắc lại chúng. Ủng hộ cho các kết quả cảu Peterson và Peterson, thuyết đa tri nhớ nhận định rằng, chúng ta duy trì những điều mới và bị tách biệt trong trí nhớ ngắn hạn cho tới khi chúng ta chuyển chúng vào trí nhớ dài hạn. Như vậy để có thể nhớ lâu hơn một vấn đề nào đó, thông tin đó cần được xử lí sâu chứ không phải được chuyển qua một dạng trí nhớ khác. 3/ Trí nhớ dài hạn (Long – Term Memory): Trí nhớ dài hạn lưu giữ thông tin được truyền từ trí nhớ ngắn hạn thông qua tiến trình nhắc lại hoặc một số tiến trình khác Việc nhắc lại và xử lí thông tin đó tới trí nhớ dài hạn .Thông tin càng tồn tại lâu trí nhớ ngắn hạn thì nó càng dễ được chuyển tới trí nhớ dài hạn. Một số nhà nghiên cứu cho răng trí nhớ dài hạn của chúng ta là gần như vĩnh cửu ,nghĩa là chúng ta không mất mát gì từ trí nhớ dài hạn, cho dù chúng ta không truy xuất được thông tin từ nó. CÁC DẠNG TRÍ NHỚ DÀI HẠN • Trí nhớ cảm giác: Vd :chúng ta cảm nhận được âm thanh ,giọng nói trong một thời gian rất lâu giống như khi có một người bạn cũ gọi điện tới nhận ra ngay đó la ban mình • Trí nhớ cảm nhận: XỬ LÝ TRÍ NHỚ CÀNG SÂU TRÍ NHỚ CÀNG LÂU Trí nhớ phụ thuộc vào cấp độ xử lí xử lí càng sâu trí nhớ càng lâu Vd:Người làm thí nghiệm chiếu các tấm hình chụp các khuôn mặt thao tác các cấp độ xử lí mà người người tham gia tham trong khi nhìn vào các tấm hình đó người cho nhận diện đã nhận ra ngay vì anh ta đã gặp người trong hình TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. IV. Các quá trình của trí nhớ: a/ Mã hóa: Tất cả các thông tin mới đều đến não qua các giác quan. Nó được xử lý, mã hoá và biến đổi thành các vệt nhớ để được lưu giữ. Vỏ trán trái (cortex frontal) và thuỳ cá ngựa phải và trái tham gia vào quá trình mã hoá. Hiệu quả mã hoá phụ thuộc vào mức độ tập trung, động cơ và trạng thái cảm xúc khi nhận thông tin. Sự tập trung trong lúc nhớ là tiến trình mà thông qua đó ta nhận biết được các tác nhân kích thích quan trọng và bỏ qua các tác nhân kích thích không liên quan được gọi là sự tập trung. Không có nó trí óc của chúng ta chắc chắn sẽ bị đắm chìm vào đại dương của tất cả các tác nhân kích thích. Trong quá trình tiếp nhận thông tin, cùng 1 lúc lượng thông tin tác động vào các giác quan của ta luôn nhiều hơn lượng thông tin mà trí óc ta có thể xử lí nhưng ta vẫn xoay xở được trong các tình huống đó là vì ta tập trung trung 1 cách có chọn lọc vào các thông tin quan trọng. Khả năng tiếp nhận thông tin và ghi nhớ nó tốt hay không là phụ thuộc vào mức độ tập trung của bạn. Mã hóa không chỉ đơn thuần là lựa chọn các thông tin cụ thể mà nó còn thể hiện thông tin đó dưới 1 dạng nhất định. Có 2 dạng mã: mã lời nói và mã thị giác. o Mã lời nói: nhiều thí nghiệm cho thấy, chúng ta có xu hướng dùng mã lời nói cho các “tư liệu” bằng lời chẳng hạn như con số, chữ cái và từ vựng. o Mã thị giác: trong khi chúng ta có xu hướng thích dùng mã lời nói đối với “tư liệu” lời nói, thì chúng ta không phải lúc nào cũng sử dụng chúng. Đôi khi chúng ta ghi nhớ những thông tin được tiếp nhận bằng hình ảnh. b/ Ghi nhớ và cấu trúc lại: Thông tin khi đã được mã hoá sẽ được ghi nhớ cuối cùng trong tân não (neocortex): vùng chẩm cho các thông tin thị giác chi tiết, vùng thái dương ngoài cho các thông tin ngữ nghĩa. Ghi nhớ có hiệu quả ít hay nhiều tuỳ theo chất lượng củng cố. Trong khi trí nhớ dài hạn có thể lưu giữ 1 lượng thông tin bất kì thì trí nhớ ngắn hạn chỉ có thể nhớ được 1 số giới hạn các chữ số. Chiều dài trí nhớ ngắn hạn là số lượng các khỏag mục mà chúng ta có thể đọc wa 1 lần rồi sau đó nhớ lại được theo thứ tự mà không mắc lỗi. Tất cả các người trưởng thành bình thường hầu hết đều có chiều dài trí nhớ ngắn hạn ở vào khỏang từ 5 – 9 khỏang mục. TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. Cắt khúc là tiến trình nhóm các tác nhân kích thích thành các đơn vị có nghĩa. Khi xử lí thông tin, chúng ta nhóm các phần tử lại với nhau thành các đơn vị có chức năng như 1 tổng thể. Chúng ta nhóm các đặc điểm thị giác thành các kí tự, nhóm các kí tự thanh các từ và nhóm các từ thành các câu. Miller (1965) đã đặt tên cho các đơn vị nay là khúc và kết luận độ dài trí nhớ tương đương với 7 cộng trừ 2 khúc. Khả năng cắt khúc là điều quyết đjnh cơ bản đến trí nhớ, những người cắt khúc tốt hơn cũng có khả năng nhớ tốt hơn. Trong trí nhớ dài hạn, có 2 nguyên tắc trong sự lưu giữ thông tin: tổ chức và tái cấu trúc. Con người tổ chức thông tin mình lưu giữ trong trí nhớ dài hạn và tiếp tục cấu trúc lại tổ chức đó khi thời gian trôi đi. Ta lưu trữ 1 lượng lớn kiến thức tổng quát và sử dụng kiến thức nền này để tổ chức các kí ức về những tình tiết mà họ chứng kiến. Tulving (1972) đã hình thức hóa khác biệt giữa sự lưu giữ lâu dài kiến thức nền và các tình tiết cụ thể như sau: Trí nhớ ngữ nghĩa (thể hiện kiến thức nền tổng quát của 1 người về các từ, biểu tượng, khái niệm và qui tắc), trí nhớ tình tiết (thể hiện trí nhớ của 1 người về các sự kiện, bao gồm cả thời gian và địa điểm xảy ra). Chúng ta bắt đầu tổ chức tư liệu khi gặp nó lần đầu tiên, thời gian trôi đi, ta tiếp tục tổ chức và tổ chức lại nó. Ta thường không nhận thấy nỗ lực của mình trong việc tái tổ chức hay tái mã hóa tư liệu trong trí nhớ dài hạn. c/ Củng cố: Để không quên, các thông tin phải được củng cố. Quá trình này xảy ra không ngừng và chậm, nó kéo dài trong thời gian có thể đến 10 năm. Ở đây thuỳ cá ngựa giữ vai trò trung tâm. Vai trò này được tích hợp trong cung thần kinh "Papez" (do nhà giải phẫu học James Papez mô tả năm 1937) bao gồm thuỳ cá ngựa, vòm (fornix), thể vú và hồi đai (gyrus cingulate). Vai trò của cung này là phân bổ các thông tin liên quan đến ký ức trong tân não. Phục hồi là quá trình lấy thông tin từ trí nhớ. Ở thời điểm nhớ lại hiện tượng, các yếu tố cấu trúc khác nhau của ký ức được "tái tổ hợp". Một ký ức càng được mã hoá tốt, càng có cấu trúc tốt, càng dễ nhớ lại. Nhiệm vụ này phải nhờ đến một cách tự động thuỳ cá ngựa hoặc vỏ trán bên phải khi mà cần phải nhớ lại. Tuy nhiên thông tin từ trí nhớ không phải lúc nào cũng được phục hồi thành công. PHỤC HỒI TRÍ NHỚ NGẮN HẠN: Việc phục hồi trí nhớ ngắn hạn của chúng ta có liên quan đến quá trình tìm kiếm, lục lọi lại các thông tin trong trí nhớ. TRÍ NHỚ GV: ThS. PHẠM LÊ BỬU TRÚC. Saul Sternberg đã tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điều này. Chúng ta có thể dễ dàng hình dung ra thí nghiệm của ông bằng bài trắc nghiệm sau. Hãy nhớ các con số 2, 3 và 8 sau đó che chúng đi. Bây giờ hãy tự hỏi các con số sau có trong danh sách đó hay không. Câu trả lời sẽ xuất hiện ngay trong đầu bạn cực nhanh mà không cần phải cố gắng, điều đó khiến bạn khó nhận biết được mình đang phải lục tìm trong trí nhớ ngắn hạn của mình. PHỤC HỒI TRÍ NHỚ DÀI HẠN: Chúng ta thường không thấy được nỗ lực của bản thân để tìm kiếm trong trí nhớ dài hạn. Tuy nhiên, thỉnh thỏang ta nhận biết được các cố gắng đó nhằm phục hồi thông tin từ trí nhớ dài hạn và ta chủ tâm kiểm sóat sự tìm kiếm của mình. Tâm trạng của ta cũng ảnh hưởng đến sự phục hồi thông tin từ trí nhớ. Chẳng hạn như sự lo lắng. Ví dụ như khi chúng ta thi và đang trong tâm trạng sợ hãi, chúng ta thường không nhớ được những gì mình đã học cho đến khi ta bình tĩnh lại hoặc có thể là khi chúng ta đã thi xong. Bản thân sự lo sợ không ngăn cản sự phục hồi thông tin. Nó làm sản sinh ra những suy nghĩ tiêu cực và những suy nghĩ đó mới là thủ phạm làm bạn không thể nhớ ra những gì mình muốn. Do liên quan đến các vùng khác nhau của não nên rối loạn của một trong các vùng này sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ, do đó trí nhớ của chúng ta rất mỏng manh. V. Quên lãng (Forgetting): 1. Khái niệm: Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta không thể hình dung ra hoặc không thể Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta không thể hình dung ra hoặc không thể hồi tưởng lại những điều mà mình đã từng làm, từng nhớ. Hiện tượng đó thường hồi tưởng lại những điều mà mình đã từng làm, từng nhớ. Hiện tượng đó thường được gọi là sự quên lãng. Đây là tật thường gặp trong quá trình ghi nhớ của con được gọi là sự quên lãng. Đây là tật thường gặp trong quá trình ghi nhớ của con người. người. Quên lãng(forgetting) nghĩa là không có khả năng để nhớ lại, hay đó có Quên lãng(forgetting) nghĩa là không có khả năng để nhớ lại, hay đó có thể là sự kiện một hoài niệm không được hồi ức lại hoặc không thể được khêu thể là sự kiện một hoài niệm không được hồi ức lại hoặc không thể được khêu gợi. gợi. Chẳng hạn, khi bạn cần hồi tưởng một điều gì đó nhưng lại không tài nào Chẳng hạn, khi bạn cần hồi tưởng một điều gì đó nhưng lại không tài nào nhớ ra, rồi có lúc những điều đó bỗng nhiên xuất hiện trong đầu bạn. Đó chính là nhớ ra, rồi có lúc những điều đó bỗng nhiên xuất hiện trong đầu bạn. Đó chính là những đặc điểm của sự quên lãng, thông qua nó bạn có thể hình dung ra được rằng những đặc điểm của sự quên lãng, thông qua nó bạn có thể hình dung ra được rằng trong cơ chế trí nhớ của mình đôi khi diễn ra sự quên. Tùy vào biểu hiện, mức độ trong cơ chế trí nhớ của mình đôi khi diễn ra sự quên. Tùy vào biểu hiện, mức độ hồi tưởng sự việc, hiện tượng mà sự quên được phân thành các loại khác nhau. hồi tưởng sự việc, hiện tượng mà sự quên được phân thành các loại khác nhau. 2. Phân loại: Dựa vào mức độ, người ta thường phân quá trình quên thành bốn loại. Bao gồm: a/ Quên hữu ý: [...]... các dấu tích của trí nhớ sẽ phai nhyat5 dần theo thời gian Các nhà lý thuyết trước đây cho rằng: trí nhớ là thuộc về tự nhiên, mà mọi thứ thuộc về tự TRÍ NHỚ GV: ThS PHẠM LÊ BỬU TRÚC nhiên đều thay đổi chẳng hạn như: cây ra lá rồi lại rụng; hoa nở, héo, rồi lại tàn; mặt trời mọc rồi lại lặn Bên cạnh sự phai nhạt dần theo thời gian, dấu tích của trí nhớ ”khởi hành” một cách mạnh mẽ và sức mạnh của chúng... vừa mới giới thiệu một cách giải mới Bạn sẽ khó nhớ cách giải mới này do cách giải cũ can thiệp vào quá trình tiếp nhận kiến thức mới học sau đó Sự kiềm chế của điều học sau (retroactive inhibition): nghĩa là việc học cái mới gây trở ngại cho trí nhớ về những điều đã học trước đó Ví dụ: Bạn đổi số điện thoại cảu mình và dùng số này cách đây 6 tháng, giờ đây bạn sẽ không còn nhớ rõ số điện thoại trước... của chúng ta Nó giúp ta nhớ sự việc lâu hơn thay vì không tập trung Ví dụ: Khi ngồi nghe giáo viên giảng bài, nếu bạn tập trung vào những lời giảng chắc chắn bạn sẽ hiểu rõ và nhớ vấn đề lâu hơn là không tập trung TRÍ NHỚ GV: ThS PHẠM LÊ BỬU TRÚC Một điều cũng không kém phần quan trọng đó chính là bạn cần có một trí tưởng tượng phong phú Để dễ nhớ vấn đề, bạn hãy tưởng tượng và gắn nó với một vật nào... nêm thêm đường hoặc muối vào nồi canh Trường hợp khác, một số người đi chợ nhưng lại quên mang theo tiền c/ Quên vì không nhớ liền: Đôi lúc trong khi nói chuyện với một người , bạn tự hỏi: “ Ô hay, mình định nói gì, sao lại không nhớ ra” Lúc đó, trong trí nhớ của bạn đang diễn ra hiện tượng quên vì không nhớ liền Hiện tượng này chỉ diễn ra trong chốc lát, ngay sau đó bạn có thể nhớ ra những gì mà mình... bạn không còn nhớ một sự việc nào đó đã diễn ra trong quá khứ, sự việc này có thể xảy ra cách lúc bạn đang cố nhớ lại nó với khoảng thời gian rất lâu Sau khi vừa đọc xong những dòng chữ này, bạn hãy thử tự hỏi mình: vào giờ này, ngày này, năm trước mình đang làm gì? 3 Nguyên nhân: Người ta dựa vào thuyết phân rã dấu tích (Trace Decay Theory) và thuyết can thiệp (Interference Theory) để giải thích nguyên... cản trở việc nhớ số điện thoại trước đó trong đầu bạn 4 Cải thiện trí nhớ của bạn (Improving Your Memory): a/ Mã hóa một cách hiệu quả (Encoding Efficently): Điều quan trọng để mã hóa thông tin một cách hiệu quả đó chính là sự tập trung Cụ thể đó là bạn phải thật sự tập trung vào một điều gì đó nếu bạn muốn nhớ nó Sự tập trung có vai trò rất quan trọng trong quá trình làm việc của bộ nhớ của chúng... được duy trì trong quá trình sử dụng Nhưng chúng sẽ yếu dần đi và biến mất nếu không được sử dụng Wickelgren (1977) lập luận rằng sự phân rã dấu tích có thể góp phần làm người ta quên lãng, tuy nhiên các yếu tố khác cũng có liên quan Ví dụ, bạn có thể nhớ nhiều cái tên của nhiều người bạn từ thời tiểu học, và những cái tên này cản trở việc bạn nhớ tên của người thấy giáo dạy bạn cùng thời điểm đó Dưới... (depth of processing) Kế hoạch ôn tập cần giúp cải thiện sự tổ chức mà bạn bắt đầu trong quá trình mã hóa GV: ThS PHẠM LÊ BỬU TRÚC TRÍ NHỚ Kế hoạch ôn tập cần giúp gia tăng việc xử lý sâu Việc xử lý tài liệu càng sâu thì càng nhớ được lâu Sau đây là 3 cách giúp bạn xử lý sâu các tài liệu: • Liệt kê tất cả các chủ đề chính • Sau khi đã biết được nội dung của một đoạn thì hãy nghĩ ra những câu hỏi trắc... trước gợi ý phục hồi khi hình thành hình ảnh, từ khóa và các trung gian trong khi mã hóa Lập kế hoạch là điều nên làm khi cần phục hồi thông tin đã có sẵn Ví dụ: Bạn vô tình đánh mất danh sách mua hàng khi chưa nhớ ngững thứ cần mua Trong tình huống này có hai cách để giúp bạn nhớ lại được danh sách đó: • Lục lại trí nhớ một cách có hệ thống Hãy nhớ theo từng loại hàng một • Cố thiết lập lại bối cảnh... đó, ta sẽ dễ dàng tìm thấy thông tin trong bộ nhớ của chúng ta Việc tổ chức trí nhớ sẽ tiêu tốn thời gian khi mã hóa nhưng sẽ tiết kiệm được thời gian khi phục hồi thông tin Nó cũng giúp ta tiết kiệm được thời gian vì không cần phải học lại tài liệu đã quên b/ Ôn tập một có khoa học: Cách ôn tập hiệu quả được đặc trưng bằng sự tổ chức (organization) và xử lý sâu (depth of processing) Kế hoạch ôn tập . nhớ: trí nhớ cảm giác, trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn. Thuyết cấp độ xử lí thừa nhân sự tồn tại của trí nhớ cảm giác nhưng không nhất trí với việc phân biệt giữa trí nhớ ngắn hạn và dài. điện tới nhận ra ngay đó la ban mình • Trí nhớ cảm nhận: XỬ LÝ TRÍ NHỚ CÀNG SÂU TRÍ NHỚ CÀNG LÂU Trí nhớ phụ thuộc vào cấp độ xử lí xử lí càng sâu trí nhớ càng lâu Vd:Người làm thí nghiệm. viên trí nhớ hoặc một thứ dịch đặc biệt để truyền vào não người như truyền máu vậy. III. Các dạng trí nhớ: Có 2 thuyết phân loại trí nhớ: Thuyết đa trí nhớ phát biểu rằng có 3 loại trí nhớ: