KHÁI NIỆM• Theo từ điển Tiếng Việt thì sáng tạo được hiểu: “tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có” • Theo từ điển triết học: “Sáng tạo là quá trìn
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3I KHÁI NIỆM
• Theo từ điển Tiếng Việt thì sáng tạo được hiểu: “tìm ra cái mới, cách giải
quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có”
• Theo từ điển triết học: “Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo
ra những giá trị vật chất, tinh thần mới Có thể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần”
Trang 4• Theo quan điểm của S.Freud: “Sáng
tạo cũng giống như giấc mơ hiện
hình, là sự tiếp tục và thay thế trò
chơi trẻ con cũ”
• Nguyễn Đức Uy: Sáng tạo là sự đột khởi thành sản
phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một
cá nhân
• Nguyễn Huy Tú: Quá trình sáng tạo là tổ hợp các
phẩm chất và năng lực mà nhờ đó mà con người trên
cơ sở kinh nghiệm của mình tìm ra được những nét
mới, độc đáo
S.FREUD
Trang 6CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
• Tư duy sáng tạo:
- Nhấn mạnh vai trò của tư duy trong hoạt động sáng tạo.
- Thuộc về năng lực ra quyết định, kết hợp độc đáo, liên tưởng hay phát kiến
ra ý tưởng mới có lợi
• Năng lực sáng tạo:
- Khả năng tạo ra những cái mới hoặc giải quyết vấn đề một cách mới mẻ
Trang 7MỤC LỤC
Trang 8II BẢN CHẤT CỦA SÁNG TẠO:
• Khái niệm của các nhà Phân tâm học
=> Sáng tạo = vô thức
• Quan niệm khác: Sáng tạo là việc thực hiện hai chức năng:
Tạo ra ý tưởng mới, giải quyết nhiệm vụ
Tạo ra sản phẩm mới
=> Tư duy có định hướng để đạt đến một hiệu quả giải quyết vấn đề
Trang 9• Vưgốtxki: “Sự sáng tạo thật ra không phải chỉ có ở nơi nó tạo
ra những tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà ở khắp nơi khi nào con người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi và tạo ra một cái gì mới, cho dù cái mới ấy nhỏ bé đến đâu đi nữa so với các thiên tài”.
=> Tính nhân văn
• Các nhà Tâm lý học hiện đại: Sáng tạo được xem là hoạt động tâm lí của con người, ở đó luôn có sự tham gia của các quá trình tâm lý khác trong sự
kết hợp rất chặt chẽ
Trang 10⇒ Sáng tạo gồm 3 thuộc tính cơ bản:
- Tính mới mẻ
- Tính độc lập – tự lập
- Tính có lợi
TÓM LẠI: 3 bản chất cơ bản của sáng tạo
• Tạo ra cái mới ở những mức độ khác nhau
• Cái mới để phục vụ con người, xã hội
• Có sự tham gia đầy đủ của các quá trình tâm lý cá nhân
Trang 11MỤC LỤC
Trang 12III CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA SỰ SÁNG TẠO
Trang 13III.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ
• Nhào nặn các giải pháp mới + đã có
• Tìm và quyết định giải pháp độc đáo
=> Sáng tạo vẫn là một quá trình tâm lý
Trang 14III.2 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA SÁNG TẠO
Trang 151 Thành phần linh hoạt:
thay đổi hệ thống tri thức, chuyển đổi góc nhìn.
linh hoạt thích ứng
+ Linh hoạt bột phát: linh hoạt nhận ra vấn
đề lập tức từ nhiều góc độ, quan điểm.
+ Linh hoạt thích ứng: linh hoạt chọn lựa
giải pháp, cách tiếp cận phù hợp với vấn đề
Trang 173 Thành phần mềm dẻo
Năng lực tổ hợp thông tin nhanh chóng,
tạo ý tưởng mới
Được tạo nên bởi các yếu tố:
- Lưu loát trong từ ngữ, cách biểu đạt
- Lưu loát trong ý tưởng
- Lưu loát trong liên tưởng
Trang 184 Thành phần tính cấu trúc – kế hoạch:
Năng lực xây dựng cấu trúc từ thông tin đã có, xây dựng giải pháp từ ý tưởng sáng tạo.
5 Thành phần nhạy cảm vấn đề:
• Năng lực nhanh chóng phát hiện vấn đề, nhận
ra ý nghĩa vấn đề, thấy những điểm chưa tối
ưu để cấu trúc lại, tạo ra cái mới.
Trang 196 Tính mở rộng áp dụng hay định nghĩa lại:
Sự áp dụng một cách hoàn toàn mới, hoàn toàn khác với một đồ vật, hiện tượng hoặc một
Trang 20III.2 CẤU TRÚC TÂM LÝ
CỦA SÁNG TẠO
Trang 21III CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA SỰ SÁNG TẠO
Trang 22III.3 CÁC CẤP ĐỘ CỦA SÁNG TẠO:
• Dựa trên giá trị sản phẩm:
- Những sản phẩm có giá trị khách quan
- Những sản phẩm có giá trị chủ quan
• Dựa trên tính chất của sản phẩm sáng tạo:
Trang 23Đặng Thị Vân, “Thực nghiệm phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giờ
học lý thuyết nhằm nâng cao các hiệu quả phát huy tính sáng tạo học tập của sinh viên”, ĐH Nông nghiệp HN, 2010
KIẾN - Giải quyết vấn đề do GV đề ra, tìm ra kiến thức chưa có trong sách
- Có cách giải quyết sáng tạo riêng trước vấn đề GV đưa ra
Trang 24MỤC LỤC
Trang 25IV CƠ CHẾ TÂM LÍ CỦA SÁNG TẠO
Trang 26CƠ CHẾ SINH LÍ
• Hoạt động tích cực của bán cầu đại
não là tiền đề rất quan trọng để sự
sáng tạo xuất hiện
• Bán cầu đại não là cơ sở để những ý
tưởng xuất hiện khi nó hoạt động
một cách tập trung
Trang 27• Bán cầu trái: trí nhớ, ngôn ngữ, lí luận, tính toán, phân tích, tư duy hội tụ.
• Bán cầu phải: trực giác, ngoại cảm, cảm xúc, các liên hệ thị giác – không gian, cảm nhận âm nhạc,
tư duy phân kì
Trang 28⇒ Chức năng của não phải là “tố chất” của sự sáng tạo
⇒ Để có sự sáng tạo: hai bán cầu não cần phải hoạt động cân bằng và phối hợp nhau
Trang 29 Sáng tạo theo một cấu trúc nhất định.
Yếu tố tư duy trong khi sáng tạo: Trong tư duy có sáng tạo và trong sáng tạo có tư duy => Tư duy là 1 yếu tố quan trọng đặc biệt trong cơ chế logic của sáng tạo.
A.N.Leonchiev: “Tư duy là mắt xích
trung tâm của hoạt động sáng tạo”.
Trang 30Quan niệm hoạt động sáng tạo theo 3 bước :
Bước 1: Cảm nhận được vấn đề.
+ Cảm thấy đang tồn tại vướng mắc nào đó về lí luận hoặc thực tiễn.
+ Biểu đạt được vướng mắc của mình.
+ Mong muốn giải quyết vấn đề.
Bước 2: Đưa ra giả thuyết, giải quyết dự kiến.
+ Gắn vấn đề với tri thức, kinh nghiệm.
+ Đưa ra những giải pháp.
+ Chọn 1 giải pháp.
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết.
+ Thực thi giả thuyết, giải pháp đã chọn.
+ Đánh giá giải pháp trên cơ sở kết quả của nó.
Trang 31Ngoài ra cũng có quan niệm quá trình sáng tạo diễn ra 6 bước:
Nhận ra vấn đề
Phân tích vấn đề
Gắn vấn đề vào những quan hệ với những lĩnh vực tri thức chuyên biệt nhất định
Xây dựng giả thuyết, giải pháp dự kiến
Kiểm chứng giả thuyết
Xác định giải pháp mới, nhận thức mới, đạt được cái mới.
Trang 32• Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng linh cảm trực giác là tính đặc thù cần quan tâm bậc nhất khi nghiên cứu về sáng tạo.
• TS Huỳnh Văn Sơn: “Linh cảm hay trực giác, cho phép con người suy luận đúng đắn trong một vài tình huống, khởi phát ý tưởng đột ngột mà bản thân không ý thức được”.
Trang 33• Mozart khẳng định: mỗi tác phẩm âm nhạc của ông đều là sự kết tinh của nguồn cảm hứng, tư duy sáng tạo và do linh tính mách bảo.
• Phổ biến trong sáng tạo nghệ thuật
• Áp dụng trong hoạt động giáo dục, khoa học, kinh tế,…: tạo môi trường học tập tươi vui, hài hước để phát huy tối đa sức sáng tạo
Trang 34MỤC LỤC
Trang 35V PHÂN BIỆT TƯ DUY SÁNG TẠO
VÀ TRÍ THÔNG MINH
Trang 36MỤC LỤC
Trang 37VI Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO
Hoạt động sáng tạo có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống vật chất và tinh thần của con người:
• Nó vừa là nhu cầu, vừa tạo ra những giá
trị thỏa mãn nhu cầu con người.
• Tạo ra những giá trị vật chất hoặc giá trị
tinh thần có ý nghĩa đối với cá nhân và xã hội.
Trang 38• Nó vừa là sản phẩm vừa là cơ chế của sự phát triển xã hội
• Sức sáng tạo của con người quy định về quan hệ sản xuất, và trình độ phát
triển của phương thức sản xuất
• Giúp con người giải phóng chính mình và nâng cao năng suất , hiệu quả
lao động
Trang 39MỤC LỤC
Trang 41VII TÍNH Ỳ TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO
• Tính ỳ là yếu tố trì nặng, làm giảm sức hoạt động hoặc chuyển động của
một hệ, một sự vật hay một người
• Tính ỳ làm cho hoạt động của cá nhân thiếu linh hoạt, sáng tạo, cản trở quá
trình tư duy sáng tạo và đổi mới
• Được phân thành 2 loại: tính ỳ thừa và tính ỳ thiếu
Trang 42Tính ỳ thừa
• Ví dụ: ăn thịt cừu
• Sự vận dụng các quy tắc, định luật một cách quá mức, quá phạm vi cho
phép (vượt quá phạm vi ứng dụng)
• Việc suy nghĩ một cách quán tính, lập luận theo kiểu lối mòn, đường mòn
khi nhận thức hay giải quyết vấn đề
=> Giải quyết: kĩ thuật “đặt khung”
Trang 43Tính ỳ thiếu
không hình dung được hết khả năng có thể xảy ra, không suy luận rộng và đủ chi tiết để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả => tự “giới hạn”
phân tích kĩ lưỡng hoặc có sự suy luận quán tính, không chấp nhận những lời giải sáng tạo
Trang 44Tính ỳ thiếu
• Mỗi một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều tính chất, chức năng, hình thức
nhưng do việc thường xuyên tiếp xúc, chủ thể thường có những suy nghĩ chủ quan, chỉ chú ý một vài tính chất, chức năng,… mà bỏ qua thông tin khóa
• Khá nhiều loại tính ỳ thiếu, phổ biến nhất là ỳ thiếu ngôn ngữ và ý thiếu
chức năng, đồ vật.
Trang 46MỤC LỤC
Trang 47VIII MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
SUY LUẬN SÁNG TẠO
• Phương pháp công não (Alex Osborn)
⇒ Phương pháp METAPLAN
• Phương pháp “Sáu chiếc mũ tư duy” (Edward de Bono)
• Phương pháp giản đồ ý/ bản đồ tư duy
• Phương pháp DOIT – Sáng tạo theo quy trình (Robert Obon)
Trang 49• Đây là một phương pháp dùng để phát triển nhiều
giải đáp sáng tạo cho một vấn đề.
- Tập trung suy nghĩ về vấn đề (nhìn vấn đề từ
nhiều phương diện, khía cạnh)
(càng đa dạng, càng đầy đủ càng tốt)
thành các giải pháp cho vấn đề đã nêu.
Trang 50• Metaplan là một phương pháp được sử dụng trong thảo luận nhóm nhằm tìm ra một giải pháp cho một vấn đề nào đó bằng các công cụ trực quan và sinh động Nó là một công cụ rất hiệu quả ở 2 điểm:
- Nhóm dễ dàng đạt được kết luận nhanh hơn phương thức thông thường
- Do kết luận được đúc kết từ ý tưởng của các thành viên, nên khi triển khai thực hiện sẽ được sự ủng hộ tất cả mọi người
Trang 51Dụng cụ :
- Bảng trắng hoặc bảng từ -Thẻ hình vuông, oval, tròn (10x20cm)
- Đinh ghim/ nam châm
- Băng keo
- Viết màu
Trang 541- Hiểu phương pháp suy luận 2- Áp dụng trong thực tiễn
Trang 55• Là một phương pháp giúp bạn nhìn 1 vấn đề dưới 6 góc độ, đổi mới những cách nhìn cũ => sáng tạo
• Là một phương pháp làm cho các cuộc họp trở nên hiệu quả hoặc dùng trong giải quyết vấn đề
• Là một công cụ giúp cho cá nhân hoặc nhóm phát triển.
PHƯƠNG PHÁP 6 MŨ TƯ DUY LÀ GI
Trang 56TRINH TỰ ÁP DỤNG 6 MŨ
• Tự do, linh động tùy thuộc đặc trưng công việc, đặc tính cá nhân, nhóm, tổ chức,…
• Trình tự thường được áp dụng:
Trang 58MŨ ĐO
Xúc cảm, trực quan Tôi thích số 9 Tôi ghét số bù Tôi không ưa giải pháp này nhưng không thể nói tại sao
Xúc cảm
Nhìn sự việc theo cảm xúc và trực giác chủ quan
Cho phép nghi ngờ và phán xét mà không cần chứng minh, giải thích
Trang 59MŨ ĐEN
Phê phán & cẩn trọng
1.0001 < 1.00011 Không thể thực hiện vì
Trang 60MŨ VÀNG
Không sợ hãi Nhiệm vụ khả thi 100% là thành công Không rủi ro
Tích cực
Suy nghĩ dưới góc nhìn tích cực của sự việc
Hướng về các lợi ích sẽ được và nhất là các thành tích đã có
Trang 63MỤC LỤC