1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề văn chuẩn mới nhất tiết 95+96 lớp 7

17 627 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con ngời trớc những sự vật, sự việc trong đời sống.. Cảm xúc có thể đợc bộc lộ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đọc đề văn sau và trả lời các câu hỏi 4, 5

Trang 1

đề kiểm tra lớp 7

Bài số 1: tiết 12 Thiết kế ma trận:

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ tư duy

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Văn bản nhật

dụng

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Hiểu nội dung văn bản

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Số câu:1 0.5đ=5%

Văn học dân

gian

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nhớ, nhận biết giá trị nội dung văn bản

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

Nhớ, trình bày nội dung tác phẩm (tự luận)

-Số câu:1

- Số điểm:

2.0

- Tỉ lệ%: 20%

Số câu:3 3.0đ=30

%

Văn học trung

đại

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nhớ thể loại, nắm đợc nội dung văn bản

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản

- Số câu:1

- Số điểm : 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Viết bài văn biểu cảm về tình bạn trong bài thơ “Bạn

đến chơi nhà”

- Số câu:1

- Số điểm:

5.0

- Tỉ lệ%: 50%

Số câu:4 6.5đ=65

%

- Số câu:

Tổng

- Số điểm -

Tỉ lệ%

4C

2.0đ - 20%

3C 3.0đ - 30%

1C 5.0đ - 50%

8C 10đ -100%

I Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm

Câu 1 Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hớng tạo lập văn bản ?

( 0,25 điểm)

A.Thời gian ( Văn bản đợc nói , viết vào lúc nào ? )

B Đối tợng ( Nói, viết cho ai ? )

C Nội dung ( Nói , viết về cái gì ?)

D Mục đích ( Nói , viết để làm gì ? )

Câu 2 Thế nào là một văn bản biểu cảm ? (0,25 điểm)

A Kể lại một câu chuyện cảm động

Trang 2

B Bàn luận về một hiện tợng trong đời sống

C Là những văn bản đợc viết bằng thơ

D Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con ngời trớc những sự vật, sự việc trong đời sống

Câu 3 Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm ? (0,25 điểm)

A Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả tự sự

B Không có lý lẽ , lập luận

C Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp

D Cảm xúc có thể đợc bộc lộ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Đọc đề văn sau và trả lời các câu hỏi 4, 5 :

Cảm nghĩ về đêm Trung thu

Câu 4 Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn trên ?( 0,25 đ)

A Bài văn đợc viết theo phơng thức nào ?

B Đêm Trung thu đẹp nh thế nào ?

C Những tác phẩm văn học nào viết về đêm Trung thu ?

D Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm Trung thu ?

Câu 5 Câu văn " Tuổi thơ em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên , nhng em nhớ nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm Trung thu vừa qua " phù hợp với phần nào trong đề văn trên ? (0,25 điểm)

A Mở bài

B Thân bài

C Kết bài

D Không phù hợp với cả 3 phần trên

Câu 6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau về đặc điểm của văn biểu cảm:

(0,75 điểm)

a) Mỗi bài văn biểu cảm biểu đạt b) Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải , , thì bài văn biểu cảm mới có giá trị

II Tự luận: (7,0 điểm)

Đề bài: Miêu tả chân dung một ngời mà em yêu quý.

Đáp án và biểu điểm:

I Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm(Điển đúng mỗi câu cho 0,25đ)

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: - Một tình cảm chủ yếu

- Rõ ràng, trong sáng, chân thực

II Phần tự luận: (7,0đ)

* Yêu cầu hình thức: (1.0đ)

- Xác định đúng yêu cầu đề bàikết hợp kiến thức văn tự sự, văn miêu tả

- Bài văn cần có sự liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng

- Diễn đạt: từ chính xác, chân thực, giản dị, dễ hiểu

* Yêu cầu về nội dung (6.0đ)

HS cần đảm bảo các ý sau:

-MB: Giới thiệu quan hệ với ngời đợc miêu tả, lí do tả ngời đó.

Trang 3

-TB: + ấn tợng chung về ngời đợc tả

+ Giới thiệu kháI quát về nhân vật

+ Miêu tả ngoại hình và một số nét về phong cách, phẩm chất, về mối quan hệ… nh: hình dáng, gơng mặt, các đờng nét trên khuôn mặt; giọng nói, cử chỉ; công việc yêu thích, quan hệ với những ngời khác…

+ Nêu một phẩm chất đáng quý và riêng biệt của nhân vật

+ Kể một kỉ niệm sâu sắc của nhân vật để lại.

- KB: Tình cảm của ngời viết với ngời đợc miêu tả.

đề kiểm tra lớp 7 Tiết 42: kiểm tra văn học

Thời gian: 45 phút

I Mục tiêu đề kiểm tra:

- Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS kiến thức phần văn

học (ca dao, văn học trung đại, văn bản nhật dụng…) (Ngữ văn 7, tập 1)

- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận

II Thiết kế ma trận:

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ tư duy

Cộng

Văn bản nhật

dụng

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Hiểu nội dung văn bản

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Số câu:1 0.5đ=5%

Văn học dân

gian. Nhớ, nhận biếtgiá trị nội

dung văn bản

Su tầm, phân loại

và ghi lại các bài ca dao than thân

Số câu:3 3.0đ=30

Trang 4

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

-Số câu:1

- Số điểm:

2.0

- Tỉ lệ%: 20%

%

Văn học

trung đại.

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nhớ thể loại, nắm đợc nội dung văn bản

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản

- Số câu:1

- Số điểm : 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Viết bài văn biểu cảm về tình bạn trong bài thơ

“Bạn đến chơi nhà”

- Số câu:1

- Số điểm:

5.0

- Tỉ lệ%:

50%

Số câu:4 6.5đ=65

%

- Số câu:

Tổng

- Số điểm -

Tỉ lệ%

4C

2.0đ - 20%

3C 3.0đ - 30%

1C 5.0đ - 50%

8C 10đ -100%

III Đề bài :

A Trắc nghệm khách quan: (3.0đ)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng (từ câu 1- câu 4) Câu 1: Văn bản “Cổng trờng mở ra“ viết về nội dung:

A Tả quang cảnh ngày khai trờng.

B Bàn về vai trò của nhà trờng trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

C Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trờng.

D Tái hiện lại tâm t của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con.

Câu 2: Bài ca dao “ Công cha nh núi ngất trời “ là lời:

A Của ngời con nói với cha mẹ.

B Của ông bà nói với cháu

C Của ngời mẹ nói với con.

D Của ngời cha nói với con.

Câu 3: Bài thơ “Sông núi nớc Nam“ đợc làm theo thể thơ:

A Thất ngôn bát cú Đờng luật.

B Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

C Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật

D Song thất lục bát.

Câu 4: Nôi dung chính của đoạn trích “Sau phút chia ly“ là:

A Cảnh chia tay lu luyến giữa ngời chinh phu và chinh phụ.

B Hình ảnh hào hùng của ngời chinh phu khi ra trận.

C Tình cảm thuỷ chung, son sắt của ngời chinh phụ với ngời chinh phu.

D Nỗi sầu chia ly của ngời chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận

Cõu 5 Điền chữ Đúng (Đ) hoặc Sai(S) vào ô vuông cuối mỗi nhận định

A Bài thơ “Qua đèo Ngang” và”Bạn đến chơi nhà” đều viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật 

B Hai bài thơ trên đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó giữa những tâm hồn

tri âm 

C Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ “ta với ta” nhng nội dung thể hiện của mỗi bài lại khác nhau 

D Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm 

Cõu 6 Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho phù hợp giữa địa danh và đặc

diểm đợc nói đến trong bài ca dao “ ở đâu năm cửa “

Trang 5

1.Sông Lục Đầu a Có thành tiên xây.

2.Núi Đức Thánh Tản b Sáu khúc, nớc chảy xuôi một dòng 3.Nớc sông Thơng c Thắt cổ bồng có thánh sinh.

4.Tỉnh Lạng d Bên đục bên trong

B Tự luận: (7.0đ)

Câu 7: (2.0đ) Chép lại theo trí nhớ bài ca dao “Thân em nh trái bần trôi ” và những câu ca dao mà em nhớ bắt đầu bằng chữ “thân em”

Câu 8: (5.0đ) Viết một văn bản (khoảng 20-25 dòng) trình bày cảm nhận của em

về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến).

IV Đáp án và biểu điểm:

A Trắc nghiệm KQ: (3.0đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 đ.

Đáp

án D C C D A-Đúng; B Sai; C Đúng; D Sai Nối: 1-b, 2-c, 3-d, 4-a.

B.Tự luận: (7.0đ)

Câu 7: (2.0đ)

- Chép lại chính xác nh SGK bài ca dao: (1.0đ)

Thân em nh trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

- Chép lại theo trí nhớ một vài bài ca dao bất kỳ ngoài chơng trình SGK bắt đầu

có chữ “thân em” (1.0đ)

VD: + Thân em nh hạt ma sa

Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ruộng cày.

+ Thân em nh tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai…

Câu 8: ( 5.0đ)

* Về hình thức: (0.5đ)

- HS đảm bảo một văn bản hoàn chỉnh có bố cục đầy đủ

- Văn viết trong sáng, diễn đạt dễ hiểu, ít sai chính tả, tình cảm chân thành…

* Về nội dung: HS trình bày đơc các ý cơ bản sau: (4.5đ)

a MB(0.75đ): - Giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm

- Nêu chủ đề bài thơ: ca ngợi tình bạn đậm đà, chân tình, thắm thiết

b TB(3.0đ):

- Tình bạn đợc thể hiện qua một tình huống khó xử: bạn thân, khách quý lâu ngày

đến thăm nhng lại không có gì để tiếp đãi bạn.(1.0đ)

- Từ cái không có về vật chất để khẳng định cái có sâu nặng về tình bạn “Bác đến

chơi đây ta với ta”(1.0đ)

- Nghệ thuật tạo dựng tình huống, giọng thơ hóm hỉnh…thể hiện sâu sắc cho chủ đề bài thơ.(1.0đ)

c KB(0.75đ): Khẳng định và cảm phục tình bạn trong sáng, chân thành, đồng cảm sâu sắc trong bài thơ.

Trang 6

Tiết 46: kiểm tra tiếng việt

(Thời gian làm bài 45 phút)

I Thiết kế ma trận:

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ tư duy

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấu tạo từ

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nắm vững, phân biệt các loại từ láy

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Số câu:1 0.5đ=5%

Từ loại

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Hiểu, nhận biết đúng chức

vụ ngữ pháp của đại từ

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Số câu:1 0.5đ=5%

So sánh, xác

định đợc các

từ đồng nghĩa

- Số câu:3

- Số điểm : 1.5

- Tỉ lệ%:15%

Phát hiện, tìm đúng các cặp từ tráI nghĩa

GiảI nghĩa,

Đặt câu với

từ đồng âm

- Số câu:3

- Số điểm:

4.5

- Tỉ lệ%: 45%

Viết đoạn văn có sử dụng cặp

từ tráI nghĩa

- Số câu:1

- Số điểm:

3.0

- Tỉ lệ%: 30%

Số câu:7 9.0đ=90

%

- Số câu:

Tổng

- Số điểm -

Tỉ lệ%

1C

0.5đ - 5%

4C 2.0đ - 20%

4C 7.5đ - 75%

9C 10đ -100%

II Đề bài

A Trắc nghiệm: 3,0 điểm

Khoanh tròn vào đáp án đúng (từ câu 1 đến câu 5)

Câu 1: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?

A mạnh mẽ

B ấm áp

C mong manh

D thăm thẳm

Câu 2: Đại từ " bao nhiêu " trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì ?

Qua cầu ngả nón trông đình

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

A Chủ ngữ

B Vị ngữ

C Định ngữ

D Bổ ngữ

Câu 3: Chữ " thiên " trong dòng nào sau đây không có nghĩa là" trời " ?

A thiên lí

B thiên th

C thiên hạ

D thiên thanh

Câu 4: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ " im lặng - ồn ào "

A tĩnh mịch - huyên náo B đông đúc - tha thớt

Trang 7

C vắng lặng - ồn ào D lặng lẽ - ầm ĩ

Câu 5: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu : " Chiếc ô tô bị chết máy "

A mất

B hỏng

C đi

D qua đời

Trang 8

Câu 6: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ ……trong các câu sau :

a) Khi vui muốn khóc , buồn tênh lại

b) Xét mình công ít tội

c) Bát cơm vơi , nớc mắt

Mới mời lăm tuổi đắng cay đã thừa

d) Nhà này xa quen bán cá hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tơi

B Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7 (2.0đ): Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:

a) bắc ( danh từ) – bắc ( động từ):

b) cân (danh từ) – cân ( động từ):

Câu 8(2.0đ): Hãy giải thích nghĩa của từ " đồng " trong những trờng hợp sau :

a) trống đồng

b) đồng lòng

Câu 9(3.0đ): Viết 1 đoạn văn ngắn ( 4- 5 câu) sử dụng ít nhất 2 cặp từ trái nghĩa

III Đáp án và biểu điểm

A Trắc nghiệm (3.0đ): Đúng mỗi câu cho 0,5đ

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: a: cời

b: nhiều

c: đầy

d: ơn

B Tự luận (7.0đ):

Câu1 (2.0đ): HS đặt trong mỗi câu có 1 cặp từ đồng âm

VD: a ở phía Bắc có một cây cầu vừa đợc bắc qua sông

Câu 2(2.0đ): GiảI thích đúng mỗi câu cho 1,0đ

a Trống đồng: loại trống đợc làm bằng kim loại đồng

b Đồng lòng: cùng chung, giống nhau ở suy nghĩ, ý chí, tình cảm…

Câu 3 (3.0đ):

* Hình thức: (0.5đ):

- HS viết đúng một đoạn văn (4-5 câu)

- Văn viết dễ hiểu, ít sai chính tả…

* Nội dung: (2.5đ):

- Chủ đề tự chọn

- Trong đó có sử dụng phù hợp và chính xác ít nhất 2 cặp từ tráI nghĩa

Tiết 90: Kiểm tra tiếng việt

Đề bài

I Thiết kế ma trận:

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Trang 9

Chủ đề Thấp Cao

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nhớ, nhận biết

định nghĩa câu

đặc biệt

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Số câu:1 0.5đ=5%

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Hiểu, phân biệt, nhận dạng kiểu câu rút gọn

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

-Số câu:1

- Số điểm:

2.0

- Tỉ lệ%: 20%

Số câu:3 3.0đ=30

%

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

- Số câu:1

- Số điểm : 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

- Số câu:1

- Số điểm:

5.0

- Tỉ lệ%: 50%

Số câu:4 6.5đ=65

%

- Số câu:

Tổng

- Số điểm -

Tỉ lệ%

4C

2.0đ - 20%

3C 3.0đ - 30%

1C 5.0đ - 50%

8C 10đ -100%

I Trắc nghiệm (3.0đ):

Câu1( 0,5đ)

Khoanh tròn vào chữ cáI trớc đáp án em cho là đúng:

Câu đặc biệt là câu:

A Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ

B Cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ

C Là câu chỉ có chủ ngữ

D Là câu chỉ có vị ngữ

Câu 2 Câu " Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn"

đợc rút gọn thành phần nào? ( 0,5đ)

B Vị ngữ D Bổ ngữ

Câu3 Trong các loại từ sau, từ nào không đợc dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm

xúc?( 0,5đ)

A Từ hô gọi B Từ tình thái

Câu4 Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt? ( 0,5đ)

Trang 10

A Giờ ra chơi C Tiếng suối chảy róc rách.

B Bầu trời trong xanh không một gợn mây D Câu chuyện của anh rất hay

Câu5 Xác định các kiểu câu trong các trờng hợp sau: ( 1,5đ)

Bình vừa trông thấy chị về đã nũng nịu:

a) - Chị ơi! (……… )

b) - Gì thế ? (……….)

Câu 6 Tác dụng của các câu đặc biệt sau: ( 0,5đ)

- Chửi Kêu Đấm Đá.Thụi Bịch.( Nguyễn Công Hoan)

- Thật không thể nào hiểu nổi ! ( Nguyễn Công Hoan)

II Tự luận (7.0đ)

Câu 9 Viết một đoạn văn ngắn có câu rút gọn (chủ ngữ), câu đặc biệt ( 4,0đ) Câu 10 Hãy thêm trạng ngữ cho các câu sau và cho biết ý nghĩa của nó.(3 đ)

a , chim hót líu lo

b , những làn khói xanh nhạt vơn lên

c , , một cánh buồm trắng thấp thoáng

Đáp án và biểu điểm

I Trắc nghiệm (3.0đ):

Câu1( 0,5đ): B

Câu2: C

Câu3: D

Câu4: A

Câu 5: a ĐB b RG

Câu 6: A Liệt kê SV HT

B Bộc lộ cảm xúc

II Tự luận (7.0đ)

Câu 9( 4,0đ)

* Hình thức: (0.5đ):

- HS viết đúng một đoạn văn ngắn

- Văn viết dễ hiểu, ít sai chính tả…

* Nội dung: (3.5đ):

- Chủ đề tự chọn

- Trong đó có sử dụng câu rút gọn (chủ ngữ), câu đặc biệt.

Câu 10: HS có thể thêm trạng ngữ chỉ nơI chốn vào trớc các câu văn.

VD: Trên cành cây, chim hót líu lo.

Tiết 51,52: Viết bài tập làm văn số 3

I Thiết kế ma trận:

Trang 11

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Văn bản nhật

dụng

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Hiểu nội dung văn bản

- Số câu:1

- Số điểm: 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Số câu:1 0.5đ=5%

Văn học dân

gian.

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nhớ, nhận biết giá trị nội dung văn bản

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

Su tầm, phân loại

và ghi lại các bài ca dao than thân

-Số câu:1

- Số điểm:

2.0

- Tỉ lệ%: 20%

Số câu:3 3.0đ=30

%

Văn học

trung đại.

- Số câu:

- Số điểm

- Tỉ lệ%

Nhớ thể loại, nắm đợc nội dung văn bản

- Số câu:2

- Số điểm: 1.0

- Tỉ lệ%: 10%

Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản

- Số câu:1

- Số điểm : 0.5

- Tỉ lệ%: 5%

Viết bài văn biểu cảm về tình bạn trong bài thơ “Bạn

đến chơi nhà”

- Số câu:1

- Số điểm:

5.0

- Tỉ lệ%: 50%

Số câu:4 6.5đ=65

%

- Số câu:

Tổng

- Số điểm -

Tỉ lệ%

4C

2.0đ - 20%

3C 3.0đ - 30%

1C 5.0đ - 50%

8C 10đ -100%

I Phần trắc nghiệm: 3.0 điểm

Câu 1 Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông cuối dòng về văn biểu cảm ( 0,5 điểm)

A Mỗi bài văn biểu cảm chỉ đợc bộc lộ một tình cảm nào đó: yêu hoặc ghét; vui hoặc buồn

B Mỗi bài văn biểu cảm có thể bộc lộ nhiều cảm xúc, tâm trạng khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau, nhng tất cả nhằm biểu đạt một tình cảm chủ đạo, xuyên suốt văn bản

C Chỉ có thể biểu cảm trực tiếp: nói thẳng tình cảm ra

D Có thể biểu cảm gián tiếp: Muợn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tợng trng để bộc lộ tình cảm, hoặc miêu tả, tự sự để bộc lộ tình cảm

E Kết hợp cả biểu cảm trực tiếp và gián tiếp

Câu 2: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng miêu tả cảnh vật ở đâu? (0,5 đ)

Ngày đăng: 21/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w