1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA ĐỐI VỚI NHẬT BẢN

27 4,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 130 KB

Nội dung

I : KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 1.1 : Vị trí địa lý của Nhật Bản Là một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 379.954 km² nằm xoải theo bên sườn phía đông lục địa châu Á, phía tây của Thái Bình Dương. Đất nước này nằm ở phía đông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến biển Hoa Đông ở phía nam, dó 4 quần đảo độc lập hợp thành theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu cùng hàng ngàn đảo nhỏ chung quanh. Có đường bờ biển dài 33899 km. Đồi núi chiếm 73% diện tích tự nhiên của cả nước, trong đó có không ít là núi lửa. Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Đi xa hơn về phía nam là Philipine và quần đảo Bắc Mariana. Là một quốc đảo nên Nhật Bản không tiếp giáp với quốc gia hay lãnh thổ nào trên đất liền. Nhật Bản là quốc gia nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, có rất ít cơ sở cũng như tiền đề để tạo điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế, bên cạnh đó Nhật Bản còn thường xuyên gánh chịu những thảm họa của tự nhiên như núi lửa và sóng thần. Nhưng cũng từ đó mà tư tưởng người Nhật, đức tính người Nhật được thể hiện với đức tính cần cù, thông minh kết hợp với những thận lợi bên ngoài Nhật Bản đã vươn lên vị trí là một trong những nước đứng hàng đầu về kinh tế. Nhật Bản cũng là một quốc gia có truyền thống lịch sử lâu dài được biết đến qua các thời kỳ 1.2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN + Thời kỳ Jõmon: 10.000 300 năm trước công nguyên tương ứng với nền văn hóa đồ đá giữa, người Nhật chuyển sang trồng lúa và hình thành việc định cư. + Thời kỳ Yayoi: Đây được coi là thời kì mà xã hội nông nghiệp thể hiện những đặc điểm trọn vẹn của nó. Xã hội Yayoi dần phát triển thành một xã hội phân chia đẳng cấp với sự thống trị của tầng lớp quý tộc quân đội và những lãnh đia được tổ chức theo mô hình gia tộc. + Thời kỳ Konfun: Kéo dài từ khoảng 250 đến 538. Thời kì này điển hình với sự xuất hiện một nền văn hóa tôn thờ vật tổ. Đây là thời kì có sử thành văn đầu tiên ở Nhật Bản . + Thời kỳ Asuka: Kéo dài từ 538 đến 710. Nhiều cung điện được xây dựng vào thời kì này. Thời kỳ Asuka được biết đến với nhiều thay đổi quan trọng về nghệ thuật, xã hội và chính trị. Chịu nhiều ảnh hưởng của sự xuất hiện đạo Phật, đạo Phật xuất hiện đánh dấu một thay đổi lớn trong xã hội Nhật Bản. + Thời kỳ Nara: (710 – 794) Đây là thời định đô đầu tiên của Thiên Hoàng , kinh đô Nara được khởi công xây dựng có tên là Heijokyo, và chịu ảnh hưởng rất lớn của văn hóa Trung Quốc. Phật giáo trở thành quốc giáo. + Thời kỳ Heian (794 – 1192) : Đây là thời đại quý‎‎ tộc, công gia. Quyền lực từ Thiên Hoàng chuyển dần sang dòng họ Fujiwara. Thật sự từ năm 898 có thể gọi là thời kì Fujiwara. Các tư tưởng, nghệ thuật từ Trung Quốc du nhập vào Nhật Bản dần dần được Nhật Bản hoá. Sự phát triển của chữ viết Kana tạo thuận lợi nền văn học Nhật Bản thực sự. + Thời Kamakura (1192 – 1333) : 1192 Yorimoto trở thành tướng quân (Shogun) thiết lập chế độ Tướng phủ hay Mạc phủ (bakufu) (chính quyền của tướng quân) ở Kamakura, thuộc miền đông Nhật Bản , mở đầu cho thời đại của võ gia. Chế độ Mạc phủ tồn tại song song với chính quyền của Thiên Hoàng đến năm 1868 + Thời Muromachi (1333 – 1603) Thời kì Nam Bắc triều (1333 – 1392) 1333 Tướng phủ Kamakura (dòng họ Hojo) bị Thiên Hoàng GoDaigo lật đổ. 1334 cuộc khôi phục Kemmu: Thiên Hoàng nắm quyền lực trở lại, nhưng không kéo dài lâu. 1338 Ashikaga Takauji tự xưng Tướng quân ở Kyoto. Thiên Hoàng GoDaigo chạy về thành Yoshino ở phía nam Kyoto (Nam triều). Đồng thời Takauji lập Thiên Hoàng Misuaki (Bắc triều) ở Kyoto. Điều này có thể vì cuộc tranh cãi về việc nối ngôi của hai dòng hoàng tộc sau cái chết của Thiên Hoàng GoSaga năm 1272 1378 Ashikaga Yoshimitsu (cháu của Takauji) xây dựng Bản doanh của Mạc phủ trên đường phố Muromachi ở kinh đô, nên được gọi chung là Mạc phủ Muromachi. 1392 theo đề nghị của Yoshimitsu, Thiên Hoàng của Nam triều thoái vị và chuyển giao những bảo vật tượng trưng cho uy quyền của nhà vua cho Thiên Hoàng Bắc triều. Thời Chiến quốc (Sengoku) (1467 – 1573) Chiến tranh giữa các dòng họ võ gia và nhiều phong trào nổi dậy của nông dân. 1457 – 1477 loạn Onin nhằm tranh giành chức Tướng quân và quân lĩnh. 1485 khởi nghĩa nông dân ở tỉnh Yamashiro, xây dựng chính quyền tự trị. Tầng lớp tăng lữ và các giáo phái đối địch tham gia chiến tranh + Thời Edo (Tokugawa, 1603 – 1868) Thời của thị dân và thương gia, được so sánh với thời Phục Hưng bên châu Âu. 1600 Tokugawa Ieyasu đập tan các nhóm nổi loạn ở chiến trường Sekigahara, tự xưng “Tướng quân”, lập Mạc phủ ở Edo. 1603 Ieyasu được Thiên Hoàng phong “Chinh di đại tướng quân”. Ieyashu tăng cường ngoại thương. + Thời cận đại và hiện đại (từ 1868 – ) Thời Meiji (1868 – 1912) Trước áp lực trong cũng như ngoài nước, chế độ Tướng phủ tan rã. Quyền lực phục hồi về Thiên Hoàng 1867 Matsuhito lên ngôi, hiệu là Thiên Hoàng Meiji (Minh Trị). 1868 Dời đô về Edo, đặt tên mới là Tokyo (Đông Kinh). Như vậy các Thiên Hoàng đã từng đóng đô ở Nam kinh Nara, Tây kinh Kyoto và cuối cùng là Tokyo. Thời chủ nghĩa quân phiệt (1912 – 1945) 1912 Thiên hoàng Meiji chết. Thiên Hoàng Taisho lên ngôi (1912 – 1926). Chấm dứt thời kỳ cai trị của nhóm người thiểu số và chuyển sang chế độ nghị viện và các đảng dân chủ 1914 tham gia Thế chiến I, ở phía Đồng Minh, nhưng chỉ đóng vai trò nhỏ bé trong cuộc chiên chống quân đội thực dân Đức ở đông Á Thời hậu chiến (1945 – ) 1945 – 1952 Mĩ chiếm đóng Nhật Bản : Lần đầu tiên Nhật bị quân nước ngoài chiếm đóng. 1946 hiến pháp mới được ban hành, Thiên Hoàng mất tất cả quyền lực về chính trị và quân sự và chỉ là biểu tượng của quốc gia. Áp dụng chế độ phổ thông đầu phiếu và bảo đảm nhân quyền. Nhật Bản bị cấm lãnh đạo chiến tranh và duy trì quân đội. Thần đạo và nhà nước được tách biệt rõ ràng

Trang 1

I : KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN

1.1 : Vị trí địa lý của Nhật Bản

Là một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là379.954 km² nằm xoải theo bên sườn phía đông lục địa châu Á, phía tây củaThái Bình Dương Đất nước này nằm ở phía đông của HànQuốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến biển HoaĐông ở phía nam, dó 4 quần đảo độc lập hợp thành theo thứ tự từ Bắc xuốngNam là: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu cùng hàng ngàn đảo nhỏchung quanh Có đường bờ biển dài 33899 km Đồi núi chiếm 73% diện tích

tự nhiên của cả nước, trong đó có không ít là núi lửa

Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắctriều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan Đi xa hơn về phía nam làPhilipine và quần đảo Bắc Mariana

Là một quốc đảo nên Nhật Bản không tiếp giáp với quốc gia hay lãnhthổ nào trên đất liền

Nhật Bản là quốc gia nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, có rất ít cơ

sở cũng như tiền đề để tạo điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế, bên cạnh

đó Nhật Bản còn thường xuyên gánh chịu những thảm họa của tự nhiên nhưnúi lửa và sóng thần Nhưng cũng từ đó mà tư tưởng người Nhật, đức tínhngười Nhật được thể hiện với đức tính cần cù, thông minh kết hợp với nhữngthận lợi bên ngoài Nhật Bản đã vươn lên vị trí là một trong những nước đứnghàng đầu về kinh tế Nhật Bản cũng là một quốc gia có truyền thống lịch sửlâu dài được biết đến qua các thời kỳ

1.2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN

+ Thời kỳ Jõmon: 10.000 - 300 năm trước công nguyên tương ứng vớinền văn hóa đồ đá giữa, người Nhật chuyển sang trồng lúa và hình thànhviệc định cư

+ Thời kỳ Yayoi: Đây được coi là thời kì mà xã hội nông nghiệp thểhiện những đặc điểm trọn vẹn của nó Xã hội Yayoi dần phát triển thành một

Trang 2

xã hội phân chia đẳng cấp với sự thống trị của tầng lớp quý tộc quân đội vànhững lãnh đia được tổ chức theo mô hình gia tộc.

+ Thời kỳ Konfun: Kéo dài từ khoảng 250 đến 538 Thời kì này điểnhình với sự xuất hiện một nền văn hóa tôn thờ vật tổ Đây là thời kì có sửthành văn đầu tiên ở Nhật Bản

+ Thời kỳ Asuka: Kéo dài từ 538 đến 710 Nhiều cung điện được xâydựng vào thời kì này Thời kỳ Asuka được biết đến với nhiều thay đổi quantrọng về nghệ thuật, xã hội và chính trị Chịu nhiều ảnh hưởng của sự xuấthiện đạo Phật, đạo Phật xuất hiện đánh dấu một thay đổi lớn trong xã hộiNhật Bản

+ Thời kỳ Nara: (710 – 794) Đây là thời định đô đầu tiên của ThiênHoàng , kinh đô Nara được khởi công xây dựng có tên là Heijokyo, và chịuảnh hưởng rất lớn của văn hóa Trung Quốc Phật giáo trở thành quốc giáo.+ Thời kỳ Heian (794 – 1192) : Đây là thời đại quý tộc, công gia.Quyền lực từ Thiên Hoàng chuyển dần sang dòng họ Fujiwara Thật sự từnăm 898 có thể gọi là thời kì Fujiwara Các tư tưởng, nghệ thuật từ TrungQuốc du nhập vào Nhật Bản dần dần được Nhật Bản hoá Sự phát triển củachữ viết Kana tạo thuận lợi nền văn học Nhật Bản thực sự

+ Thời Kamakura (1192 – 1333) : 1192 Yorimoto trở thành tướng quân(Shogun) thiết lập chế độ Tướng phủ hay Mạc phủ (bakufu) (chính quyềncủa tướng quân) ở Kamakura, thuộc miền đông Nhật Bản , mở đầu cho thờiđại của võ gia Chế độ Mạc phủ tồn tại song song với chính quyền của ThiênHoàng đến năm 1868

+ Thời Muromachi (1333 – 1603)

- Thời kì Nam Bắc triều (1333 – 1392)

1333 Tướng phủ Kamakura (dòng họ Hojo) bị Thiên Hoàng Go-Daigo lậtđổ

1334 cuộc khôi phục Kemmu: Thiên Hoàng nắm quyền lực trở lại, nhưngkhông kéo dài lâu

Trang 3

1338 Ashikaga Takauji tự xưng Tướng quân ở Kyoto Thiên HoàngGo-Daigo chạy về thành Yoshino ở phía nam Kyoto (Nam triều) Đồng thờiTakauji lập Thiên Hoàng Misuaki (Bắc triều) ở Kyoto Điều này có thể vìcuộc tranh cãi về việc nối ngôi của hai dòng hoàng tộc sau cái chết của ThiênHoàng Go-Saga năm 1272

1378 Ashikaga Yoshimitsu (cháu của Takauji) xây dựng Bản doanhcủa Mạc phủ trên đường phố Muromachi ở kinh đô, nên được gọi chung làMạc phủ Muromachi

1392 theo đề nghị của Yoshimitsu, Thiên Hoàng của Nam triều thoái vị

và chuyển giao những bảo vật tượng trưng cho uy quyền của nhà vua choThiên Hoàng Bắc triều

- Thời Chiến quốc (Sengoku) (1467 – 1573)

Chiến tranh giữa các dòng họ võ gia và nhiều phong trào nổi dậy của nôngdân

1457 – 1477 loạn Onin nhằm tranh giành chức Tướng quân và quân lĩnh

1485 khởi nghĩa nông dân ở tỉnh Yamashiro, xây dựng chính quyền tự trị.Tầng lớp tăng lữ và các giáo phái đối địch tham gia chiến tranh

+ Thời Edo (Tokugawa, 1603 – 1868) Thời của thị dân và thương gia,được so sánh với thời Phục Hưng bên châu Âu

1600 Tokugawa Ieyasu đập tan các nhóm nổi loạn ở chiến trườngSekigahara, tự xưng “Tướng quân”, lập Mạc phủ ở Edo

1603 Ieyasu được Thiên Hoàng phong “Chinh di đại tướng quân”.Ieyashu tăng cường ngoại thương

+ Thời cận đại và hiện đại (từ 1868 – )

- Thời Meiji (1868 – 1912)

Trước áp lực trong cũng như ngoài nước, chế độ Tướng phủ tan rã.Quyền lực phục hồi về Thiên Hoàng

1867 Matsuhito lên ngôi, hiệu là Thiên Hoàng Meiji (Minh Trị)

1868 Dời đô về Edo, đặt tên mới là Tokyo (Đông Kinh) Như vậy các Thiên

Trang 4

Hoàng đã từng đóng đô ở Nam kinh Nara, Tây kinh Kyoto và cuối cùng làTokyo.

-Thời chủ nghĩa quân phiệt (1912 – 1945)

1912 Thiên hoàng Meiji chết Thiên Hoàng Taisho lên ngôi (1912 –1926) Chấm dứt thời kỳ cai trị của nhóm người thiểu số và chuyển sang chế

độ nghị viện và các đảng dân chủ

1914 tham gia Thế chiến I, ở phía Đồng Minh, nhưng chỉ đóng vai trònhỏ bé trong cuộc chiên chống quân đội thực dân Đức ở đông Á

Thời hậu chiến (1945 – )

1945 – 1952 Mĩ chiếm đóng Nhật Bản : Lần đầu tiên Nhật bị quân nướcngoài chiếm đóng

1946 hiến pháp mới được ban hành, Thiên Hoàng mất tất cả quyền lực

về chính trị và quân sự và chỉ là biểu tượng của quốc gia Áp dụng chế độphổ thông đầu phiếu và bảo đảm nhân quyền Nhật Bản bị cấm lãnh đạochiến tranh và duy trì quân đội Thần đạo và nhà nước được tách biệt rõ ràng

II NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ CỔ TRUNG ĐẠI

Với chiều dài lịch sử của các quốc gia phương Đông, cùng với sự hìnhthành và lớn mạnh đó là những di sản để lại cho nhân loại, sức mạnh và sựảnh hưởng của các quốc gia này là không hề nhỏ, không chỉ là những nhànước quân chủ với chế độ chính trị tiêu biểu mà bên cạnh đó sự ảnh hưởngthông qua các nền văn hóa ,văn minh rực rỡ , tiêu biểu của văn minh phươngĐông phải kể đến văn minh của Trung Hoa Thành tựu của nền văn minhnày có nhiều những ý nghĩa to lớn, có đóng góp quan trọng vào các thànhtựu văn minh của loài người, và bên cạnh đó văn minh Trung Hoa có sự ảnhhưởng mạnh mẽ ra các vùng lân cận trong đó có Nhật Bản nói riêng và cácnước Đông Á và Đông Nam Á nói chung

Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa tới văn hóa Nhật Bản Từ thời

cổ đại là Thời đại Ðại Hòa (Yamato) Thời đại Na Lương (Nara) Thời đại

Trang 5

Bình An (Heian) … vv đã ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa TrungHoa Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó không phải là sự tiêu cực mà nó là cơ hội

để làm cho văn hóa của Nhật Bản càng sâu sắc theo một cách riêng, nhữngthứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phù hợp với văn hóa của người Nhật

và có thể thấy những ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa qua từng thời kỳlịch sử

2.1 Sự ảnh hưởng của chữ viết và văn học

Nhật Bản là một nước láng giềng của Trung Quốc, trong thời cổ đạinước này đã có nhiều mối quan hệ trao đổi với Trung Quốc Dưới triều nhàTùy và nhà Đường , nền kinh tế của Trung Quốc phồn vinh, văn hóa pháttriển hưng thịnh Nhật Bản đã cử đi 13 nhóm “khiển Đường sứ” (sứ giả pháiđến nhà Đường) tới triều đình nhà Đường để học tập, nhóm đông nhất lên tới

600 người Một số kẻ đọc sách và hòa thượng Nhật Bản ùn ùn kéo đến thủ

đô nhà Đường và Trường An để học tập các loại kiến thức văn hóa cùng cácsách kinh điển của đạo Phật Sau khi học tập thành công một số người còn ởlại triều đình nhà Đường để làm quan, nhưng phần lớn đã tích cực về nướcrồi truyền bá văn hóa của triều đại nhà Đường

Cả đến Thiên Hoàng nước Nhật thời bấy giờ cũng mời những danh sưsang bên Trung Quốc để có thể học tập văn hóa của nhà Đường, đồng thờiThiên Hoàng cũng bổ nhiệm một số lưu học sinh từ triều nhà Đường trở vềcũng trao cho họ một số trách nhiệm mô phỏng theo các chế độ chính trị,kinh tế, văn hóa của nhà Đường để tiến hành cải cách trong nước Chuyệnnày được lịch sử ghi lại trong cuốn “Đại hóa cách tân”

Những người có học của Nhật Bản tới lưu học tại triều đình nhà Đường

đã tinh thông văn hóa Trung Quốc, họ sử dụng thể chữ thảo và những bộ củachữ Hán nhằm sáng tạo ra một thứ văn tự để viết tiếng Nhật gọi là “binh giảdanh”(Katakana) và “Phiến giả danh” (Hiragana) Trong số các chữ này chữHán hoàn toàn được giữ nguyên, chỉ có cách đọc bị đổi khác mà thôi

Trang 6

Ngày nay, chỉ cần nhìn qua các mộc giản và văn thư còn tràng trữ tạiShôsôin, bảo tàng viện tối của Nhật ở Nara, ta đủ biết vai trò của chữ Hán vàvăn minh Trung Quốc là rất quan trọng đối với sự hình thành của nhà nước

và văn hóa Nhật Bản đến chừng nào, hai quyển sử thư của Nhật Bản ,Kôjiki và Nihôn shôki, cũng phải thông qua ngôn ngữ Trung Quốc, mục đíchcủa chương này trình bày diễn tiến của ảnh hưởng đó nhưng cũng khôngquên theo dõi vai trò tích cực trong sự tiếp thu có sáng tạo từ phía Nhật Bản.Tuy nhiên, trước khi bàn đến Trung Quốc, ta cần phải nhắc qua vai tròcủa Triều Tiên cổ đại đối với Nhật Bản vì mọi thông thương đối với TrungQuốc đều bắt đầu từ ngả Triều Tiên, một quốc gia đại lục có vị trí gần gũivới Nhật Bản hơn cả, chưa kể lịch sử của hai quốc gia Nhật Bản và triều tiên

có những điểm tương đồng

Khoảng thế kỉ thứ IV và V tức tiền bán thời đại Kôfun, đã có rất nhiềuhình thức văn hóa từ đại lục đến Nhật Bản Vào thế kỉ thứ IV, tình hình bánđảo triều tiên mất an ninh nên người ở đó đã chạy qua tị nạn ở Nhật và mangtheo nhiều kĩ thuật Các tay hào tộc Yamatô (tên cũ của Nhật Bản ) đã tíchcực thâu nhận họ Một ví dụ của chuyện đó là ngày nay ở vùng Kyôtô còn códòng họ hata-uji mà tổ tiên mang tên Yuzuki (thứ 15) Các người di trú(Toraijin = độ lai nhân) này đã đem nghề nông, nghề rèn, nghề xây cất đếnđây và tụ tập những nhóm cùng ngề (Shinabe = phẩm bộ) Người chuyên dệtcủi thì vào Hataôribe (cơ chức bộ), người làm gầm vóc vào nishigôribe (cẩmchức bộ), người làm đồ gốm thuộc về Suetsukuribe (đào tác bộ), người biếtghi chép văn thư thì thuộc về Fuhitobe (sử bộ)

Trước kia, Nhật không có văn tự riêng, phải dùng chữ Hán truyền từ đạilục để ghi chép lời nói Chỉ mãi về sau họ mới bắt đầu có văn tự biểu âmriêng nhưng những kí hiệu ấy cũng thoát thai từ chữ Hán Tuyên truyền từgiữa thế kỉ thứ IV, thứ V, quan bác sĩ người Kudara tên Wani đã đến Nhật

cư trú ,đem theo bộ sách nho giáo luận ngữ (Rôngô) và tập thơ bốn chữ thiên

tự văn Di tích tối cổ của văn tự thời ấy nay còn ghi lại 6 chữ Hán khắc 5 âm

Trang 7

wa-ka-ta-ke-ru, tục truyền là tên Thiên Hoàng (thứ 21) Yuuryaku (HùngLược, giữa thế kỉ thứ V, niên đại không rõ) tên một thanh kiếm gọi làshichishitô (thất chi đao) hay cây kiếm bảy nhánh, dài khoảng 75cm, tươngtruyền do vua nước kudara và thế tử của họ làm ra đẻ tặng “vua nướcyamato’’ vào năm 369 Thanh kiếm ấy còn đươc gìn giữ ở đền ishinokamijuguu (thạch thượng thần cung) ở Nara.

Đến khoảng thế kỉ thứ VI ,thứ VII thì số lượng văn hóa phẩm đã thêmnhiều Năm 513, có nhiều viên ngũ kinh bác sĩ cung gốc kudara tên dan-yoni(âm Hán là đoàn dương nhĩ) tinh thông kinh điển (thi, thư, dịch, lễ, xuân thu)đến Nhật và truyền bá đạo nho Năm 554, các bác sĩ thông hiểu dịch học,lịch học, y học cũng lần hồi đến Nhật Ngoài ra, người nước kokuri (Cao CúLệ) tên donchô (đàm trưng) cũng đem mực, giấy, họa cụ đến Nhật truyền báhội họa

Trong tập Shinten Shôji-roku (Tân tuyển tính thị tập) làm ra thời Heian,trong số trên 1300 họ thi đã có đến 30% xuất thân từ nước ngoài Ban đầunhững người này sống gần Kyôto – Ôsaka bây giờ nhưng sau tản ra cả nước Địa danh mang âm sắc Triều Tiên như Kôrai (Cao Lệ) hãy còn thấy ở vùngTôkiô

Như thế ta đã thấy, thời thượng cổ, ảnh hưởng của đại lục đến Nhật Bảnqua ngả Triều Tiên rất quan trọng Văn hóa và văn học đại lục dù là TrungQuốc, Ân Độ hay Ba Tư, do điều kiện địa lí, trao đổi thương mại và liênminh quân sự, hầu như được truyền đến bằng con đường gián tiếp này

Ngoài thuyết cho rằng Thiên Hoang Jinmu, Thiên Hoàng mở nướctrong thần thoại Nhật Bản không ai khác hơn là đạo sĩ Từ Phúc, ngườiđược Tần Thủy Hoàng sai đem mấy nghìn đồng nam đồng nữ ra “Tam ThầnSơn” ngoài biển Đông tìm thuốc trường sinh bất tử thi khoảng trước côngnguyên, sự giao dich với Trung Quốc không thấy nhắc tới trong lịch sử cổđại Nhật Bản Lần đầu tiên người Nhật Bản tiếp xúc với Trung Quốc lại lànhờ thuyền buôn của Triều Tiên Lý do là đường biển đi thẳng từ Nhật đến

Trang 8

Trung Quốc với phương tiện thuở ấy được coi là xa xôi và đầy sóng giónguy hiểm.

Đối với Trung Quốc, vào năm thứ 1 sau công nguyên, Hán thư có nhắcđến một miền đất gọi là Wa bao gồm cả trăm tiểu quốc Đến khoảng năm 57,Hậu Hán Thư, Hhaauj Hán Thư, Đông Di Truyện, có chép đến sự kiện vuanước Na tiến công Quang Vũ đế ở Lạc Dương và nhận ấn thụ Hán Nụy NôQuốc Vương cho bà

Nhật Bản tiếp thu văn học Tùy Đường:

Sau giai đoạn trên, ta còn thấy liên lạc tuy thưa thớt nhưng vẫn có củacác người cai trị Nhật Bản đối với Trung Quốc các triều Lưu Tống (420 –479) và Lương (502 – 557) Mối liên hệ đó chỉ trở thành mật thiết dưới triềuTùy (589 – 618) khi Nhật Bản gửi sứ bộ đầu tiên sang thông hiếu và họchỏi Từ đó chế độ hành chính và pháp luật nhà nước Nhật Bản sẽ in đậm dấu

ấn của Trung Quốc

Ảnh hưởng của văn học đại lục đến văn học Nhật Bản phần lớn do sựtiếp xúc của các học tăng và phái bộ ngoại giao Nhật Bản với Trung Quốc(Tùy - Đường) Triều đình Yamato và những triều đại kế tiếp đã biết học tậpcác định chế hành chính và pháp luật để tổ chức nhà nước Nhật Bản Riêng

về phương diện văn học, sau khi thâu nhận tư tưởng kinh điển Nho giáo, việctiếp thu thi ca Trung Quốc đã đóng một vai trò quan trọng đối với văn họcNhật Bản thời kì Nara Những tác phẩm có từ thời Hán Thư như Văn Tuyển,

Sử Ký, Hán Thư, Hậu Hán Thư, Thế Thuyết Tân Ngữ, Nghệ Văn Loại Tụ đã

là nguồn tài liệu phong phú cho các tác phẩm Nhật Bản như Fudoki (Phong

tổ ký) và Caifuso (Hoài phong tảo) Tác phẩm đã truyền vào đất Nhật rấtsớm đó là Senjimon “Thiên Tự Văn”, quyển Ngữ vựng do Chu Hưng Tựtheo lệnh Vương Vũ Đế soạn theo văn vần, có từ thời Lục Triều (đầu thế kỉ6) để dạy chữ Hán căn Bản cho những ai muốn tìm đọc sách viết bằng chữHán Sách viết bằng chữ Hán, gồm 250 câu, mỗi câu 4 chữ

Trang 9

Hiến pháp 17 điều: là một văn kiện quan trọng của Nhật chứng minhđược ảnh hưởng sâu sắc của Trung Quốc thời đường trong cách tổ chức xãhội Nhật Bản Các tập thơ chữ Hán Đầu tiên: Người Nhật Đã bắt đầu làmthơ chũ Hán từ giữa thế kỉ thứ VII thời Thiên Hoàng Tenmu giai đoạn Triềuđình Nhật Bản còn đóng đô ở vùng OOmi và lúc Văn hóa Trung Quốc làmẫu mực của đời sống chính trị và văn hóa Nhật Bản … Lúc đó thi nhân viếtHán Thi là tầng lớp quý tộc cung đình Về sau qua thời Trung Cổ họ là tăngnhân phái Ngũ Sơn, Đến thời Cận Đại lớp người này là những nhà nho đứngbên trong hoặc bên ngoài Mạc Phủ, cuối cùng là tầng lớp văn nhân và quannhân

Vào thế kỉ thứ 7, ngoài việc Man.yô-gán, một biểu ký nặng ảnh hưởngchữ Hán, Nhật Bản đã có những tập thơ thuần chữ Hán mà sớm nhất làKafuuô (Hoài phong tảo, 751), do một số văn nhân soạn Tiêu biểu là bài thơchúc hạ của hoàng tử Ôtomo nhan đề Thị Yến ca, ca tụng ân đức của vuacha, Thiên Hoàng Tenij đã thống nhất đất nước, làm cho Nhât Bản trởthành một thứ tiểu Trung Hoa Thơ được đăng trong Kaifuusô và được xemnhư bài Hán thư tối cổ của người Nhật Vào tiền bán thế kỉ thứ 9, nổi trội 3tập thơ chữ Hán soạn theo sắc chiếu Ryôun-shuu (Lăng Vân Tập), BunkaShuurei-shuu (Văn Hoa Tú Lệ tập) và Keikoku-shuu (Kinh Quốc Tập) Thinhân Hán Thi tiêu biểu là các vị Thiên Hoàng , những nhà đại quý tộc và còn

có các bậc trung hay thấp Chứng tỏ bên cạnh quý tộc đã có một tầng lớpquan lại ra đời Lúc đó lại thêm những nhà sứ thần từ đại lục đã đến triềuđình Nara cũng như bóng dáng những bài thơ phụ nữ đầu tiên

Sau giai đoạn trên thì thơ chữ Hán đã bớt đi ảnh hưởng vì văn hóa mộttriều đình nhà Đường đầy biến loạn, không còn được trọng vọng như xưa,nhất là ý thức độc lập dân tộc của Nhật Bản đã lên cao Nhưng trong nhữngtriều đại sau Nhật Bản vẫn tham khảo Trung Quốc mỗi khi phải đương đầuvới thử thách mới

Trang 10

Đến thời Thiên Hoàng Saga, ngoài Thiên Hoàng còn có một số têntuổi đáng được nhác đến trong lĩnh vực Hán Thi như Hoằng Pháp Đại Sưtrong lĩnh vực thơ và lý luận thơ ông đã học từ Trung Quốc được chép lạitrong 10 quyển Tính Linh Tập và Văn Kính Bí Phủ Luận.

Dưới thời Heian 3 cây bút nổi bật nhất đã đóng góp nhiều cho sự hưngthịnh của thơ chữ Hán là Thiên Hoàng Saga, Không Hải, nhà quý tộcTachibana no hayanari Ngoài ra còn có những bài thơ của bầy tôi, tác giảthơ trong 3 thi tuyển Hán Thi soạn theo chiếu chỉ (Lăng Vân, Văn Hoa Tú

Lệ, Kinh Quốc) tụ họp van học cung đình mà trung tâm là Thiên Hoàng Tuy nhiên thơ chỉ mô phỏng về “Đường Phong” tức thơ Trung Quốc đờiĐường, cho dù khi họ muốn nói về nước mình

Nhìn chung giai đoạn này, sự vay mượn, ở đây hầu như tuyệt đối quaviệc chuyển nguyên cảnh vật Trung Quốc Sang Nhật Sự “ chuyên môn hóa”trong việc làm thơ chữ Hán…

Đường Thi và Thi ca Nhật Bản cũng không kém phần ảnh hưởng củaTrung Quốc Vào buổi đầu thơ Waka cung đình Nhật Bản phần lớn là nhữngbài thiếu tính sáng tạo vì chủ yếu thơ chỉ dịch từ Trung Quốc Tuy nhiên,sinh hoạt ngôn ngữ của trí thức Nhật Bản thời đó có tính cách nhị trùng: họvừa biết làm thơ Kana vừa biết lam thơ thuần túy Hán văn Thơ chữ Hán trởthành khuôn mẫu dùng nơi triều đình vì trí thức quý tộc thời đó nếu không

có Hán học thì không thể nào lập thân

2.2 Sự ảnh hưởng của các tôn giáo

Nói đến Nhật Bản là nói đến một quốc gia đa tôn giáo Nhìn vào quátrình phát triển lịch sử Nhật Bản ta luôn thấy sự hiện diện của nhiều tôngiáo, chủ yếu là ba tôn giáo sau: Tín ngưỡng Bản địa -Thần đạo (đạoShinto), du nhập từ bên ngoài vào có Phật giáo (Trung Hoa) và Thiên chúagiáo (Phương Tây) Ngoài ra còn có Đạo giáo được du nhập từ Trung Quốcvào Đến nay, ảnh hưởng của ba tôn giáo này đã để lại dấu ấn đậm nét trongđời sống văn hoá của người Nhật

Trang 11

kỉ VI, đạo Phật đã trở thành quốc giáo Các nghi lễ Phật giáo trở thành một

bộ phận quan trọng của nghi lễ triều đình Nhiều chùa chiền được xây dựngtheo lệnh của nhà nước Ngay Bản thân tầng lớp quí tộc cũng cho xây dựngđiện thờ Phật trong dinh của họ

Cuối thời Nara, do có sự hiểu biết hơn về Phật giáo các sư sãi đãchuyển từ việc học các nguyên lý đại cương của đạo Phật sang việc tìm hiểusâu hơn những cái hay của tôn giáo mới này Sau đó dần dần các giáo pháikhác nhau xuất hiện, trong đó nổi bật là sáu phái: Phái Tam luận (Sanron),phái Thành thực (Joritsu), phái Pháp tưởng (Hosso), phái Duy thực(Yushiki),phái Luật (Ritsu) và phái Hoa Nghiêm (Regon) Nhìn chung, cả sáu giáophái này có chung một mục đích và không chống đối nhau

Ngay ở thời kì đầu, Phật giáo đã có những ảnh hưởng tích cực đến đờisống của người Nhật Phật giáo không những kích thích việc học hành, nângcao sự cảm thụ nghệ thuật cho dân tộc Nhật Bản mà còn thúc đẩy các ngànhkinh tế phát triển như ngành thủ công mỹ nghệ, xây dựng nhà cửa, làm thêmđường xá…Tuy nhiên, Phật giáo cũng để lại ảnh hưởng tiêu cực đối với đất

Trang 12

nước Do triều đình ban cho giới tu hành và giới quí tộc nhiều đặc quyền đặclợi nên quyền lực của triều đình bị đe doạ.

Dù có mặt tích cực và tiêu cực nhưng Phật giáo vẫn là động cơ thúc đẩy

sự tiến bộ của nền văn hoá dân tộc, đồng thời Phật giáo đã thổi một luồnggió mới vào nước Nhật, làm cho tôn giáo này trở thành hệ thống tín ngưỡng

có sức thuyết phục nhất định và mang đến cho Nhật Bản nhiều yếu tố mới lạ

mà tín ngưỡng cổ truyền chưa thể có được

+ Thời đại Heian: Để tránh ảnh hưởng quá sâu của tôn giáo, Hoàng đếKamu khi lên ngôi đã quyết định rời đô về Heian.Tuy nhiên, ở thời kỳ này,triều đình vẫn giữ thái độ hoà bình với đạo Phật Nghi lễ của đạo này vẫnđược tôn trọng trong đời sống xã hội Vì vậy Phật giáo vẫn được coi là quốcgiáo Bên cạnh đó, Phật giáo thời Heian đã có sự thay đổi lớn, từ một hệthống tôn giáo được tầng lớp trên ủng hộ vì mục đích riêng, nay đã trở thànhmột tôn giáo thực sự hấp dẫn đối với công chúng

Hai giáo phái lớn phổ biến là Tendai (Thiên đài) và Singon (Chânngôn) do hai nhà tu hành nổi tiếng Saicho và Kukai đứng đầu.Tendai là mộttrường phái chính thống trong đạo Phật ở Nhật Bản , có liên quan đến trườngphái Phật giáo ở Trung Hoa nhưng mang màu sắc Nhật Bản Đạo Tendaiđược xây dựng trên cơ sở học thuyết siêu hình kết hợp với các trường pháiPhật giáo Nara trước đây Nó là sự kết hợp của những trường phái thiên vềcách tu hành khổ hạnh Còn đạo Singon toát lên những tư tưởng cao químang tính huyền ảo, giàu tính tượng trưng hơn thể hiện

Có thể nói hai đạo này đánh dấu những mốc lớn trong lịch sử tư tưởngNhật Bản và những bài viết của hai hoà thượng Saicho và Kukai được coi là

đã đặt nền móng cho một tư duy có hệ thống

Về tổng thể, đạo Phật ở Nhật Bản thế kỉ IX, X chưa thật thịnh hànhtrên cả nước Trong khi giới quí tộc hướng về đạo Phật thì đông đảo ngườidân, mặc dù vẫn đi lễ Phật nhưng tâm hồn lại dành cho các vị thần dân tộcvới tín ngưỡng cổ truyền là Thần đạo

Trang 13

+ Thời đại Kamakura: Ở thời đại này, người ta chú trọng đến việc phụchồi và cải tổ Phật giáo để Phật giáo mang tính bình dân Trước đây, Phậtgiáo chỉ dành riêng cho tầng lớp trên trong xã hội và chưa được truyền bárộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân Hơn nữa, những sai lạc thiếu nghiêmminh trong Phật pháp được coi là những nguyên nhân gây nên sự suy sụp vềtinh thần trong xã hội Sau này, Phật giáo được phổ biến rộng rãi, mang tínhdân tộc và màu sắc Nhật Bản Điều này được thể hiện rõ nét trong cách nhìnnhận đối với Phật giáo chính thống thời Fujwara Có 3 trường phái khácnhau:

- Phái chủ trương phục hồi các giáo phái ở Nara, nhất là Kegon( Luậttông) và Ritsu (Nghiêm tông)

- Phái chủ truơng tách khỏi giáo phái Heian, lập các giáo phái mới, đó

là Jodo, Shin và Nichiren

- Phái Zen phát triển rộng rãi trong quá trình giao lưu với Trung Hoađời nhà Tống

Nhóm chủ trương phục hồi giáo phái cổ Nara đặc biệt đề cao Luật tông

và Nghiêm tông nhằm mục đích chấn chỉnh lại kỉ cương Phật giáo.Tuynhiên, giáo phái này không thu được kết quả để kéo chúng trở lại dòng chínhcủa tôn giáo, ngoại trừ việc trùng tu lại tu viện Todaiji bị thiêu huỷ năm1180

Sự phát triển của giáo phái Zen là một hiện tựơng “có một không hai”trong lịch sử tôn giáo Nhật Bản Nó có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội, ảnhhưởng đến tư duy, nếp nghĩ của người Nhật, đến nghệ thuật và văn hoá NhậtBản Giáo phái này cho rằng sự giác ngộ chỉ có được bằng nhận thức trựcgiác và tư tưởng này đã rất phổ biến ở nhiều giáo phái từ thời kì Nara nhưthiên Đài và Chân Ngôn

Ngoài hai giáo phái chính nói trên, có một giáo phái khác cũng của đạoPhật được tầng lớp võ sĩ Nhật Bản rất coi trọng, đó là phái Thiền Tông docác nhà sư du học ở Trung Hoa mang về vào thế kỉ XII Các tu sĩ phái Thiền

Ngày đăng: 20/06/2015, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w