giáo án tuần 32 KNS

28 76 0
giáo án tuần 32 KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lòch báo giảng Tuần 32 11 / 4  15 / 4 / 2011 Thứ _ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 11/4 ĐĐ TĐ T ÂN CC 32 63 156 32 32 Dành cho đòa phương . Phòng tránh tai nạn bơi lội Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) Bài hát tự chọn . Dành cho đòa phương Chào cờ Ba 12/4 CT T LT&C KH 32 157 63 63 Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Động vật ăn gì để sống Tư 13/4 KC T TĐ LS 32 158 64 32 Khát vọng sống Ôn tập về biểu đồ Ngắm trăng . Không đề Kinh thành Huế Năm 14/4 TLV T LT&C ĐL 64 159 64 32 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Ôn tập về phân số Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Biển, đảo và quần đảo Sáu 15/4 T TLV KH KT SHL 160 64 64 32 32 Ôn tập về các phép tính với phân số Luyện tập xây dựng MB, KB bài trong bài văn miêu tả con vật Trao đổi chất ở động vật Lắp ô tô tải ( t 2 ) Sinh hoạt lớp 1 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Môn : Đạo đức (tiết 32 ) Bài : Phòng tránh tai nạn bơi lội I. Mục tiêu: - Giúp hs phòng tránh tai nạn khi bơi lội - Biết tuyên truyền để các bạn hs và cộng đồng cùng biết cách phòng tránh khi bơi lội - Rèn tính cẩn thận II. Chuẩn bò: -GV: Phiếu giao việc - DKPP: thảo luận, thực hành III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1.Ổn đònh: 2. KTBC: 3. Bài mới a. GTB: b. HĐ1: c. HĐ2 : 4. Củng cố: 5. Dặn dò - Nêu những việc làm có bảo vệ môi trường? - Nhận xét - Phòng tránh tai nạn bơi lội - Chia lớp 3 nhóm thảo luận trả lời và ghi bảng phụ - Những điều nên làm khi bơi lội - Những điều không nên làm khi bơi lội - Kết luận - Liên hệ giáo dục - Phát phiếu cho mỗi em và điền vào phiếu -Kết luận , liên hệ giáo dục - Các em cần làm gì khi bơi lội -Về nhà học bài và xem bài Phòng tránh tai nạn đi bộ -Nhận xét tiết học - Hát - 3 Hs trả lời - Nhắc lại - Thảo luận trả lời - Lội ở cặp bờ sông , có nhiều người,…… - Không nên lội giữa dòng sông, không chơi giỡn ,…… - Nhận xét - Lắng nghe - Nhận và hoàn thành phiếu Đánh dấu x vào ô trống câu em cho là đúng a. Không xuống nước khi đang ra mồ hôi b. Không nhảy từ trên cao xuống nước c. Nên bơi vào lúc vừa ăn cơm xong d. Đang bơi thấy sấm chớp phải lên bờ đ. Không nên bơi ở nơi nước chảy xiết - HS trả lời -Lắng nghe 2 Môn : Tập đọc ( tiết 63) Bài : Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch ,trôi chảy toàn bài . - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả . . - Nội dung:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt ,buồn chán .(trả lời được các các câu hỏi sgk) II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ ghi nội dung, đoạn văn luyện đọc, tranh SGK - HS: SGK ,vở - DKPP: thi đua, hỏi đáp, III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2.Ktbc 3. Bài mới a. Gtb: b. HĐ1: Luyện đọc c. HĐ2: Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét cho điểm - Vương quốc vắng nò cười - Gọi 1 hs đọc bài - Chia đoạn - Cho hs đọc nối tiếp nhau (kết hợp đọc từ khó , giải nghóa từ, ngắt nghỉ câu) - Cho hs luyện đọc nhóm đôi - Nhận xét - YC hs đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? - Hát - 3 hs đọc và trả lời - Nhắc lại - 1 hs đọc - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu…. cười cợt. Đoạn 2: Tiếp theo…. không vào Đoạn 3: Phần còn lại - Hs đọc nối tiếp 2 lượt - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc trước lớp - Nhận xét - Đọc thầm và trả lời - Mặt trời không muốn dạy, chim không muốn hót, hoa trong người chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu ró héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gío thở dài trên những mái nhà. - Vì dân cư ở đó không ai biết cười - Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. - Sau một năm,viên đại thần trở về, xin chòu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. 3 d. HĐ3: Đọc diễn cảm 4.Củng cố 5. Dặn dò: - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? - Nội dung - Nhận xét, liên hệ giáo dục - GV giới thiệu đoạn Vò đại thần ………ra lệnh .GV đọc yêu cầu hs tìm giọng đọc - Cho hs đọc mẫu - Cho hs luyện đọc theo 4 nhóm - Nhận xét tuyên dương - Gọi hs đọc nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Ngắm trăng . Không đề - Nhận xét tiết học - Bắt được một kẻ đang cười sặc sặc ngoài đường. - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào - Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Quan sát, lắng nghe, tìm giọng đọc - 1 hs đọc mẫu - Luyện đọc nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét - 2 hs nhắc lại - Lắng nghe Môn : Toán : (tiết 156 ) Bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) I.Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số khơng q ba chữ số (tích khơng q sáu chữ số ). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số khơng q hai chữ số .Làm bài tập 1 (dòng 1 ,2) , 2 , 4 ( cột 1 ) . - Biết so sánh số tự nhiên II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở - DKPP: thực hành, III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2. Ktbc 3. Bài mới a. Gtb b. HĐ1: Bài tập - Gọi 2 hs tính : 168 + 2080 + = 87 + 94 + 13 + 6 = - Nhận xét cho điểm - Ôn tập về các phép tính với STN ( tt ) Bài 1 ( dòng 1,2) :Gọi 1 hs đọc đề bài, - Cho hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, - Cho hs làm bài - Tìm nhạc só - 2 hs lên bảng làm - Nhắc lại - 1 hs đọc đề, - Hs làm bài vào bảng a. 26741 , 646068 b. 307; 1320 - 1 hs đọc đề bài, - HS làm vào vở , 2 hs làm bảng 4 4. Củng cố 5. Dặn dò a. 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 Nhận xét cho điểm Bài 4( cột 1) :Gọi 1 hs làm bài, - Hs làm bài vào SGK - Nhận xét - Tính : 24 x 3 + 12 x 5 - Về nhà xem bài Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) - Nhận xét tiết học b. x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665 - 1 hs đọc đề bài, - HS làm vào vở , 2 hs làm bảng - Hs làm bài - Lắng nghe Môn : Âm nhạc (Tiết 3 2) Bài : Bài hát tự chọn : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Cho HS tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn - Qua bài hát nhắn nhủ với các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ II.Chuẩn bò: - GV:Bài hát chép vào bảng phụï - HS: SGK -DKPP: hát, thực hành III. Các bước lên lớp: Trình tự Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Ổn đònh 2. KTBC: 3.Bài mới a. GTB: b.HĐ1:Học hát Bàn tay mẹ 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Hát bài Chúc mừng -Nhận xét -Bàn tay mẹ -Hát cho HS nghe -Gv chia 5 đoạn và hướng dẫn học sinh hát (chú ý chỗ luyến) - Cho Hs hát kết hợp gõ theo phách -Hát kết hợp gõ theo nhòp -Hát kết hợp vận động nhẹ nhàn -Cho HS hát theo nhóm 4 -Nhận xét tuyên dương -Hãy kể tên những bài hát viết về mẹ -Nhận xét tuyên dương -Cho HS Bàn tay mẹ-Liên hệ giáo dục -Về nhà tập đọc và xem tiết 33 -Nhận xét tiết học - Tìm nhạc só -Hát -Nhắc lại -Lắng nghe -Quan sát và hát -Hát gõ theo phánh -Hát gõ theo nhòp -hát vận động -Hát theo nhóm - Trình bày trước lớp -Nhận xét -Lời ru của mẹ.Chỉ có một trên đời -Hát -Lắng nghe 5 Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011 Môn : Chính tả ( tiết 32 ) Bài : Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài CT ,biết trình bày đúng đoạn văn trích . - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b ,BT do Gv soạn . - Rèn chữ viết cho HS II. Chuẩn bò: - GV: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b,3b - HS: Vở, SGK - DKPP: thực hành, hỏi đáp III. Các bước lên lớp: Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2.KTBC: 3.Bài mới a. GTB: b. HĐ1: HD viết chính tả c.HĐ2: Bài tập 4. Củng cố 5. Dặn dò - Gv đọc hs viết bảng con: bận rộn, ngỡ ngàng, thiết tha - Nhận xét , cho điểm - Vương quốc vắng nụ cười - Gv gọi hs đọc bài Vương quốc vắng nụ cười - HD hs phân tích và viết các từ khó: rầu ró, nhộn nhòp, kinh khủng, lạo xạo - Gọi hs đọc từ khó - Nêu cách trình bày bài viết - Gọi hs đọc bài - Gv đọc bài - GV đọc cho hs viết - Trao đổi bài bắt lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, - Gv chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc - Liên hệ thực tế - Gọi hs viết sai chính tả lên bảng viết lại - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài Ngăm trăng . Không đề - Nhận xét tiết học - Hát - 1 hs viết, cả lớp viết bảng con - Nhắc lại - 1 hs đọc - HS phân tích và viết vào bảng - HS đọc -1 Hs nêu cách trình bày - 1 hs đọc - Lắng nghe - Viết vào vở - Đổi vở nhau kiểm tra - Nộp bài - 1 hs đọc đề bài - HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. - HS viết lại cho đúng chính tả - Lắng nghe 6 Môn : Toán ( tiết 157) Bài : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) I. Mục tiêu : - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ số . - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên . - Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên .Làm bài tập 1a , 2 ,3 . II. Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ, bút lông - HS: SGK, vở - DKPP: thực hành III. Các bước lên lớp : Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2. KTBC 3.Bài mới a. GTB .HĐ1:Bài tập 4. Củng cố 5. Dặn dò - Tính : 2057 x 13 428 x 125 - Nhận xét – cho điểm - Ôn tập về các phép tính với STN (tt ) Bài 1a: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào vở - Nhận xét cho điểm Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, - YC hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, - Hs thảo luận theo cặp, 2 nhóm hs làm việc trên phiếu. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nhắc lại TC của phép nhân - Về nhà chuẩn bò bài Ôn tập về biểu đồ - Nhận xét tiết học - Hát - 2 hs lên tính, lớp làm nháp - Nhắc lại - 1 hs đọc đề bài - 4 hs làm bảng, lớp làm vào vở a. Nếu m = 952, n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 266 56 m : n = 952 : 28 = 34 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 4 hs làm bảng a. 147 ; 1814 b. 529 ; 175 - 1 hs đọc đề bài - Thảo luận theo cặp a. 3600, 48 ; 3280 b. 3240; 21 500 ; 1280 - HS nêu - Lắng nghe 7 Môn : Luyện từ và câu ( tiết 63 ) Bài : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? –ND ghi nhớ) . - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1 ,mục III) ,bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2 .HS khá ,giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2 . - Vận dụng vào thực tế II. Chuẩn bò -GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1- Phiếu học tập viết BT 3,4 - HS: SGK, vở - DKPP: thảo luận, II. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2.KTBC 3. Bài mới a. GTB: b. HĐ1: Nhận xét c. HĐ2 : Bài tập - 2 hs nhắc lại ghi nhớ thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Nhận xét cho điểm - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu - Gọi 1 hs đọc BT 1, tìm trạng ngữ cho câu - Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghóa gì cho câu ? - Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ - Để xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, chúng ta làm gì ? - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi nào ? Kết luận: Ghi nhớ SGK Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, - YC hs làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Thảo luận làm bài - Nhận xét - Liên hệ giáo dục - Tìm nhạc - 2 HS trả lời - Nhắc lại - 1 hs đọc - Đúng lúc đó - Bổ sung ý nghóa thời gian cho câu - Viên thò vệ hớt hải chạy vào khi nào ? - Ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ thời gian. - Bao giờ?,khi nào?, mấy giờ?ø - Lắng nghe và nhắc lại - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài a. Buổi sáng hôm nay,vừa mới ngày hôm qua, qua một đêm mưa rào b.Từ ngày còn ít tuổi, mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội. - 1 hs đọc đề bài - Thảo luận làm bài b. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng…. Có lúc chim lại vẫy cánh,…… 8 4. Củng cố 5. Dặn dò - Gọi hs đọc ghi nhớ - Về nhà xem bài Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu - Nhận xét tiết học . - 2 hs đọc - Lắng nghe Môn : khoa học ( tiết 63 ) Bài : Động vật ăn gì để sống ? I. Mục tiêu : - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. - HS có thức chăm sóc và bảo vệ động vật . II. Chuẩn bò - GV: Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau - HS: SGK, vở - DKPP: thảo luận,, III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2. Ktbc 3. Bài mới a. GTB b. HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau c.HĐ2: Trò chơi đố - Động vật cần gì để sống? - Nhận xét – cho điểm - Động vật ăn gì để sống ? - Y/c nhóm trưởng báo cáo kết quả sưu tầm tranh ảnh. - Các em thảo luận nhóm 4 phân loại tranh ảnh (nói tên con vật) theo thức ăn của chúng ( Phát giấy khổ to cho các nhóm phân loại ) . -Hãy nói tên,loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh hoạ trong sgk. + Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây + Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, + Hình 3: Con hổ, hức ăn của nó là thòt của các loài động vật khác. + Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ,… - Nhận xét - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Trò chơi đố bạn con gì - HD HS chơiø - Chơi Thấp vừa cao - Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo - Đại diện 5 nhóm trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của chúng. + Nhóm ăn cỏ,lá cây + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăm tạp + Nhóm ăn thòt - HS tiếp nối nhau trình bày + Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng + Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ + Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác. + Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thòt các loại vật khác, các loài cá + Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ - 3 hs đọc - Lắng nghe 9 bạn con gì? 4 Củng cố 5.Dặn dò - Cho hs chơi thử - Cho hs bắt đầu chơi - Nhận xét – tuyên dương - Động vật ăn gì để sống ? - Liên hệ giáo dục - Về xem bài Trao đổi chất ở động vật - Nhận xét tiết học -HS chơi thử - HS tham gia chơi - HS nêu lại - Lắng nghe Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Môn : Kể chuyện ( tiết 32) Bài : Khát vọng sống I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng ,đủ ý (BT1) ;bước đầu biết kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2) . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện (BT3) . - Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn . *KNS :Tự nhận thức xác định giá trị bản thân .+ Tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét .+ làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm . *BVMT : Giáo dục ý chí vượt nọi khó khăn, khắc phục mọi trở ngại trong mơi trường thiên nhiên . II. Chuẩn bò - GV:Tranh minh hoạ truyện trong bộ ĐDDH - HS: SGK - DKPP: thảo luận, kể, hỏi đáp III. Các bước lên lớp Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh 2.Ktbc: 3. Bài mới a. GTB b.HĐ1: GV kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện 4. Củng cố 5. Dặn dò -Gọi 2 hs kể về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em đã tham gia - Nhận xét, cho điểm - Khát vọng sống - Gv kể lần1 - GV kể lần 2 Kết hợp chỉ tranh minh họa - Y/c hs kể nhóm 6 hs, mỗi em 2 tranh, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện và nói ý nghóa câu chuyện -Ý nghóa câu chuyện - Nhận xét tuyên dương - Liên hệ giáo dục - Nêu ý nghóa câu chuyện - Liên hệ giáo dục - Hát - 2 hs kể - Nhắc lại - Lắng nghe - HS kể chuyện theo nhóm 6 - Hs kể chuyện theo nhóm - Kể trước lớp - Nhận xét + Ý nghóa: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ chiến thắng cái chết. - 2 hs nêu - lắng nghe 10 . Lòch báo giảng Tuần 32 11 / 4  15 / 4 / 2011 Thứ _ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 11/4 ĐĐ TĐ T ÂN CC 32 63 156 32 32 Dành cho đòa phương . Phòng tránh tai nạn bơi lội Vương quốc. t 2 ) Sinh hoạt lớp 1 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Môn : Đạo đức (tiết 32 ) Bài : Phòng tránh tai nạn bơi lội I. Mục tiêu: - Giúp hs phòng tránh tai nạn khi bơi lội - Biết tuyên truyền. làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ b) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là : 42 + 50 + 37 = 127(cuộn) T rong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là : 50 x 129 = 6450 (m) Đáp

Ngày đăng: 20/06/2015, 15:00

Mục lục

  • Hấp thụ Thải ra

  • I .Mục tiêu : Không mắc quá 5 lỗi trong bài

  • III. Các hoạt động

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan