1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG

75 5,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 380 KB

Nội dung

Đề tài: KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I

KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG

VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG 1

1.1 Tình hình Giáo dục của tỉnh Trà Vinh 1

1.2 Các hoạt động trong tỉnh Trà Vinh 2

1.3 Những thành tích nổi bật trong năm 3

PHẦN II CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 4

2.1 Sinh hoạt 15 phút đầu giờ và các tiết quản nhiệm 6

2.2 Thăm lớp 10

2.3 Các hoạt động khác 11

PHẦN III KẾT QUẢ PHỐI HỢP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 14

PHẦN IV BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP NGHIÊN CỨU 29

Lý do chọn đề tài 29

Chương I Tìm hiểu chung về trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh 16

1.1 Sơ lược tình hình giáo dục của trường 31

1.1.1 Đặc điểm chung về tình hình giáo dục của trường 31

1.1.2 Đặc điểm học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh 33

1.2.3 Một số vấn đề cơ bản về đội ngũ Giáo viên 34

Trang 2

Chương II Một số khái niệm cơ bản 36

2.1 Hoạt động dạy, hoạt động học 36

2.2 Khái niệm động cơ học tập 36

2.3 Quá trình hình thành động cơ học tập 36

2.4 Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của học sinh 37

Chương III Phương pháp dạy học ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh 38

3.1 Phương pháp đọc chép 42

3.2 Phương pháp thuyết trình kết hợp giáo án điện tử 43

3.3 Phương pháp thực hành thực tế 44

3.4 Phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình 45

3.5 Phương pháp đóng vai 45

Chương IV Một số đề xuất kiến nghị 49

4.1 Đổi mới phương pháp dạy học 49

4.1.1 Tìm hiểu về phương pháp dạy học mới 49

4.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 52

4.2 Đề xuất kiến nghị 54

4.2.1 Từ phía nhà trường 54

4.2.2 Từ phía giáo viên 54

4.2.3 Từ bản thân học sinh 55

4.2.4 Nguyên tắc tạo động cơ học tập cho học sinh 55

KẾT LUẬN 58

THAY LỜI KẾT 59

PHỤ LỤC 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Trang 3

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CÁ NHÂN

PHẦN I:

KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG

VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG

1.1 Tình hình Giáo dục của tỉnh Trà Vinh

Về vị trí địa lý : Trà Vinh là một tỉnh vùng sâu, vùng xa của đồng bằng

sông Cửu Long, nằm giữa sông Tiền Giang và Hậu Giang Về điều kiện tự nhiên, tỉnh có 3 vùng sinh thái khác nhau: vùng ngọt hoàn toàn, vùng nước lợ và vùng nước mặn ngọt theo mùa Tỉnh có diện tích đất tự nhiên là 229.510,8 ha, 104 xã - phường - thị trấn với dân số khoảng 1.000.933 người

Về kinh tế : Đời sống kinh tế của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn Người

dân chủ yếu sống ở nông thôn (chiếm hơn 80%), kinh tế chủ yếu dựa vào chăn nuôi, làm nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản).

Lực lượng lao động của tỉnh phần lớn là lao động phổ thông không có chuyên môn

kỹ thuật hoặc có nhưng không được đào tạo qua trường lớp chính quy Số lao động chưa qua đào tạo nghề là 513.958 người chiếm 87,63% trên tổng số người lao động.Bình quân thu nhập đầu người rất thấp 50 USD/người/tháng Điều này cho thấy nơi đây thu nhập của người dân thấp hơn 1 số tỉnh thành khác và vì vậy mức sống của người dân chưa được cải thiện Đó là điều mà Tỉnh cần nâng cao mức thu nhập cũng như việc phát triển kinh tế ở tại tỉnh thành, địa phương mình Hiện tại tỉnh đang đầu tư vào hạ tầng cơ sở ở khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp, với mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động

 Về văn hóa - xã hội : Đời sống văn hóa, tinh thần của người dân nơi đây khá

phong phú Tỉnh có nhiều đạo giáo như Phật giáo Nam tông, Phật giáo Bắc tông, Thiên chúa, Cao đài,… rất đông người theo đạo Phật với 343 cơ sở thờ tự tôn giáo, trong đó có 141 chùa Phật của đồng bào dân tộc Khmer

Trang 4

 Về giáo dục : Cùng với việc tăng quy mô, mạng lưới trường lớp đã được phát

triển ở các địa bàn trong tỉnh, kể cả vùng sâu, vùng có đồng bào dân tộc Khmer.Mục tiêu phổ cập Giáo dục Tiểu học và xóa mù chữ đã được thực thiện Phổ cập Trung học cơ sở đã cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2007 Phong trào vừa học vừa làm ngày càng phát triển trong đời sống xã hội

Về hệ thống trường lớp: ngành Mầm non có 100 đơn vị, Tiểu học 215 đơn vị,

THCS 91 đơn vị, THPT 27 đơn vị, Phổ thông DTNT 7 đơn vị, Trung tâm Giáo dục thường xuyên 08 đơn vị, trường Trung cấp chuyên nghiệp 01 đơn vị, trường Cao đẳng địa phương 2 đơn vị và 01 trường Đại học Trà Vinh

Số lượng và mạng lưới trường lớp hiện có đủ đáp ứng nhu cầu phổ cập trung học nhưng chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn lực lao động chất lượng cao và học nghề của nhân dân

Đội ngũ giáo viên: Các trường chưa đủ số lượng Giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo

nhân lực có trình độ kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của tỉnh giai đoạn 2020 - 2020

Đánh giá chung về số lượng:

- Về lĩnh vực giáo dục: với số lượng đội ngũ cán bộ quản lý của sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, và đội ngũ CBQL - GV các trường học hiện có, ngành Giáo dục có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu của chiến lược phát triển Giáo dục ở bậc học phổ thông giai đoạn 2010 - 2020

- Về lĩnh vực Đào tạo: các trường chưa đủ số lượng Giáo viên đáp ứng yêu cầu nhân lực có đủ trình độ kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của tỉnh giai đoạn 2010 - 2020

1.2 Các hoạt động trong tỉnh Trà Vinh

Hoạt động chuyên môn:

Trang 5

Phòng Giáo dục đã triển khai và thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong Giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp”.

Tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình Giáo dục phổ thông, tạo sự đột phá trong quản lý công tác dạy học: phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp kiểm tra đánh giá Giáo dục…

Phòng đã thực hiện công tác phổ cập Giáo dục và công tác Giáo dục dân tộc cho học sinh thiểu số Thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ và quản lý giáo dục.Hiện tại, tỉnh đang chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

về phẩm chất chính trị, đạo đức, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình

độ theo quy định

Tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ giáo viên, nhân viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua các hình thức liên kết bồi dưỡng, cử đi học tập, tổ chức chuyên đề, tập huấn thông qua các hoạt động chuyên môn

Tiếp tục bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học

sử dụng thiết bị, trong đó quan tâm đến việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học

1.3 Những thành tích nổi bật trong năm

Số trường đạt chuẩn quốc gia có 11 trường (09 trường tiểu học, 02 trường THCS)

trong năm học vừa qua phòng Giáo dục đã kiểm tra và đề nghị tỉnh công nhận thêm

03 trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia

Công tác huy động trẻ ra lớp ở các ngành học, bậc học đều hoàn thành, bậc học đều hoàn thành kế hoach kết thúc năm học, toàn thị xã 41997 hs/1257 lớp học tăng 166 học sinh và 20 lớp học so với năm học trước

Trang 6

PHẦN II:

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Thực tế nhiều năm, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn đã có quan điểm cho rằng hiệu quả Giáo dục phụ thuộc vào việc xác định và lựa chọn mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức Giáo dục cùng với những điều kiện, phương tiện Giáo dục

Như chúng ta đã biết, việc Giáo dục phát triển nhân cách học sinh là một nhu cầu cần thiết, bản chất của quá trình Giáo dục là tổ chức toàn bộ đời sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học sinh được phát triển dưới sự Giáo dục của Giáo viên chủ nhiệm Thực chất vai trò của Giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, trồng cây, tuy không đúng hoàn toàn nhưng hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm gần như người trồng cây, chăm sóc, vun trồng cây giống Người làm vườn không thể cầm ngọn cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm Việc dạy dỗ Giáo dục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp

mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo” là ước mong từ lâu của biết bao nhà

Giáo dục và cũng là ước mong của các nhà Giáo dục tương lai là các Thực tập sinh trong Đoàn thực tập chúng tôi

Trong thời đại mở cửa của nền kinh tế hiện nay, học sinh luôn có xu hướng đua đòi chưng diện luôn bị những cạm bẫy trong xã hội lôi cuốn Nó ảnh hưởng không ít đến việc học tập của học sinh Vì vậy, xuất phát từ tình hình thực tế cũng như tâm niệm ấy của bản thân, mặc dù chỉ trong thời gian rất ngắn là 2 tuần, tôi quyết tâm

Trang 7

làm những gì mình có thể làm, đặc biệt là thực hiện tốt “Công tác chủ nhiệm được giao ở lớp 11C trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh” Dành thời gian quan tâm đến các em, hình thành trong các em những quan điểm tốt, tạo niềm tin và động lực cho các em mỗi ngày biết cố gắng vươn lên hầu góp phần đưa phong trào nhà trường và phong trào lớp vững mạnh, xã hội có những công dân tốt, là những đứa con ngoan trong gia đình và những trò giỏi trong trường lớp.

Vì vậy, công tác chủ nhiệm là công tác rất quan trọng trong môi trường học đường, Giáo viên chủ nhiệm hơn ai hết phải đi sát vào lớp của mình để tìm hiểu về lớp mình chủ nhiệm, về tình hình học tập, nề nếp của lớp giúp các em giải quyết những khó khăn trong học tập cũng như chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống Trong công tác chủ nhiệm, Giáo viên chủ nhiệm là người phải bao quát lớp, nắm được những đặc điểm, thái độ học tập, học lực của từng em học sinh Tuy nhiên, chỉ với thời gian thực tập ngắn là hai tuần, chúng tôi không thể nắm hết được thái độ học tập của từng em một trong lớp của mình chủ nhiệm mà chỉ có thể trong thời gian cho phép và trong khả năng của mình, chúng tôi đã cố gắng tìm hiểu về tình hình chung của lớp chủ nhiệm, tình hình học tập cũng như nề nếp của lớp và tiếp cận với một số học sinh cá biệt trong lớp Sau đây là bản báo cáo kết quả công tác chủ nhiệm lớp trong hai tuần thực tập tại trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh từ ngày 20/02/2011 - 06/03/2011:

Trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh gồm có tất cả là 12 lớp học, mỗi khối gồm 4 lớp trong đó khối 11 có 4 lớp

Ngày 21/02/2011 sau khi trình bày kế hoạch thực tập của Đoàn thực tập với BGH nhà trường cùng các Thầy Cô giáo trong trường, tôi được phân công vào chủ nhiệm lớp 11C cùng với 2 Thực tập sinh khác Với những thời gian quy định như 15 phút đầu giờ, sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết cuối ngày thứ 7, chúng tôi cố gắng thực hành công tác chủ nhiệm của mình theo giờ quy định của trường lớp Ngoài ra, vào những tiết trống khác, chúng tôi cố gắng sinh hoạt giao lưu, thi đố vui học hỏi…

Trang 8

cho các em cũng như dành thời gian tiếp cận, thăm hỏi về tình hình học tập cũng như đời sống sinh hoạt của các em với thời gian thực tập hai tuần tại trường.

Lớp chủ nhiệm: *Lớp 11C với sĩ số 32 học sinh trong đó có 9 học sinh nam và 23

học sinh nữ được chia thành 3 tổ Hầu như các em ở đây là người dân tộc Khmer, có một số em ở ngoại trú còn lại phần đông là ở nội trú

*Giáo viên chủ nhiệm lớp là Cô Huỳnh Thị Huyền - giáo viên bộ môn Địa lý *Lớp trưởng: Thạch Thị Út; Lớp phó: Thạch Điền Thị Sôphi; Bí thư: Lâm Thành Hưởng

2.1 Sinh hoạt 15 phút đầu giờ và các tiết quản nhiệm:

Ngày 22/02/2011:

Công việc thực hiện:

Vào 15 phút đầu giờ: *Nêu lý do của chuyến thực tập, phổ biến sơ lược về các hoạt động của Đoàn thực tập sẽ thực hiện tại trường trong thời gian hai tuần từ ngày 20/02/2011 - 06/03/2011 *Cô trò làm quen, giới thiệu qua lại với nhau *Hỏi thăm tình hình lớp học, tình hình học tập, sinh hoạt của lớp vào 15 phút đầu giờ mỗi ngày

Kết quả đạt được: *Nắm được danh sách lớp, thời khóa biểu

của lớp cũng như một số học sinh cá biệt trong lớp hầu tìm cách để tiếp cận và giúp các em ngày càng tiến bộ hơn và góp phần giúp lớp tiến lên *Nắm được tình hình học tập của lớp, công việc mà Giáo viên chủ nhiệm (Cô Huỳnh Thị Huyền) thường làm vào mỗi 15 phút đầu giờ và sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết cuối của ngày thứ 7, sinh hoạt nề nếp của lớp mỗi ngày và mỗi tuần

Bài học kinh nghiệm và những đề xuất kiến nghị: Không nên

phân biệt, để ý hay tỏ thái độ gì khác biệt tới những học sinh cá biệt ngay trong buổi đầu vì nếu như vậy em học sinh đó sẽ dễ bị xấu hổ và các buổi sau sẽ khó tiếp cận

Ngày 23/02/2011:

Công việc thực hiện: *Hỏi thăm về việc chuẩn bị bài của các em vào 15

phút đầu giờ mỗi ngày, cách thức các em truy bài *Chia sẻ kinh nghiệm học tập,

Trang 9

phương pháp học tập của bản thân cho các em giúp các em củng cố thêm cho mình những kinh nghiệm và phương pháp học tập hiệu quả hầu đạt được kết quả tốt trong học tập.

Kết quả đạt được: *Nắm được cách thức chuẩn bị bài (truy bài) của lớp mỗi

ngày *Các em lắng nghe và học được kinh nghiệm và phương pháp học tập hiệu quả cho mình

Bài học kinh nghiệm và những đề xuất kiến nghị: Do thời gian 15 phút quá ít

nên chưa thể chuyển tải hết được các nội dung như mong muốn

Ngày 24/02/2011:

Công việc thực hiện: *Giúp các em truy bài, chuẩn bị bài mới cho môn Ngữ

văn, động viên khích lệ tinh thần cho các em để chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết môn Hóa được tốt hơn *Dành 5 phút cuối để chia sẻ kinh nghiệm vượt qua những khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày

Kết quả đạt được: *Các em nhận được sự quan tâm, khích lệ từ Thầy Cô

thông qua những thăm hỏi chung hay đến từng bàn, từng em để hỏi thăm tình hình học tập của các em làm động lực cho các em cố gắng hơn trong học tập *Chuyển tải cho các em thông điệp về sự can đảm và mạnh mẽ khi phải đối diện với mọi khó khăn trong cuộc sống, nhất là trong học tập, các em cảm thấy vui và phấn khởi hơn thông qua những cử chỉ thân thiện, những nét mặt vui tươi

Bài học kinh nghiệm và những đề xuất kiến nghị: Trong môi trường học

đường dường như còn thiếu những chia sẻ trên, các Thầy Cô cần dành thời gian chia sẻ thêm, đó chính là những món quà tinh thần khích lệ động viên các em để các

em có động lực vươn lên mỗi ngày

Ngày 25/02/2011:

Công việc thực hiện:

- 15 phút đầu giờ: giúp các em truy bài, chuẩn bị bài tập cho 2 tiết Anh văn

và tiết Ngữ văn Khmer

Trang 10

- Sinh hoạt lớp vào tiết cuối (tiết 5 từ 10g - 11g05): *Hỏi thăm tình hình học

của các em sau buổi học Thay đổi bầu khí căng thẳng, ảm đạm của lớp cũng như sự mệt mỏi của các em bằng một vài câu chuyện cười *Ổn định lại lớp bằng một vài

trò chơi sinh hoạt tập thể (trò chơi “Ai thông minh hơn”, trò chơi “Nhanh tay nhanh

mắt”…)

*Tổ chức thi đố vui trắc nghiệm trí thông minh, giao lưu học hỏi cho các em qua trò

“Ghép tranh và đoán từ có nghĩa” *Tặng quà khích lệ tinh thần cho những em

tham gia trò chơi

Kết quả đạt được: *Các em giảm bớt được căng thẳng sau những giờ học

mệt mỏi *Tất cả các em đều năng động, hăng say và tích cực tham gia vào các hoạt

động, trò chơi đưa ra *Đa số các em giải đáp được những tranh đố vui một cách

nhanh nhẹn và cũng rất vui và phấn khởi khi nhận được quà khích lệ dù chì là món

quà nhỏ *Tạo niềm vui cho các em, sự thân thiện, gần gũi giữa Thực tập sinh với

học sinh và giữa các học sinh trong lớp với nhau

Bài học kinh nghiệm và những đề xuất kiến nghị: Nếu tặng quà thì cần chú ý

hơn vì có những em không trả lời được sẽ không có quà và cảm thấy buồn và những

em có quà rồi lại không tham gia nữa vì có quà rồi sẽ không được mời Vì vậy, khích lệ các em là tốt nhưng cần chú ý hơn

Ngày 26/02/2011:

Công việc thực hiện: (1)-15 phút đầu giờ: *Giúp các em truy bài và chuẩn bị bài tập cho tiết Lý (2)-tiết sinh hoạt quản nhiệm thứ 7 (tiết 5 từ 10g00 - 11g05):

*Nghe Giáo viên chủ nhiệm - Cô Huỳnh Thị Huyền thông báo về kế hoạch tuần tới

*Thực tập sinh tổng kết tình hình học tập và nề nếp của lớp trong tuần vừa qua thông qua sổ đầu bài và một số thông tin từ lớp trưởng và cờ đỏ của lớp *Động viên, khích lệ các em cố gắng thực hiện một số nề nếp chung của lớp như đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép, về nhà cố gắng làm bài tập và học bài cũ đầy đủ

Trang 11

Kết quả đạt được: *Nắm được tình hình học tập và nề nếp của lớp, một số

học sinh thường hay vi phạm trong tuần *Các em nhận được sự quan tâm của Thầy

cô và nhận ra những điều mình chưa làm được, đặc biệt là những em thường hay mắc lỗi Vì thế, các em đã cùng nhau quyết tâm và hứa sẽ cố gắng hơn nữa trong học tập cũng như trong việc thực hiện nề nếp, nội quy của lớp và của nhà trường

Từ ngày 01/03/2011 đến ngày 04/03/2011

Công việc thực hiện: *Giúp các em truy bài, chữa bài tập và chuẩn bị bài cũ cho các tiết học sau (Toán, Sử, Anh văn, Giáo dục công dân, Ngữ văn Khmer…)

*Khích lệ tinh thần các em cho tiết học sau được tốt hơn

Kết quả đạt được: *Các em chuẩn bị bài vở tốt hơn cho các tiết học sau

*Nhận được sự khích lệ, động viên làm động lực để học tốt hơn

Ngày 04/03/2011:

Công việc thực hiện: Thứ 6 ngày 04/03/2011, học sinh được nghỉ tiết Ngữ văn Khmer của Thầy Quang (tiết 3) và tiết Sinh của Cô An (tiết 4) cùng với tiết 5 là

tiết trống nên Thực tập sinh xin Giáo viên chủ nhiệm cho sinh hoạt với lớp

- Tiết 3 từ 8g35 - 9g15: *Cho các em viết bài cảm nhận về Đoàn thực tập

trong thời gian hai tuần thực tập tại trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh và về 3 Thầy Cô chủ nhiệm lớp 11C

- Tiết 4 và tiết 5 từ 9g15 - 11g05: Tổ chức sinh hoạt, liên hoan chia tay với

lớp

*Tập trung ổn định chỗ cho học sinh bằng một số bài hát sinh hoạt ngắn *Cho các

em chơi một vài trò chơi tập thể *Liên hoan và hát giao lưu với nhau

Kết quả đạt được: *Nhận được 32 bài cảm nhận của 32 em học sinh trong lớp *Các

em tham gia tích cực và năng động vào các trò chơi nhóm đưa ra *Các em hát tặng Thầy Cô thực tập những bài hát thật dễ thương và các bài hát tiếng Khmer *Tạo niềm vui cho các em *Để lại kỷ niệm cho học sinh lớp chủ nhiệm *Tạo cho các

em có cơ hội phát huy năng khiếu của mình qua các bài hát

Ngày 05/03/2011:

Trang 12

Công việc thực hiện: Sinh hoạt lớp vào tiết cuối của ngày thứ 7 (tiết 5 từ 10g00 - 11g05) *Nghe Giáo viên chủ nhiệm - Cô Huỳnh Thị Huyền thông báo về

kế hoạch và các hoạt động của tuần tới *Thực tập sinh tổng kết tình hình học tập và

nề nếp của lớp trong tuần vừa qua thông qua sổ đầu bài và một số thông tin từ lớp trưởng và cờ đỏ của lớp *Động viên, khích lệ các em cố gắng thực hiện một số nề nếp chung của lớp như đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép…

Kết quả đạt được: *Nắm được tình hình học tập và nề nếp của lớp trong

một tuần, một số học sinh thường hay vi phạm trong tuần *Các em nhận được sự quan tâm của Thầy cô và nhận ra những điều mình chưa làm được Vì thế, các em

đã cùng nhau quyết tâm và hứa sẽ cố gắng hơn nữa trong học tập cũng như trong việc thực hiện nề nếp, nội quy của lớp và của nhà trường

2.2 Thăm học sinh lớp chủ nhiệm:

Ngày 22/02/2011:

Thời gian, địa điểm: 19g00 - 21g00, đến thăm các em học sinh lớp chủ nhiệm (lớp 11C) tại phòng nội trú của các em nam (phòng 6B) và nữ (phòng 13B, 14B).

Công việc thực hiện: *Hỏi thăm tình hình sinh hoạt trong nội

trú, việc ăn uống, ngủ nghỉ của các em *Tìm hiểu về giờ tự học cũng như giờ chơi, sinh hoạt của các em nam và nữ *Chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân về đời sống tập thể, kinh nghiệm thông cảm, tha thứ cho nhau, lắng nghe nhau và chia sẻ chân thành với nhau trong đời sống sinh hoạt tập thể vì các em đang ở lâu dài với nhau mà đó là kinh nghiệm cần thiết cho mỗi người khi sống trong đời sống tập thể

Kết quả đạt được: *Nắm bắt được tình hình sinh hoạt, ăn ở,

giờ giấc học tập trên lớp cũng như tự học ở phòng của các em *Các em nhận được

sự quan tâm, nâng đỡ về tinh thần, động viên khích lệ trong cuộc sống, học thêm được một vài kinh nghiệm của đời sống tập thể

Ngày 24/02/2011:

Trang 13

Thời gian, địa điểm: 18g00 - 20g30, tại phòng nội trú của các em nữ lớp chủ

nhiệm (lớp 11C).

Công việc thực hiện: *Thăm hỏi hoạt động học tập của các em mỗi ngày;

trao đổi một số vấn đề về học tập *Giúp các em giải đáp những thắc mắc về giới

tính, về tình cảm bạn bè…

Kết quả đạt được: *Các em nhận được nhiều niềm vui khi được Thầy Cô

lên thăm *Nhận được những giải đáp và thỏa mãn về những thắc mắc của mình.

Bài học kinh nghiệm: Cần chú ý thời gian để không bị ảnh hưởng đến giờ tự

học của các em

Ngày 01/03/2011:

Thời gian, địa điểm: 20g30 - 21g30 tại phòng nội trú của các em học sinh

nam

Công việc thực hiện: Thăm hỏi hoạt động học tập của các em trong mỗi

ngày; trao đổi một số vấn đề về học tập *Giúp các em giải đáp những thắc mắc về

tình cảm bạn bè, về đời sống sinh hoạt tập thể

Kết quả đạt được: *Các em nhận được nhiều niềm vui khi được Thầy Cô

lên thăm *Nhận được những giải đáp và thỏa mãn về những thắc mắc của mình.

2.3 Các hoạt động khác:

Lao động:

Thời gian, địa điểm: 16g00 - 17g15, thứ 5 ngày 03/03/2011, các

Thực tập sinh chủ nhiệm lớp 11C và tập thể lớp tập trung cải tạo lại bồn bông của lớp tại 4 bồn bông trước cửa lớp

Công việc thực hiện: *Trao đổi và xin phép Giáo viên chủ nhiệm -

Cô Huỳnh Thị Huyền trước *Tập trung học sinh và mượn dụng cụ (cuốc, xẻng…)

*Mua 3 cây bồng và cùng các em trồng, tu sửa lại

Trang 14

Kết quả đạt được: *Các em vui vẻ và sẵn sàng khi nghe phổ biến

công việc nên nhanh nhẹn đi làm việc đúng giờ *Các em tham gia đầy đủ và hăng say trong công việc *Bồn bông đã được tu sửa lại đẹp hơn sau hơn một tiếng đồng

hồ nhờ các Thực tập sinh chủ nhiệm lớp và các em trong tập thể lớp 11C

Làm thời trang:

Thời gian, địa điểm: từ 17g00 - 19g00, thứ 4 ngày

02/03/2011, tại phòng học lớp 11C, các Thực tập sinh chủ nhiệm lớp 11C cùng các

em học sinh trong lớp tập trung thiết kế và hoàn thành bộ trang phục cho lớp để chuẩn bị cho đêm hội biểu diễn thời trang tối ngày 04/03/2011 do Đoàn thực tập tổ chức

Công việc thực hiện: *Phổ biến kế hoạch với lớp từ

buổi sáng ngày 02/03/2011 *Tập trung học sinh và hướng dẫn các em làm theo như các em đã thiết kế sẵn

Kết quả đạt được: *Học sinh sẵn sàng cộng tác với các

Thực tập sinh để làm đồ thời trang *Tạo cơ hội cho các em trong lớp được cộng tác với nhau, làm việc chung với nhau *Các em học được kỹ năng làm việc nhóm, lắng nghe nhau và chia sẻ công việc với nhau

Bài học kinh nghiệm: Nên phân công cụ thể cho các em

để các em trách nhiệm hơn trong công việc của mình

đánh giá hiện trạng công tác chủ nhiệm tại lớp được phân công:

Muốn hiểu biết Tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm, Giáo viên cần quan sát vào hoạt động thực tế của học sinh ở lớp học, cộng đồng, gia đình… Cần trao đổi với gia đình, bạn bè và những người có quan hệ với các em, hiểu biết các em ở cộng đồng, đoàn thể trong và ngoài nhà trường Nghiên cứu đặc điểm học sinh là một trong những nội dung quan trọng đầu tiên của Giáo viên chủ nhiệm lớp vì chỉ trên

cơ sở hiểu biết từng em mới có khả năng phân loại nhóm học sinh theo các đặc

Trang 15

điểm học lực, tính cách, năng lực các em hầu có thể tìm cách để có hướng tiếp cận thích hợp với từng đối tượng, từng nhóm đối tượng.

Do thời gian bị hạn chế nên việc chủ nhiệm chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu sơ lược tình hình đặc điểm chung của lớp Nếu có thời gian thì việc đi sâu vào tìm hiểu từng em

sẽ được thực hiện tốt hơn Ở đây, chúng tôi chỉ nhận thấy đặc điểm học sinh lớp 11C là hầu như các em học đều, vừa có cả học sinh dân tộc vừa học sinh người kinh, vừa nội trú vừa ngoại trú Có một số em học sinh cá biệt trong trường, lớp Tuy nhiên khi được tiếp xúc với những em này tôi mới phát hiện ra rằng việc dạy

dỗ các em không cần nhiều thời gian, không mấy khó khăn vì đặc điểm ngoan hiền nơi các em còn tiềm ẩn đâu đó mà chưa khai thác ra Thực chất khi tiếp xúc và trao đổi mới ngay cả em nổi tiếng là học sinh khó bảo nhất trường thì thấy rằng, em này

dễ bảo hơn những học sinh khác Cũng có thể mình chưa có cách để giúp các em

Về nề nếp thì các em ngoan, ai cũng có tinh thần muốn cố gắng đưa phong trào lớp

đi lên, chỉ trừ một vài em nổi bật và luôn bị ghi vào sổ đầu bài của lớp Những em

đó phải có thời gian và có cách tiếp cận riêng đặc biệt hơn để giúp các em nhận ra được lỗi của mình hầu có thể can đảm đối diện và khắc phục giúp đưa nề nếp lớp đi lên

Trong đời sống sinh hoạt, các em sống chung với nhau đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong đời sống sinh hoạt tập thể Các em sẵn sàng chia

sẻ với nhau, giúp nhau khi gặp khó khăn Theo một số thông tin từ lớp trưởng và một số giờ quan sát được, giờ tự học, hầu như các em ngồi vào bàn học nghiêm túc, đúng giờ Tuy nhiên, một số quan hệ bạn bè trong lớp vẫn chưa được hòa đồng lắm Một em có vấn đề về Tâm lý nên thường rất ít chơi với các bạn trong lớp

Giáo viên chủ nhiệm - Cô Huỳnh Thị Huyền nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm lớp và luôn quan tâm các em bằng những lời thăm hỏi, động viên các em học tập.Nhìn chung, công tác chủ nhiệm của các Thực tập sinh chủ nhiệm lớp 11C trong 2 tuần thực tập từ ngày 20/02/2011 đến 06/03/2011 diễn ra tốt đẹp, các Thực tập sinh lên lớp trước giờ quy định 5 phút để ổn định lớp, các em cộng tác nhiệt tình trong

Trang 16

các hoạt động mà Thực tập sinh tổ chức cho lớp Tuy nhiên, do thời gian không nhiều nên không thể chuyển tải hết cho các em được những nội dung mong muốn.

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM

Nghe báo 14g00 - Nghe báo Nắm bắt

Trang 17

được một số vấn đề cơ bản về tình hình Giáo dục tại tỉnh Trà VinhTham dự

Thực tập sinh,Học sinh trường PTDTNT-THPT tỉnh Trà Vinh

Học hỏi được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các nghi thức

*Tiến hành trang trí phòng Tham vấn

Phòng Tham vấnđược trang trí đầy đủ

Trang 18

*Xin ý kiến của nhà trường về

kế hoạch thực tập

*Thông qua một số kế hoạch hoạt động của Đoàn thực tập

*Nhận được

sự chấp thuận và ủng hộ của nhà trường

về các kế hoạch của Đoàn thực tập

và 12B

Học sinh lớp 11C và 12A

*Xin phép giáo viên chủ nhiệm 2 lớp 11C và 12A

*Tập trung học sinh của

2 lớp và phát cho các em

*Phát đủ số lượng tờ bướm được giao

*Các em biết thêm về phòng Tham vấn tâm lý

và thời gian hoạt động

*Học được *Cần

Trang 19

Dự giờ

8h35 - 9h20

tại phòng lớp 10C

Học sinh lớp 10C, tiết Hóa của Cô Sơn SôBaTrây

phong cách đứng lớp, thái độ của Giáo viên khi tiếp xúc, trao đổi với học sinh

*Cách phân

bổ thời gian trong một tiết dạy

*Nhận thấy một số hiện

tượng (làm việc riêng)

của một vài học sinh ngồi cuối lớp

khuyến khích học sinh khi lên bảng trả bài cũ hay khi trả lời

*Dành thời gian cho học sinh thắc mắc

về bài học

Họp

nhóm

14g00 - 19g00 ngày 22/02/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Thống nhất các hoạt động nhóm

sẽ làm trong thời gian thực tập tại trường

*Nhắc nhở một số vấn

*Các Thực tập sinh sẵn sàng cộng tác để thực hiện các hoạt động của nhóm thực tập

*Các Thực

Trang 20

đề về sinh hoạt cho cá nhân các Thực tập sinh

*Khơi lên tinh thần hăng say cho các thực tập sinh

tập sinh hăng say và quyết tâm trong trách nhiệm của mình

Đại diện Đoàn trường, đại diện học sinh các lớp, Thực tập sinh

*Phổ biến chương trình, các hoạt động trong

chuyến thực tập

*Phát dụng

cụ và vật liệu để làm

đồ thời trang cho các lớp

*Học sinh nắm bắt được tình hình hoạt động của Đoàn thực tập

Họp

nhóm

14g00 - 16g00 ngày 23/02/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Thống nhất nội dung chương trình Giáo dục giới tính, chương

*Đã thống nhất được nội dung các chương trình

*Các Thực

Cố gắng dứt khoát

về thời gian để không làm mất thời

Trang 21

trình Giáo dục kỹ năng sống

*Tập văn nghệ

tập sinh tích cực và cố gắng trong việc tập văn nghệ

gian của nhau

*In và phân công các Thực tập sinh phát về các phòng nội trú nữ

Phát đầy đủ

tờ rơi cho học sinh ở các phòng nội trú nữ

*Phát phiếu thăm dò ý kiến đến các học sinh

*Hướng dẫn các em đánh phiếu thăm dò

*Nhận lại số phiếu đã phát ra cho các lớp

*Nhận lại

đủ số phiếu

đã phát ra của cả 2 lớp (gồm 63 phiếu của cả

2 lớp)

Nên đi chia cá nhân ra phát sẽ giảm bớt

sự ảnh hưởng đến thời gian học tập của các em

*Học hỏi *Không

Trang 22

Dự giờ

8h35 - 9h20,

ngày 24/02/2011tại phòng lớp 10D

Học sinh lớp 10C, tiết Giáo dục công dân

phương pháp giảng dạy của Giáo viên

*Phong cách đứng lớp hòa nhã, giọng nói dịu dàng, vui vẻ

*Lồng ghép câu hỏi ứng dụng bài học vào thực tiễn, liên hệ với bản thân

nên chỉ ngón tay khi mời học sinh

*Dành thời gian cho học sinh thắc mắc cuối tiết học

Họp

nhóm

14g30 - 17g00 ngày 24/02/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Tập hợp các Thực tập sinh như

đã thống nhất

*Tổng duyệt chương

*Các Thực tập sinh tập trung họp đúng giờ

*Chương trình đã được thống

Trang 23

trình Giáo dục giới tính

nhất và duyệt

Thực tập sinh

*Chuẩn bị nhạc

*Tiến hành tập các tiết mục văn nghệ

Tập được một số tiết mục múa tập thể cho các chương trình kế tiếp

Dự giờ

8h35 - 9h20,

ngày 25/02/2011tại phòng

lớp 11D

Học sinh lớp 11D, tiết Sử

*Liên hệ Đoàn

trường mượn âm thanh ánh sáng

*Tập trung các Thực tập sinh và học sinh, lớp trực hỗ trợ công tác chuẩn bị

*Mời đại diện nhà

*Phân công công việc đầy đủ cho các Thực tập sinh

*Nhận được

sự hỗ trợ của Đoàn trường và của lớp trực 11C

*Thực tập sinh trách nhiệm và cố gắng hoàn

Trang 24

trường và các Cô trong tổ Tư vấn của trường

*Bao quát tiến trình diễn ra buổi học

thành công việc

được giao

Họp

nhóm

20g00 - 21g30 ngày 25/02/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Tập trung nhóm

*Ban sinh hoạt thông qua nội dung

chương trình sinh hoạt

*Nhóm thống nhất các hoạt động, trò chơi trong chương trình

*Các Thực tập sinh tập trung đầy

đủ, đúng giờ

*Thống nhất được các trò chơi trong chương trình sinh hoạt

7g00 -

*Mở cửa và chuẩn bị phòng Tham vấn

*Lên phòng trực đúng giờ, sẵn sàng trong

Trang 25

Trực

phòng

Tham vấn

11g30 ngày 26/02/2011,

phòng Tham

vấn

Em Kim Ngọc Sang - lớp 10C

*Trực tiếp Tham vấn cho em Sang

trách nhiệm của mình

*Em Sang nhận được niềm tin, tinh thần lạc quan hơn để đối diện và vượt qua khó khăn của mình đang gặp phải Em cảm thấy tự tin hơn để vươn lên trong cuộc sống qua những chia

sẻ phản hồi của em vào cuối ca Tham vấn

Chương

trình

19g00 - 20g30 ngày

Toàn thể học sinh 3 khối

*Liên hệ mượn âm thanh ánh sáng, sự hỗ trợ của lớp

*Nhận được

sự cộng tác của lớp trực

*Học sinh tham gia

Do số lượng học sinh đông hơn dự kiến nên

Trang 26

sinh hoạt

ngoại

khóa

26/02/2011tại sân thể thao của trường

10,11,12 trực 12A

*Tập trung học sinh

*Bao quát chung diễn tiến của chương trình

*Tặng quà khích lệ tinh thần cho các em

hăng say các trò chơi

*Tạo sân chơi lành mạnh, tinh thần đoàn kết giữa Thực tập sinh với học sinh và giữa các học sinh với nhau

mất nhiều thời gian trong việc phổ biến các trò chơi

Họp

nhóm

thực tập

9g00 - 11g00 ngày 27/02/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Thống nhất nội dung chương trình Giáo dục kỹ năng sống

*Phân công phỏng vấn sâu Giáo viên và học sinh chia đều ở các lớp

*Thực tập sinh nhận được sự phân công cho chương trình Giáo dục kỹ năng sống

*Nhận được

sự phân công phỏng vấn sâu Giáo viên

và học sinh

Họp

nhóm

14g00 - 15g00 ngày 27/02/2011

Các em học sinh sẽ biểu diễn trong

*Tập trung Thực tập sinh và học

*Tập hợp đầy đủ học sinh biểu

Trang 27

Thực tập tại nhà Đa

Năng của trường

đêm hội biểu diễn thời trang

sinh

*Liên hệ mượn âm thanh ánh sang

*Tiến hành tổng duyệt chương trình văn nghệ

diễn thời trang

*Tổng duyệt hết các tiết mục thời trang của các lớp giúp các em có

sự chuẩn bị

kỹ hơn cho ngày biểu diễn

*Các Thực tập sinh tham gia đầy đủ

Dự giờ

8h35 - 9h20,

ngày 28/02/2011tại phòng lớp 11C

Học sinh lớp 11C, tiết Địa

*Học hỏi được

phương pháp giảng dạy của Cô Huyền Cô lồng ghép các lời khích lệ vào trong giờ học, khích

lệ chung cả

*Nhận thấy thái

độ học tập của học sinh lớp 11C

*Tâm lý học sinh, thường là căng

thẳng, lo lắng giờ

Trang 28

lớp cũng như riêng từng em khi các em trả lời câu hỏi

Cuối giờ,

Cô củng cố bài cho các em

kiểm tra bài cũ

Họp

nhóm

10g00 - 13g00, ngày

28/02/2011tại phòng Nội trú

Thực tập sinh

*Chuẩn bị nội dung và hình thức cho chương trình Giáo dục kỹ năng sống

*Liên hệ mượn âm thanh ánh sáng

Nhận được

sự hỗ trợ, cộng tác tích cực từ phía Đoàn trường, các Thực tập sinh và lớp trực

Toàn thể học sinh khối 10

*Mời đại diện Đoàn trường tham dự

*Tập trung học sinh

*Bao quát diễn tiến của chương

*Tập trung học sinh đúng giờ như dự kiến

*Buổi học diễn ra tốt đẹp theo như kế hoạch nhóm

Thiếu sót trong việc giới thiệu thành phần tham dự chương trình

Trang 29

Họp

nhóm

9g00 - 11g00 ngày 02/03/2011

Thực tập sinh

*Tổng kết các hoạt động của các nhóm chủ nhiệm,

dự giờ, Giáo dục giới tính, sinh hoạt ngoại khóa, Giáo dục kỹ năng sống và trực phòng Tham vấn Tâm lý

*Phân công nhập liệu và

xử lý số liệu bài Nghiên

*Thực tập sinh hoàn thành tốt công việc của nhóm mình

*Nhận đầy

đủ kết quả báo cáo của các nhóm

Trang 30

cứu khoa học

Họp

nhóm

20g00 - 21g30 ngày 02/03/2011

Thực tập sinh

*Tập trung Thực tập sinh

*Thống nhất chương trình biểu diễn thời trang

*Phân công công việc cụ thể cho các Thực tập sinh

*Chương trình đã được thống nhất ổn định

*Các Thực tập sinh sẵn sàng cộng tác và nhận công việc của mình

Viết báo

cáo

thực tập

9g00 - 11g00, ngày

03/03/2011,

tại phòng nội trú

*Lên khung cho bài báo cáo thực tập nhóm

*Tổng hợp các kết quả báo cáo các hoạt động của các nhóm nhỏ

*Hoàn tất khung bài báo cáo nhóm

*Nhận được đầy đủ báo cáo từ các nhóm nhỏ

và tổng hợp các hoạt động

Trực 7g00 - Em Võ

*Mở cửa và chuẩn bị phòng Tham

*Lên phòng trực đúng giờ hẹn với

Trang 31

phòng

Tham vấn

11g30 ngày 03/03/2011,

phòng Tham

vấn

Nguyễn Hoàng Anh

Tú - lớp 11A

vấn

*Trực tiếp Tham vấn

về tình cảm, mối quan hệ bạn bè cho

em Tú

học sinh, sẵn sàng trong trách nhiệm của mình

*Em Tú nhận được một số chia

sẻ kinh nghiệm cho những thắc mắc của mình về tình bạn, tình yêu Em tìm cho mình hướng đi mới trong mối quan hệ bạn bè, an tâm hơn để học tập qua những chia

sẻ phản hồi của em vào giờ kết thúc

ca Tham vấn

Trang 32

và dự giờ của các nhóm nhỏ

*Viết báo cáo các hoạt động phối hợp cùng nhà trường

*Hoàn tất báo cáo công tác chủ nhiệm và dự giờ

*Hoàn tất

sơ lược báo cáo chương trình Giáo dục giới tính, Sinh hoạt ngoại khóa

Họp

nhóm

14g00 - 18g00 ngày 04/03/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Tiến hành gửi Giấy mời tham

dự chương trình biểu diễn thời trang đến các thành phần

*Thống nhất nội dung chương trình

*Phân chia công tác cho

*Nội dung được thống nhất từ các

ý kiến của các Thực tập sinh

*Nhận được

sự sẵn sàng cộng tác nơi các Thực tập sinh

*Tập xong các tiết mục văn nghệ

Trang 33

các Thực tập sinh trong đêm biểu diễn thời trang

*Tập văn nghệ

*Viết tiếp báo cáo

*Tiến hành gửi giấy mời tham

dự buổi báo cáo đến các thành phần

*Hoàn tất báo cáo chương trình Giáo dục kỹ năng sống

Họp

nhóm

14g00 - 18g00 ngày 04/03/2011tại phòng nội trú

Thực tập sinh

*Liên hệ Đoàn

trường mượn âm thanh ánh sáng

*Tập hợp và phân chia công việc cho các Thực tập sinh, bố trí MC

*Thống nhất

*Nhận được

sự cộng tác nhiệt tình từ phía Đoàn trường và lớp trực

*Các Thực tập sinh sẵn sàng trong công việc được giao

Trang 34

và duyệt lại các tiết mục văn nghệ của Đoàn thực tập, chuẩn bị giải thưởngChương

3 khối 10,11,12

*Tập trung học sinh

*Đón tiếp BGH nhà trường, Đoàn trường, Ban giám khảo của đêm hội biểu diễn thời trang

*Đón tiếp

Cô trưởng Khoa, Cô hướng dẫn Đoàn thực tập và các Thầy Cô trong khoa Giáo dục

*Bao quát

*Học sinh tham gia buổi biểu diễn đầy đủ

và nhận được nhiều niềm vui

*Mang lại không khí vui tươi, hào hứng

*Các Thực tập sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

*Đêm hội biểu diễn thời trang diễn ra tốt

Trang 35

tiến trình của buổi biểu diễn thời trang

đẹp như kế hoạch của nhóm

Viết báo

cáo

thực tập

23g00 - 24g30ngày 04/03/2011

*Viết báo cáo chương trình biểu diễn thời trang vừa diễn ra trong đêm 04/03/2011

Hoàn tất bài báo cáo thực tập để chuẩn bị cho buổi báo cáo ngày

05/03/2011

Báo cáo

thực tập

8g40 - 10g30 ngày 05/03/2011 tại phòng họp

Thực tập sinh

*Tiến hành báo cáo các hoạt động phối hợp cùng nhà trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh

*Nhận được

sự nhận xét, đánh giá, phát biểu ý kiến của BGH nhà trường và các Thầy Cô trong trường

*Nhận được bảng đánh giá nhóm thực tập từ nhà trường

*Chia các Thực tập sinh thành 6

*Các Thực tập sinh sẵn sang cộng

Trang 36

Tổng kết

cùng nhà

trường

13g30 - 17g00, ngày

05/03/2011,

tại nhà Đa Năng của trường

Thực tập sinh

nhóm nhỏ

*Phân công các nhóm về các tổ của các Thầy Cô giáo trong trường

*Các nhóm cùng Thầy

cô liên hoan mừng ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ

*Đoàn thực tập cám ơn

và chào BGH cũng như quý Thầy Cô để ngày mai trở

về thành phố qua những lời cám ơn, lời chúc và ca

khúc: “Tri

ân người

tác với các Thầy cô trong trường

*Trách nhiệm trong nhóm nhỏ của mình

*Giờ chia tay tạm biệt

đã tạo được tình liên đới giữa nhà trường và Đoàn thực tập

Trang 37

Lý do chọn đề tài

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lý luận dạy học, Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Hương, khoa Tâm lý giáo dục Đại học sư phạm TP.HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
4. Những cơ sở của lý luận dạy học, GS.TS Giáo dục B.P. Êxipôp, Nxb Giáo dục, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của lý luận dạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Phương pháp dạy học hiệu quả, Carl Rogers, Nxb Trẻ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hiệu quả
Nhà XB: Nxb Trẻ
6. Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, PGS.TS Nguyễn Quang Điển, Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP. HCM
8. Thực trạng phát triển giáo dục ở một huyện vùng sâu - huyện Tân Biên - Tây Ninh, TS. Nguyễn Ánh Hồng, (tài liệu báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học), 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển giáo dục ở một huyện vùng sâu - huyện Tân Biên - Tây Ninh
7. Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng Bằng sông Cửu Long, Đinh Lê Thư, Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2005 Khác
9. Báo cáo khái quát tình hình GD&ĐT tỉnh Trà Vinh, 2010.10. Tài liệu từ Internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập (Trang 48)
Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập (Trang 48)
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học   của bản thân - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học của bản thân (Trang 49)
Bảng 3.3. Học sinh đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp   của Giáo viên. - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.3. Học sinh đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các phương pháp của Giáo viên (Trang 50)
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp đọc chép - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp đọc chép (Trang 52)
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp đọc chép - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp đọc chép (Trang 52)
Bảng 3.5. Mức độ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp giáo án điện tử - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.5. Mức độ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp giáo án điện tử (Trang 53)
Bảng 3.7. Mức độ sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.7. Mức độ sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình (Trang 54)
Bảng 3.8. Mức độ sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.8. Mức độ sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình (Trang 55)
Bảng 3.8. Mức độ sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.8. Mức độ sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình (Trang 55)
Bảng 3.9. Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp của Giáo viên - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.9. Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp của Giáo viên (Trang 56)
Bảng 3.10. So sánh việc áp dụng phương pháp dạy học giữa 3 khối 10,11,12 - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
Bảng 3.10. So sánh việc áp dụng phương pháp dạy học giữa 3 khối 10,11,12 (Trang 56)
Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mới - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
y học cổ truyền Các mô hình dạy học mới (Trang 60)
Chú trọng hình thành các năng lực   (sáng   tạo,   hợp   tác,…)   dạy  - KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG  VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG
h ú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w