Tình hình chung về giáo dục địa phương và tâm lí học sinh

MỤC LỤC

Thăm học sinh lớp chủ nhiệm

*Chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân về đời sống tập thể, kinh nghiệm thông cảm, tha thứ cho nhau, lắng nghe nhau và chia sẻ chân thành với nhau trong đời sống sinh hoạt tập thể vì các em đang ở lâu dài với nhau mà đó là kinh nghiệm cần thiết cho mỗi người khi sống trong đời sống tập thể. *Các em nhận được sự quan tâm, nâng đỡ về tinh thần, động viên khích lệ trong cuộc sống, học thêm được một vài kinh nghiệm của đời sống tập thể.

Các hoạt động khác

Muốn hiểu biết Tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm, Giáo viên cần quan sát vào hoạt động thực tế của học sinh ở lớp học, cộng đồng, gia đình… Cần trao đổi với gia đình, bạn bè và những người có quan hệ với các em, hiểu biết các em ở cộng đồng, đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Nghiên cứu đặc điểm học sinh là một trong những nội dung quan trọng đầu tiên của Giáo viên chủ nhiệm lớp vì chỉ trên cơ sở hiểu biết từng em mới có khả năng phân loại nhóm học sinh theo các đặc. Ở đây, chúng tôi chỉ nhận thấy đặc điểm học sinh lớp 11C là hầu như các em học đều, vừa có cả học sinh dân tộc vừa học sinh người kinh, vừa nội trú vừa ngoại trú.

Trong đời sống sinh hoạt, các em sống chung với nhau đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong đời sống sinh hoạt tập thể. Giáo viên chủ nhiệm - Cô Huỳnh Thị Huyền nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm lớp và luôn quan tâm các em bằng những lời thăm hỏi, động viên các em học tập. *Tổng kết các hoạt động của các nhóm chủ nhiệm, dự giờ, Giáo dục giới tính, sinh hoạt ngoại khóa, Giáo dục kỹ năng sống và trực phòng Tham vấn Tâm lý.

Em tìm cho mình hướng đi mới trong mối quan hệ bạn bè, an tâm hơn để học tập qua những chia sẻ phản hồi của em vào giờ kết thúc ca Tham vấn.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

    Việc dạy dỗ Giáo dục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo” là ước mong từ lâu của biết bao nhà. Để tạo động cơ học tập tốt cho học sinh trong hiện tại, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ khả năng phục vụ cho xã hội phát triển trong tương lai, việc đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu bức thiết hiện nay. Với những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh” để tìm hiểu về việc áp dụng các phương pháp dạy học của giáo viên trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh, tìm hiểu những ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với xu thế hiện nay cũng như nhằm tạo hứng thú cho các em trong một tiết học, tạo nên động cơ mạnh mẽ hầu giúp các em có động lực để cố gắng học tốt hơn, giúp các em tự tạo cho mình một sức mạnh tinh thần vững vàng trong học tập để bước tiếp con đường mà Bác Hồ mong muốn nơi thế hệ trẻ chúng ta, những mầm xanh tương lai của đất nước, của dân tộc.

    Trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh được thành lập từ năm 1991 đặt tại phường 1 Thị xã Trà Vinh - nơi khu dân cư đông đúc và có đồng bào dân tộc Khmer, có hệ thống giao thông đường bộ thuận lợi cho việc đi lại của người dân ở các địa phương. Được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ GD - ĐT, UBND Tỉnh Trà Vinh, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Trà Vinh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kiên cố, đến nay trường đã có 14 phòng học, 32 phòng ở cho học sinh nội trú, 1 nhà ăn tập thể, 1 nhà thể thao đa chức năng, 3 phòng thực hành thí nghiệm và khu hiệu bộ với 11 phòng làm việc.

    PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PTDTNT - THPT TỈNH TRÀ VINH

    Kết quả cho thấy: 50,0% giáo viên cho rằng phương pháp giảng dạy rất ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh, thậm chí có 30,0% cho rằng phương pháp giảng dạy là yếu tố quyết định trong việc tạo động cơ học tập cho học sinh;16,7% cho rằng có ảnh hưởng và chỉ có một người với tỉ lệ 3,3% cho là phương pháp giảng dạy không ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh. Có nhiều phương pháp dạy học như phương pháp đọc chép, phương pháp thuyết trình kết hợp giáo án điện tử, phương pháp đàm thoại, phương pháp thực hành thực tế, phương pháp đóng vai… Trong quá trình dạy học, Giáo viên có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp khác nhau nhằm tạo hứng thú và đem lại hiệu quả cao cho người học. Một điển hình trong việc sử dụng phương pháp này là Cô Huỳnh Thị Huyền - giáo viên bộ môn Địa lý, Cô đã sử dụng phương pháp này trong quá trình dạy học của mình một cách linh hoạt; Cô Phan Thị Ngọc Bích - giáo viên bộ môn Giáo dục công dân cũng đã rất tích cực và chủ động trong việc sử dụng phương pháp này trong quá trình giảng dạy của mình.

    Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm không đơn thuần chỉ là hình thành một nhóm học tập của học sinh, phương pháp nêu vấn đề không phải là Giáo viên đặt câu hỏi và học sinh trả lời… Như đã nói ở trên, phương pháp giảng dạy ảnh hưởng rất lớn đến động cơ học tập của học sinh, thậm chí có Giáo viên cho rằng đó lại là yếu tố quyết định đến động cơ học tập của các em. Qua đó cho ta thấy, phương pháp đọc chép đã được giảm bớt trong quá trình giảng dạy của Giáo viên trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh và phương pháp đặt câu hỏi được đánh giá là sử dụng thường xuyên và nhất là phương pháp thuyết trình kết hợp với giáo án điện tử là phương pháp dạy học mới cũng được sử dụng tương đối tuy chưa phải là phổ biến.

    Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập
    Bảng 3.1. Mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến động cơ học tập

    MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 4.1. Đổi mới phương pháp dạy học

    • Đề xuất kiến nghị 1. Từ phía nhà trường

      Kết quả khảo sát cho ta thấy có 10 trong số 29 Giáo viên cho rằng phương pháp tạo hứng thú nhất cho học sinh là phương pháp thuyết trình kết hợp giáo án điện tử chiếm tỉ lệ 34,5%; 10 người cho rằng phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình là phương pháp tạo hứng thú nhất cho học sinh; phương pháp thực hành thực tế có 7 người chiếm 24,1% cho là tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập;. Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Nhìn một cách khái quát, phương pháp giảng dạy hiện đại “lấy người học làm trung tâm” tức là người Giáo viên phải làm tốt công tác hướng dẫn, làm cho học sinh biết cách học sáng tạo chủ động thảo luận trên lớp và qua đó tự mình tìm hiểu và khám phá những tri thức mới thông qua bài giảng, qua sự hướng dẫn của giáo viên.

      - Tổ chức thường xuyên các buổi tập huấn về phương pháp dạy học mới (phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học) nhằm rèn luyện khả năng chuyên môn và khả năng Tin học cho Giáo viên để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy để đem lại hứng thú hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Nghiên cứu trong trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh chúng ta thấy, các Giáo viên đã rất cố gắng trong việc áp dụng các phương pháp trong quá trình dạy học nhằm tạo hứng thú cho người học và hình thành dần dần động cơ học tập cho học sinh trong quá trình học tập nhằm góp phần giúp các em lĩnh hội đầy đủ tri thức, kỹ năng kỹ xảo hầu có thể đáp ứng nhu cầu xã hội trong tương lai, trở thành những người chủ tương lai của đất nước góp phần đưa đất nước ngày càng đi lên sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới.

      BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU

        Khi học sinh nghỉ học, Thầy/Cô thường gặp những khó khăn gì trong việc vận động các em trở lại trường?. + Trường không có trường hợp bỏ học (có xin chuyển trường và đi nước ngoài) + Học sinh được nghỉ 1 ngày về nhà 1 tháng (qui định). Giữa hai phương pháp thì phương pháp nào tạo hứng thú cho học sinh và giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn?.

        + Phương pháp gợi mở: giúp học sinh có sự chủ động trong học tập nhưng khó cho học sinh khi không đọc bài trước ở nhà. - Chưa quan tâm đến học sinh: gọi học sinh trả lời, chưa cám ơn, chưa khuyến khích hay còn nhận xét thiếu tích cực.