CHẾ PHỤ TỬ Aconitum fortunei Họ Ranunculaceae1 MỤC ĐÍCH: Làm giảm độc tính: rất độc (bảng A), liều điều trị và liều độc rất gần nhau, không được dùng trong, sau khi chế (bảng B) dùng trong được Alcaloid giảm, aconitin biến đổi thành aconin ít độc hơn Làm tăng tác dụng bổ hoả, bổ thậnVì chế muối tăng quy kinh thận. Bổ bổ quân hoả (tâm hoả) cường tim do: Aconitin, hygramin, ion calci trong calci photphat aconitic; bổ tướng hoả (thận) liên quan nội tiết tố tuỷ thượng thận thuộc hệ Adrenergic.
CHẾ PHỤ TỬ Aconitum fortunei Họ Ranunculaceae 1- MỤC ĐÍCH: - Làm giảm độc tính: rất độc (bảng A), liều điều trị và liều độc rất gần nhau, không được dùng trong, sau khi chế (bảng B) dùng trong được Alcaloid giảm, aconitin biến đổi thành aconin ít độc hơn - Làm tăng tác dụng bổ hoả, bổ thận Vì chế muối tăng quy kinh thận. Bổ bổ quân hoả (tâm hoả) cường tim do: Aconitin, hygramin, ion calci trong calci photphat aconitic; bổ tướng hoả (thận) liên quan nội tiết tố tuỷ thượng thận thuộc hệ Adrenergic. 9/1/2009 1 2- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ: 2.1- Phương pháp chế theo Trung quốc: 2.1.1- Chế diêm phụ: ( Phụ tử muối, sinh phụ tử) - Chọn củ to, cắt bỏ rễ con, rửa sạch - Ngâm với hỗn hợp nước muối (đảm ba) gồm: Phụ tử 100kg MgCl2 40kg (Đảm ba) NaCl 30kg Nước VĐ 60 lit - Dụng cụ sành, xứ, ngâm trong 10 ngày, nếu cạn bổ sung dung dịch cho ngập phụ tử, ngâm đến ngấm đều (lõi không có nhân trắng) 9/1/2009 2 - Phơi khô, ngoài có một lớp muối bám - Tiêu chuẩn: Củ đồng đều, ngoài có lớp muối màu trắng, vỏ màu nâu đen vị mặn, nếm hơi tê lưỡi - Cách dùng: Thường dùng ngoài, khi dùng rửa sạch muối, thái phiến phơi 2.1.2- Chế bạch phụ: - Chọn củ loại nhỏ, cắt bỏ rễ con, rửa sạch - Ngâm với dung dịch muối MgCl2 theo công thức: Phụ tử 100kg MgCl2 40kg Nước VĐ 30 lit dụng cụ cách ngâm như trên, ngâm đến khi dịch phụ liệu ngấm đều (khoảng 3-5 ngày), vớt ra rửa sạch 9/1/2009 3 - Luộc: Luộc với nước đậu đen đến chín kĩ, bóc bỏ vỏ đen, thái phiến dọc củ dày 2-3mm - Ngâm rửa: Phiến được ngâm vào nước và rửa sạch nhiều lần đến hết vị tê - Đồ chín: Phiến để ráo nước cho vào đồ chín - Phơi, sấy khô kiệt - Có thể sấy sinh để bảo quản - Tiêu chuẩn thành phẩm: Phiến mỏng, kho cứng, trắng trong, không còn vỏ đen, không còn vị tê 1.2.3- Chế hắc phụ phiến: - Chọn loại củ trung bình, cắt bỏ rễ con, rửa sạch - Ngâm với dung dịch hỗn hợp gồm: Phụ tử 100kg MgCl2 40 kg Nước Vđ 30 lit 9/1/2009 4 Cách ngâm dụng cụ như trên; ngâm khoảng 3-5 ngày - Luộc với dung dịch phụ liệu cho chín kĩ, vớt ra rửa sạch, không loại vỏ - Thái phiến dày 2-3mm - Ngâm tiếp vào hỗn hợp dung dịch trên 3-5 ngày nữa, vớt ra rửa sạch, phơi khô - Tẩm dịch dầu hạt cải, thêm một ít đường đỏ đến khi thấm đều vào các phiến - Sao khô đến khi có màu nâu đậm hoặc màu đen - Rửa bằng nước đến hết vị tê - Phơi hoặc sấy khô kiệt - Tiêu chuẩn thành phẩm: Phiến mỏng, khô cứng, màu nâu nhạt, mép phiến còn vỏ màu đen, không còn vị tê 9/1/2009 5 9/1/2009 6 1- CHẾ DIÊM PHỤ Củ to, loại tạp Ngâm DD đảm ba (Thấm đều,10 ngày) TÓM TẮT MỘT SỐ PP CHẾ Phơi khô 2- CHẾ BẠCH PHỤ Củ nhỏ, loại tạp 9/1/2009 7 Bóc vỏ thái phiến Ngâm rửa hết tê Luộc nước đậu đen Ngâm DD đảm ba (5-7 ngày) Phơi sấy khô Đồ chín 3- CHẾ HẮC PHỤ Củ trung bình, loại tạp 9/1/2009 8 Luôc kĩ Ngâm DD đảm ba Thái phiến Ngâm dd đảm ba Tẩm dầu hạt cải, đường Sao khô Phơi sấy khô Rửa hết tê, cay 2.2- Một số pp chế theo kinh nghiệm Việt Nam Theo HTLO: thái phiến, nấu với nước Phòng phong, cam thảo, đậu đen, đồng tiện, phèn chua, bồ kết 3- Sự biến đổi thành phần hóa học sau chế biến 3.1- Thành phần hóa học sống - Alcaloid 0,5-0,75% tính theo aconitin, trong đó có: aconitin, aconin, benzoylaconin, Hypaconitin, mesaconitin, hygramin, acid calciphospho acontic - Tinh bột 9/1/2009 9 3.2- Sự thay đổi thành phần hóa học - Sau chế alcaloid giảm nhiều. Dạng sống 1,05%, diêm phụ 0,83%, hắc phụ 0,133%, bạch phụ 0,087%, - Aconitin giảm nhiều do nhiệt, hòa tan trong dịch ngâm và thủy phân thành Benzoylaconin và aconin -Thành phần chính của alcaloid là aconitin, khi chế giảm hàm lượng và biến đổi thành aconin ít độc hơn 9/1/2009 10 [...]... sinh học + Độc tính giảm nhiều Phụ tử sống độc A Phụ tử chế giảm độc B Độc giảm từ Diêm phụ, hắc phụ, bạch phụ + Tăng tác dụng bổ hỏa, bổ thận - Sống chỉ dùng ngoài xoa bóp chữa đau khớp, tụ huyết, đau dây thần kinh ngoại biên - Chế được dùng trong để bổ thận hỏa, trừ hàn chữa hư hỏa, thoát dương và hàn thấp 5- Bảo quản: - Theo quy chế thuốc độc: Sống độc A dùng ngoài Chế giảm độc B dùng trong - Để . PHƯƠNG PHÁP CHẾ: 2.1- Phương pháp chế theo Trung quốc: 2.1.1- Chế diêm phụ: ( Phụ tử muối, sinh phụ tử) - Chọn củ to, cắt bỏ rễ con, rửa sạch - Ngâm với hỗn hợp nước muối (đảm ba) gồm: Phụ tử 100kg MgCl2. khi chế giảm hàm lượng và biến đổi thành aconin ít độc hơn 9/1/2009 10 4- Sự thay đổi về tác dụng sinh học + Độc tính giảm nhiều. Phụ tử sống độc A. Phụ tử chế giảm độc B. Độc giảm từ Diêm phụ, . không còn vị tê 9/1/2009 5 9/1/2009 6 1- CHẾ DIÊM PHỤ Củ to, loại tạp Ngâm DD đảm ba (Thấm đều,10 ngày) TÓM TẮT MỘT SỐ PP CHẾ Phơi khô 2- CHẾ BẠCH PHỤ Củ nhỏ, loại tạp 9/1/2009 7 Bóc vỏ thái