1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng Phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học

20 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 179,48 KB

Nội dung

Phương pháp quan sát là cách thức tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA SƯPHẠM TỰ NHIÊN

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

(2)

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 4

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN - XÃ HỘI, KHOA HOC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 5

Chủ đề1: Những vấn đề chung (26 tiết) 6

Chương Mục tiêu, nội dung chương trình, cấu trúc SGK mơn TN- XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí.(4 tiết)

1.1 Mục tiêu nội dung chương trình mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí

1.2 Chương trình sách giáo khoa mơn TN-XH lớp 1, 2, môn Khoa học lớp 4,5 10

1.3 Chương trình sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp 4, 12 Chương Một số phương pháp, hình thức dạy học đặc trưng môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học(20 tiết) 14

2.1 Một số phương pháp dạy học đặc trưng mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử vàĐịa lí tiểu học 14

2.2 Một số hình thức tổ chức dạy học……….39

2.3 Đồ dùng dạy học 45

2.4 Kiểm tra đánh giá dạy học mơn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí 48

Chủ đề Hướng dẫn dạy học theo chủ đề(36 tiết) 51

Chương 1.Hướng dẫn dạy học chủ đề xã hội(6 tiết) 53

1.1 Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình chủ đề xã hội SGK TN-XHở lớp 1,2, 51

1.2 Phương pháp hình thứcdạy học có nội dung Xã hội 53

1.3 Hướng dẫn làm mộtsố đồ dùng dạy học cho chủ đề Xã hội lớp 1,2, 56 1.4 Lập kế hoạchdạy học có nội dung Xã hội 59

1.5 Thực hành tập dạy 60

Chương2. Hướng dẫn dạy học chủ đề Địa lí(8 tiết) 64

(3)

2.2 Phương pháp dạy có nội dung Địa lí lớp 4,5 67

Chương 3.Hướng dẫn dạy học chủ đề Lịch sử (4 tiết) 77

3.1 Mục tiêu, nội dung,chương trình, sách giáo khoa Lịch sử lớp 4,5 77

3.2 Thực hành phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 78

3.3 Hướng dẫn sử dụng làm đồ dùng dạy học môn Lịch sử 81

3.4 Lập kế hoạch dạy học tập dạy 82

Chương4. Hướng dẫn dạy học chủ đề Con người sức khỏe, Thực vật và Động vật(12 tiết) 85

4.1 Hướng dẫn dạy học chủ đề Con người sức khỏe 85

4.2 Hướng dẫn dạy học chủ đề Thực vật 94

4.3 Hướng dẫn dạy học chủ đề Động vật 100

Chương 5.Hướng dẫn dạy học chủ đề Vật chất lượng(4 tiết) 105

5.1 Hướng dẫn dạy học chủ đề Vật chất lượng lớp 4,5 105 5.2 Hướng dẫn dạy học chủ đề Môi trường tài nguyên thiên nhiênở lớp

(4)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

SV : Sinh viên

SGK : Sách giáo khoa

SGV : Sách giáo viên

TN–XH : Tự nhiên Xã hội

PPDH : Phương pháp dạy học

(5)

LỜI MỞ ĐẦU

Để góp phần đổi cơng tác giáo dục đào tạo giáo viên tiểu học, giảng học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC, nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình SGKở tiểu học

Bài giảng nhằm tích cực hóa hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; sửdụng nhiều PPDH, hình thức tổ chức dạy học khác nhau, giúp người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập

Bài giảng học phần gồm hai chủ đề, nội dung chủ đề là: - Chủ đề 1: Những vấn đề chung

- Chủ đề 2: Hướng dẫn dạy học theo chủ đề

Các chương khơng hồn tồn trùng với chủ đề mơn học chương trình tiểu học mà tách thành phần riêng theo phân môn, giúp SV xác định hệ thống tri thức phân mơn chương trình TN-XH tiểu học Những thông tin giúp SV nắm thơng tin mơn học mà cịn giúp SV tự tìm kiếm để hồn thiện thơng tin qua tự học tự nghiên cứu

Lần biên soạn theo chương trình phương pháp nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp sinh viênkhoa Sư phạm Tự nhiên

(6)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC

I MỤC TIÊU

Bằng tự học, thảo luận nhóm hướng dẫn giảng viên, sinh viên đạt mục tiêu sau:

1 Về kiến thức

- Phân tích nội dung chương trình, cấu trúc SGK mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học

- Xác định số phương pháp dạy học đặc trưng, hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học

2 Về kĩ năng

- Lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực HS môn TN - XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học

- Lập kế hoạch học môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học theo hướng tích cực

- Sử dụng có hiệu tự làm số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học

- Đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng 3 Về thái độ

- Có ý thức cập nhật phương pháp, hình thức dạy học thường xuyên rèn luyện lực sư phạm

II.GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ (60 tiết) - Chủ đề 1: Những vấn đề chung (24 tiết)

(7)

[1] Lê Thị Thu Dinh, Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Anh Dũng (năm 1997), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2].Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, Nguyễn Hữu Chí (năm 1998),Dạy Tự nhiên Xã hội trường tiểu học (Lớp 4, 5), NXB Giáo dục, Hà Nội

2 Học liệu tham khảo:

[3] Hồ Ngọc Đại (năm 1991),Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đặng Văn Đức (chủ biên) (năm 2000), Phương pháp dạy học Địa lí, NXB, giáo dục, Hà Nội

[5] Nguyễn Thượng Giao (năm 1998), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB, Giáo dục, Hà Nội

(8)

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (24 tiết)

Chương 1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA CÁC MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (4 tiết)

Mục tiêu :

Sau học chương này, sinh viên trình bày nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa môn Tự nhiên - Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Đây sở để sinh viên xác định vận dụng tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề

1.1 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Tự nhiên - Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí tiểu học

1.1.1 Mục tiêu

Tự nhiên - Xã hội môn học quan trọng chương trình tiểu học Mơn

học có mục tiêu chung là:

1.1.1.1.Về kiến thức:

Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức bản, ban đầu thiết thực về:

*Con người: HS có nhữnghiểu biết người phương diện:

+ Sinh học: Sơ lược cấu tạo, chức phận hoạt động quan thể người mối liên hệ người môi trường

+ Nhân văn: Tình yêu thiên nhiên,đất nước, người, thành lao động,

sáng tạo người, mối quan hệ người người gia đình cộng đồng

* Sức khoẻ: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, phòng tránh số bệnh tật tai nạn, vấn đề sức khỏetinh thần

* Xã hội: Học sinh có hiểu biết ban đầu xã hội theo thời gian (biết số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển hình lịch sử

Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày nay), theo không gian (biết nơi

(9)

* Thế giới vật chất xung quanh:

+ Giới tự nhiên vô sinh: Các vật thể, chất

+ Giới tự nhiên hữu sinh: Độngvật, thực vật…

Ngoài tri thức trên, học sinh cònđược cung cấp số vấn đề

dân số, môi trường

1.1.1.2 Về kỹ năng:

Hình thành phát triển cho học sinh kỹ như:

- Biết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần

gũi với đời sống hàng ngày

- Biết phân tích, so sánh, đánh giá số mối quan hệ đơn giản, dấu

hiệu chung riêng vật, tượng tự nhiên xã hội

- Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh mơi trường, biết phịng tránh số bệnh tật tai nạn

- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày 1.1.1.3 Về thái độ:

Hình thành phát triển học sinh thái độ thói quen như:

- Ham hiểu biết khoa học

- Yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường sống

- Hình thành thái độ cách ứng xử đắn thân, gia đình, cộng đồng Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, sống hồ hợp với môi trường cộng đồng

1.1.2 Nội dung chương trình: Chia làm giai đoạn

- Giai đoạn 1: Từ lớp 1-3, gồm chủ đề:

(10)

+ Môn Lịch sử Địa lí: Gồm hai chủ đề tên gọi mơn học

1.1.3. Đặc điểm chương trình

Chương trình mơn Tự nhiên–Xã hội nói chung,có đặc điểm sau:

1.1.3.1.Chương trìnhđược xây dựng theo quan điểm tích hợp

Dạy học theo tư tưởng tích hợp UNESCO định nghĩa sau: "Dạy

học theo tư tưởng tích hợp cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học

cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh

muộn sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau" (Hội nghị

về khoa học giáo dục UNESCO- Paris, 1972) Dạy học theo tư tưởng tích hợp

còn gọi dạy học hợp khoa học

Quan điểm tích hợp thểhiện mơn Tự nhiên - Xã hội

khía cạnh sau:

- Các môn vềTự nhiên – Xã hội xem xét tự nhiên - xã hội - người

một thể thống nhất, có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, người

là yếu tố

- Chương trình mơn tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khoa học khác như:Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử, Sức khoẻ, Dân số, Mơi trường,

Kỹ sống

- Tuỳ theo trình độ nhận thức học sinh giai đoạn mà chương trình có cấu trúc cho phù hợp

+ Chương trình mơn Tự nhiên –Xã hội (lớp1, 2,3) cấu trúc thành chủ đề lớn: Con người sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên Chương trìnhđược cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao dần qua lớp

+ Chương trình mơn Khoa học cấu trúc thành chủ đề: Con người sức khỏe, Vật chất lượng, Động vật thực vật, Môi trường tài nguyên thiên nhiên

+ Chương trình mơnĐịa lí Lịch sử tích hợp theo quan điểm liên môn, bao gồm kiến thức lịch sử địa líViệt Nam, sơ lược địa líthế giới

(11)

1.1.3.3 Chương trình môn Tự nhiên – Xã hội cấu trúc linh hoạt, mềm

dẻo, thực tiễn, thiết thực, tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng phương

pháp vào trình dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức

học sinh Đồng thời, giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào sống

hàng ngày

1.1.4 Phân phối chương trình:

Mơn Lớp Số tiết/ tuần Tổng số tiết

Tự nhiên –xã hội

1 35

2 35

3 70

Khoa học 70

5 70

Lịch sử Địa lí

4 (ĐL: 1, LS:1) 70

5 (ĐL: 1, LS:1) 70

1.2 Sách giáo khoa môn Tự nhiên–Xã hộilớp 1, 2, môn Khoa học lớp 4,

5.

1.2.1 Cách trình bày chung:

Sách giáo khoa môn Tự nhiên - Xã hội, mơn Khoa học chủ yếu trình bày hình ảnh phong phú, sinh động, màu sắc tươi sáng bao gồm kênh hình kênh chữ phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học

- Khác với sách giáo khoa môn Tự nhiên - Xã hộicũ,kênh hình làm nhiệm vụ

kép: Vừa đóng vai trị cung cấp thơng tin, nguồn tri thức quan trọng học,

(12)

- Kênh chữ: Chủ yếu câu hỏi, lệnh yêu cầu học sinh làm việc, trả lời

câu hỏi Ở số lớp lớp môn Khoa học, kênh chữ

được tăng cường, đóng vai trị nguồn cung cấp thông tin học

1.2.2 Cách trình bày chủ đề:

Mỗi chủ đề có trang riêng để giới thiệu tên chủ đề hình ảnh tượng trưng cho chủ đề Mỗi chủ đề phân biệt dải màu

hình ảnh khác Cụ thể: Chủ đề "Con người sức khoẻ" phân biệt

màu hồng với kí hiệu cậu bé; chủ đề "Xã hội" phân biệt màu xanh với kí hiệu bé; chủ đề "Tự nhiên" phân biệt màu xanh da trời có kí hiệu ơng Mặt Trời

Riêng sách giáo khoa môn Khoa học: Chủ đề"Con người sức khoẻ"

kí hiệu học sinh nam, nữ; chủ đề "Vật chất lượng" có kí hiệu Mặt trời;

chủ đề "Động vật thực vật" có kí hiệu bơng hoa hướng dương; chủ đề "Môi trường tài nguyên thiên nhiên" có kí hiệu bầu trời xanh

1.2.3 Cách trình bày học:

Mỗi học trình bày gọn hai trang mở liền để học sinh tiện

theo dõi

So với sách giáo khoa cũ, cấu trúc học linh hoạt, mềm dẻo

Có thể bắt đầu câu hỏi nhằm yêu cầu học sinh huy động vốn hiểu biết

của liên hệ thực tế đến phát kiến thức qua việc quan sát hình ảnh sách giáo khoa hay mẫu vật Cũng bắt đầu lệnh yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa hay quan sát thiên nhiên, học ngồi trường để tìm kiến thức tới câu

hỏi nhằm yêu cầu học sinh vận dụng điều học vào thực tiễn sống

Kết thúc học thường trò chơi yêu cầu học sinh vẽ, tiến hành thí nghiệm, thực hành điều mà em học Với cấu trúc vậy,

bài học chuỗi trình tự hoạt động học tập học sinh, đồng thời giúp cho

giáo viên lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp

Cuốn sách coi người bạn học sinh, vậy, cách xưng hơ với học

(13)

1.3 Sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí

1.3.1 Cách trình bày chung sách:

- Kênh chữ: Khác với sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3, sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí kênh chữ đóng vai trị chủ yếu

việc cung cấp kiến thức, thể nội dung trọng tâm đặt phần đóng khung hệ thống câu hỏi cuối Ngồi cịn có câu hỏi lệnh

giữa in nghiêng để học sinh dễ nhận biết dùng để hướng dẫn học

sinh làm việc với kênh hình liên hệ thực tế để tìm kiến thức

- Kênh hình: So với sách giáo khoa phần Lịch sử Địa lí trước đây, kênh hình tăng lên khơng số lượng mà cịn thể loại Kênh hình khơng minh họa cho kênh chữ mà nguồn cung cấp kiến thức rèn luyện

kỹ cho học sinh

1.3.2 Cách trình bày học:

Khác với sách giáo khoa môn Tự nhiên - Xã hội môn Khoa học, cấu trúc

mỗi học mơn Lịch sử Địa lígồm có phần:

- Phần cung cấp kiến thức kênh hình, kênh chữ

- Phần câu hỏi yêu cầu hoạt động học tập:

+ Câu hỏi yêu cầu hoạt động học tập in nghiêng gợi

ý giáo viên tổ chức cho HShoạt động để khai thác thông tin, rèn luyện kỹ

+ Câu hỏi cuối nhằm giúp giáo viên kiểm tra việc thực mục tiêu

bài củng cố kiến thức học sinh sau học

- Phần tóm tắt trọngtâm in màu xanh

NHIỆM VỤ SINH VIÊN

(14)

Nhiệm vụ 2:Thảo luận nhómvề

- Mục tiêu, nội dung chương trình, quan điểm tích hợp việc

xây dựng chương trình

- Cấu trúcSGK mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí

Nhiệm vụ 3:Đại diện nhóm báo cáo kếtquảthảo luận

BÀI TẬP

1 Phân tích mục tiêu môn Tự nhiên Xã hội

2 Phân tích đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội Cho ví dụ

minh họa

3 Phân tích đặc điểm sách giáo khoa môn: Tự nhiên Xã hội, Khoa học,

(15)

Chương 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨCDẠY HỌC ĐẶC TRƯNG CÁC MƠN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH

SỬ VÀ ĐỊA LÍ (20 tiết) Mục tiêu:

Chương cung cấp cho sinh viên vấn đề lí luận bản, từ rèn luyện, thực hành phương pháp hình thức tổ chức dạy học đặc trưng mơn theo hướng phát huy tích cực nhận thức học Sinh viên vận dụng nguyên tắc, kĩ để sử dụng, tự làm, sưu tầm đồ dùng dạy học; sinh viên xác định nội dung, hình thức, cơng cụ kiểm tra, đánh giá môn

2.1 Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học,Lịch sử Địa lí

2.1.1 Phương pháp quan sát 2.1.1.1 Khái niệm:

Phương pháp quan sát cách thức tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua rút kết luận khoa học

2.1.1.2 Tác dụng phương pháp quan sát:

Đối với HS tiểu học, tư trực quan cụ thể cịn chiếm ưu thế, thơng qua việc tổ chức cho HS quan sát hình thành cho em biểu tượng khái niệm đầy đủ, xác, sinh động giới tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển lực quan sát, lực tưduy ngôn ngữ cho HS

2.1.1.3 Cách thức sử dụng:

(16)

*Xác định mục đích quan sát:

Trong học kiến thức cần cung cấp cho học sinh rút từ quan sát Vì chuẩn bị đối tượng quan sát cần xác định việc quan sát phải đạt mục đích

Ví dụ: Quan sát loại (Tự nhiên – xã hội, lớp 3)

Nếu đối tượng quan sát loại thật giáo viên yêu cầu học sinh

sử dụng giác quan khác để quan sát màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị, dùng tay (hoặc dao) bổ đôi để quan sát thịt hạt loại quả, so sánh

chúng với Trong trường hợp có tranh vẽ loại quảthì giáo viên

u cầu học sinh nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước, dựa vào kinh nghiệm

của mìnhđể nhận xét mùi vị *Tổ chức hướng dẫn quan sát:

- Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, theo nhóm tồn lớp tùy thuộc vào số đồ dùng dạy học có Các nhóm quan sát đối tượng để giải chung nhiệm vụ học tập nhóm có đối tượng quan sát riêng, giải nhiệm vụ riêng

Nếu đối tượng quan sát vật thật (động, thực vật tươi sống, dạng vật liệu thường dùng ), giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng giác quan khác

nhau vào trình quan sát nhằm thu biểu tượng đầy đủ, xác, sinh động

về đối tượng

Trong trường hợp đối tượng quan sát tranh ảnh, sơ đồ, đồ, mơ hình, diễn biến thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng thị giác để quan sát đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch

- Cần hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng theo trình tự định: Từ tổng

thể đến chi tiết, phận, từ bên vào bên

- Cần hướng dẫn học sinhso sánh, liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm điểm giống khác chúng

*Tổ chức cho học sinhbáo cáo kết quan sát: Kết thúc quan sát, cánhân đại diện nhóm báo cáo kết quan sát, lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến

(17)

2.1.1.4 Một số điểm lưuý sử dụng phương phápquan sát

Để sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả, cần lưuý số điểm sau:

- Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ

chức cho học sinhquan sát

- Cần chuẩn bị đầy đủ đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung

bài học: Tranh,ảnh, mẫu vật, sơ đồ, đồ

- GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn học

sinh quan sát vật, tượng có mục đích, có trọng tâm Những câu hỏi

cần bắt đầu từ hành động mà muốn trả lời học sinh phải sử

dụng giác quan để phán đốn, cảm nhận vật tượng (hãy nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm)

Hệ thống câu hỏi cần xếp từ câu hỏi khái quát (nhằm hướng dẫn em quan sát tổng thể trước) đếnnhững câu hỏi chi tiết, cụ thể (nhằm hướng dẫn em quan sát phận); câu hỏi hướng dẫn học sinh quan

sát từ bên vào bên Tiếp theo câu hỏi yêu cầu học

sinh phải so sánh liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm đặc điểmgiống khác Cuối câu hỏi yêu cầu học sinh dẫn đến nhận xét hay kết luận chung vật, tượng quan sát

- Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trìnhđộ

nhận thức học sinh lứa tuổi khác Ví dụ, lớp 1, 2, chủ yếu

cho học sinh quan sát vật tượng hướng dẫn trực tiếp giáo

viên, yêu cầu em phát biểu kết quan sát lời, chưa yêu cầu ghi chép Ở lớp 4, nhiệm vụ quan sát cần nâng cao Có thể hướng dẫn học

sinh độc lập quan sát có hệ thống khơng lớp, mà quan sát vật,

(18)

+ Lựa chọn đối tượng quan sát: Mục tiêu chủ yếu giúp học sinh

nhận biết loại có hình dạng, kích thước khác nhau, đa số có

màu xanh, số có màu đỏ màu vàng Lá có phần: Cuống lá,

phiến lá, phiến có gân Ở đối tượng quan sát tốt loại

cây thật Giáo viên học sinh chuẩn bị số có hình dạng, kích thước khác như: Lá trầu khơng, tía tơ, lúa, phượng, rau ngót

+ Tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm:Giáo viên chia học sinh

thành nhóm, phát phiếu giao việc loại câycho nhóm Trong phiếu

giao việcgiáo viên xác định rõ mục đích quan sát, hướng dẫn học sinh quan sát

cách tổng thể cây, thảo luận đặc điểm loại cây, điền kết vào phiếu giao việc sau:

Câu Em quan sát loại điền vào bảng sau:

TT Tên Màu sắc Hình dạng Kích thước

Câu Hãy đâu cuống lá, phiến lá, gân

Câu3 Các loại có đặc điểm giống khác nhau?

Các nhóm sở phiếu giao việc hướng dẫn giáo viên tiến hành quan sát, thảo luận màu sắc, hình dạng, kích thước loại lá,

thường có màu xanh lục, có có màu đỏ màu vàng, khác có hình dạng, kích thước khác

Kết thúc thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày kết quan sát

mình, lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến, GVnhận xét, ghi kết luận lên bảng Để giúp học sinh nắm cấu tạo lá, nhóm tiếp tục quan sát, thảo luận

và ghi kết quan sát vào câu phiếu

Các nhóm quan sát, thảo luận đưa kết luận Lá có phần: Cuống lá,

phiến lá, phiến có gân

(19)

Giáo viên dành phút để biểu dương nhóm tích cực quan sát, có kết

quả quan sát tốt

2.1.2 Phương pháp đàm thoại(hỏi đáp) 2.1.2.1 Khái niệm:

Phương pháp hỏi đáp cách thức đối thoại giáo viên học sinh,

học sinh với dựa hệ thống câuhỏi nhằmdẫn dắt học sinh đến kết

luận khoa học, vận dụng vốn hiểu biết mìnhđể tìm hiểu vấn đề học

tập, vấn đề sống, tự nhiên xã hội

2.1.1.2 Tác dụng phương pháp đàm thoại

- Đàmthoạigiáo viên tạo học sinh nhu cầu nhận thức em

tham gia giải vấn đề học đặt

- Đàm thoại giáo viên dễ dàng nắm lực học tập, trình độ

nhận thức học sinh, từ điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu

quả dạy học

- Đàm thoại, khơng khí lớp học sơi động hơn, học sinh tích cực, hứng thú học

tập hơn, phát triển tư độc lập, tính tích cực nhận thức lực

diễn đạt lời học sinh

2.1.1.3 Cách thức sử dụng:

Tuỳ theo yêu cầu sư phạm, giáo viên sử dụng dạng hỏi đáp:

+ Hỏi đáp tái hiện: Loại hỏi đáp thường sử dụng để kiểm tra cũ, ôn

tập, để khai thác vốn sống, vốn hiểu biết học sinh làm điểm tựa cho việc

lĩnh hội tri thức học

Ví dụ: Kể tên vài bệnh tim mạch mà bạn biết Bài 9: Phòng bệnh tim

mạch,(TN-XH, lớp 3)

(20)

+ Hỏi đáp có tính chất tìm tịi khám phá: Dạng hỏi đáp có tác dụng kích

thích suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh Đó câu hỏi yêu cầu học

sinh dựa vào kiến thức học để suy luận, giải thích nguyên nhân, chất,

mối quan hệ giữacác vật, tượng

Ví dụ: Hãy giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm

gió từ đất liền thổi biển? (Bài 37: Tại có gió? Khoa học, lớp 4).Tại châu

Phi có khí hậu khơ nóng bậc giới? (Bài 23.Châu Phi,Lịch sử Địa lí 5).

Trong trình dạy học giáo viên cần sử dụng linh hoạt dạng hỏi đáp

trên, cần trọng tới dạng hỏi đáp tìm tịi khám phá phát huy tính tích

cực, độc lập, tư sáng tạo học sinh

2.1.1.4 Một số điểm lưuý sử dụng phương pháp đàm thoại

Nghệ thuật đặt câu hỏi yếu tố định thành cơng phương pháp hỏi đáp Vì vậy, đặt câu hỏi giáo viên cần lưuý số điểm sau:

- Phải rõ ràng, xác, ngắn gọn, dễ hiểu - Phải lôgic, phù hợp với nội dung dạy

- Phải phù hợp với trìnhđộ nhận thức học sinh - Phải kích thích suy nghĩ, tìm tịi học sinh

- Tránh đặt câu hỏi chung chung, dễ khó, tránh đặt

câu hỏi có sẵn câu trả lời, học sinh đốn mà khơng cần động

não Tránh đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đoán mị trả lời có khơng

- Cần lưu ý rèn luyện cho học sinh biết cách trả lời thành câu tương đối hoàn chỉnh với vốn từ ngữ em Mặt khác phải dạy cho em biết cách tự đặt

những câu hỏi q trình học tập

2.1.1.5 Ví dụ minh hoạ

Bài 60: Nhu cầu khơng khí thực vật(Khoa học, lớp 5)

Để giúp HStìm hiểu trao đổi khí thực vật trình quang hợp hơ hấp, trước hết GVcó thể đặt câu hỏiyêu cầu học sinh ôn lại kiến thức cũ:

- Khơng khí gồm thành phần nào?

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w