1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm

28 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 12 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM” GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Trần Quốc Tuấn Năm học: 2014 - 2015 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm MỤC LỤC 1. Tóm tắt đề tài 2 2. Giới thiệu 2 3. Phương pháp 2 3.1. Khách thể nghiên cứu 2 3.2.Thiết kế nghiên cứu 3 3.3. Quy trình nghiên cứu 3 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 4 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 5 4.1. Phân tích dữ liệu 5 4.2. Bàn luận kết quả 5 5. Kết luận và khuyến nghị 6 5.1. Kết luận 6 5.2. Khuyến nghị 7 6. Tài liệu tham khảo 8 7 Phụ lục 9 PHỤ LỤC 1:Giáo án thực nghiệm sư phạm 9 PHỤ LỤC 2: Đề khảo sát sau tác động 20 PHỤ LỤC 3: Đáp án khảo sát sau tác động 20 PHỤ LỤC 4: Kết quả khảo sát 21 GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 2 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm 1. TÓM TẮT: - Hiện nay, học tập theo nhóm vừa là một yêu cầu vừa là một phương pháp học được khuyến khích áp dụng rộng rãi, nhất là học sinh lớp 12 vì các em sẽ bước vào ngôi trường mới đó là các trường đại học, cao đẳng. Trong xu thế hội nhập của đất nước, vai trò của phương pháp học này càng trở nên quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quả học tập của người học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. - Phương pháp học tập này đã kích thích lòng ham mê học tập của học sinh, tránh lối học thụ động mà còn giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm, có tinh thần đoàn kết cao. - Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức của bản thân bằng phương pháp tự học và khám phá thêm những kiến thức liên quan từ thực tiễn. Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát của thầy cô giáo, giúp hạn chế rất nhiều những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn,…Đa số học sinh đều dùng phương pháp suy luận và tư duy phản biện để giải quyết vấn đề. Nên những tri thức khoa học mà các em thu thập được sẽ khắc sâu và dễ nhớ. 2. GIỚI THIỆU: - Trong xu hướng hiện nay, giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới. Chính vì vậy phương pháp thảo luận nhóm đang được nhiều người quan tâm thì việc dạy và học môn Địa lý cũng vậy cần có phương pháp thích hợp hơn. Theo tôi quan trọng nhất là phải phát huy được sự chủ động tích cực của học sinh khi tiếp nhận kiến thức. - Việc cải tiến phương pháp giảng dạy cần phải được coi trọng hơn nữa. Nhưng cải tiến phương pháp theo hướng nào? - Cho dù người thầy có chuẩn bị nội dung phong phú và chu đáo đến đâu đi nữa mà sử dụng không đúng phương pháp, chắc chắn sẽ làm cho khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh bị hạn chế và kết quả đạt được sẽ không như ý muốn. - Tôi luôn trăn trở vì điều đó và luôn tìm hiểu phải làm thế nào để tạo sự yêu thích và hứng thú môn học cho học sinh. Trong quá trình dạy học tôi luôn “quan sát và khám phá sự yêu thích đó” bằng cách thông qua việc cho học sinh thảo luận nhóm ngay trong lớp học. Trong chương trình Địa lý có những bài liên hệ từ thực tế rất nhiều. Nếu chỉ dạy suôn theo SGK học sinh cảm thấy rất nhàm chán, đòi hỏi người thầy phải linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học sao cho làm sáng tỏ vấn đề, khám phá những tri thức mới có liên quan, tạo sự tích cực trong học sinh, tiết học trở nên hứng thú hơn. Chính vì vấn đề trên nên tôi chọn đề tài: “Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm” nhằm giúp học sinh có kế hoạch và tổ chức thảo luận theo nhóm một cách hợp lý khoa học và phát huy tốt năng lực của mỗi học sinh. GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 3 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm 3. PHƯƠNG PHÁP: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trước sự phát triển kinh tế xã hội của quê hương, đất nước. Là giáo viên bộ môn Địa lí, đặc biệt khi giảng dạy Địa lí 12 người giáo viên phải luôn cập nhật các thông tin có liên quan như các nguồn tư liệu, kiến thức mới có liên quan….để tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác, nhận thức tốt hơn trong việc học Địa lí 12, nhất là các kiến thức có liên quan đến thực tế hiện nay. Học sinh hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập học kì I, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 12A7, 12A5 trường THPT Trần Quốc Tuấn Số học sinh các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Dân tộc khác Lớp 12A7 46 13 33 46 0 Lớp 12A5 45 13 32 42 0 3.2. Thiết kế nghiên cứu: Tôi chọn lớp 12A7 là lớp thực nghiệm, lớp 12A5 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra học kì I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau rõ rệt do đó tôi đã dùng phép kiểm chứng T- Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm TBC 6,5 6,8 p= 0,474 P=0,474>0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. - Tôi đã sử dụng thiết kế 2: KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương. Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm 12A7 01 Dạy học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 03 Đối chứng 12A5 02 Dạy học không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 04 Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 3.3. Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị của giáo viên: GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 4 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm Tôi ứng dụng thảo luận nhóm để giảng dạy cả 3 khối (10, 11 và 12) trong nhiều năm qua và thấy sự tiến bộ rõ rệt về khả năng phát huy khai thác kiến thức và thái độ học tập cũng như kết quả học tập của các em. Trong năm học 2014 tôi đã kiểm nghiệm ở hai lớp mà tôi đảm nhận. Đối với lớp 12A7: Tôi trực tiếp chuẩn bị các phương tiện dạy học phục vụ cho các tiết hoạt động nhóm nhỏ như tranh, ảnh, mô hình, giáo án điện tử, các đoạn phim có liên quan đến nội dung bài học … các tư liệu phục vụ giảng dạy tôi tham khảo, sưu tầm thêm trên mạng Internet qua các website: www.violet.vn, www.giaovien.net, www. tailieu.vn , baigiangdientubachkim.com,… Còn đối với học sinh tôi phân chia lớp thành 4 nhóm học tập cố định mỗi nhóm chuẩn bị bảng hoạt động nhóm, bút lông viết bảng hoạt động nhóm và dựa trên sự hướng dẫn về nhà của giáo viên các nhóm làm việc cá nhân ở nhà, đến lớp thảo luận, thống nhất ý kiến và đưa ra kết quả chung về nội dung kiến thức khai thác, sau đó đại diện nhóm hoặc giáo viên sẽ gọi học viên bất kì của nhóm trình bày kết quả thảo luận. Sau đó, giáo viên đánh giá, nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Hôm sau tôi kiểm tra bài cũ em nào cũng hiểu bài Đối với lớp 12A7: Tôi không cho thảo luận nhóm, vận dụng phương pháp truyền thống là người giáo viên tự thuyết trình. Tôi quan sát nhiều em không xem trước bài mới ở nhà lớp học rất thụ động trong việc phát biểu xây dựng bài, nhiều em ít tập trung, có khi nói chuyện trong giờ học. Hôm sau tôi kiểm tra bài cũ nhiều em trả lời bài chưa được, kiến thức bài học ít đọng lại trong tâm trí của các em. * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Thứ, ngày Môn/lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy Thứ 5, 9/10/2014 Địa 12 6 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Thứ 7, 15/11/2014 Địa 12 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (t1) Bài “Thiên nhiên phân hóa đa dạng (t1)” Tôi đã giảng dạy tại hội giảng cấp trường chào mừng ngày 20/11) bằng phương pháp thảo luận nhóm năm học 2014 – 2015. 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của tôi là thông tin về điểm số của bài kiểm tra 15 phút lần 1 học kì II (dùng làm bài kiểm tra trước tác động). Còn bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II do tôi thiết kế. Mục tiêu của hai bài kiểm tra là đánh giá chất lượng và sự tiến bộ của học sinh sau khi có tác động, qua đó đánh giá được khả năng nhớ bài và đọng lại kiến thức trong tâm trí mỗi em khi học Địa lí tự nhiên 12. Từ đó kết luận được hiệu quả của sau tác động. Nội dung kiểm tra 2 bài: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và Thiên nhiên phân hóa đa dạng (t1) GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 5 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm Đề kiểm tra tôi làm tự luận: Đề + đáp án bài kiểm tra (phần phụ lục) Sau đó tính giá trị trung bình và sự chênh lệch điểm của hai nhóm qua 2 lần kiểm tra và sử dụng công thức tính toán trên phần mền Excel để qua đó phân tích và bàn luận kết quả 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 4.1 Phân tích dữ liệu: Đối chứng 12A5 Thực nghiệm 12A7 Điểm trung bình 7,5 8,56 Độ lệnh chuẩn 1,11 0,76 Giá trị p của T-test 0,000017 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,95 Bảng 4: So sánh điểm trung bình các bài kiểm tra sau tác động Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 12A 7, 12A 5 trước và sau tác động 4.2. Bàn luận kết quả: Qua bảng trên, kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm lớp 12A7 điểm trung bình là 8,56 ( SD=0,76) và nhóm đối chứng lớp 12A5 điểm trung bình là 7,5 (SD= 1,11). Điều này cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng. Như vậy theo bảng tiêu chí Cohen trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn. Giá trị mức độ ảnh hưởng ( SMD) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80-100 Lớn GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 6 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm 0,50- 0,79 Trung bình 0,20-0,49 Nhỏ < 20 Không đáng kể Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=(8,56 – 7,5)/1,11=0,95 Kết luận: Mức độ ảnh hưởng lớn. So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: SMD=0,95, nghĩa là tác động mang lại ảnh hưởng ở mức độ lớn ( tích cực). Thực tế phép kiểm chứng T-test độc lập với kết quả trên tính được giá trị p =0,000017< 0,05 là có ý nghĩa (chêch lệch không xảy ra khả năng ngẫu nhiên). Với kết quả này khẳng định rằng sự chênh lệch điểm trung bình của 2 nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do tác động nghiên về nhóm thực nghiệm. Vậy khi dạy học có thảo luận nhóm hiện nay vào nội dung bài học sẽ làm cho lớp học sinh động hơn, các em tiếp lắng nghe, trao dồi kiến thức, học hỏi ở bạn bè những thông tin mới và kiểm chứng được những việc mà giáo viên cung cấp nguồn kiến thức cho các em, các em tích cực tham gia xây dựng bài, tìm tòi, quan sát, tìm nhiều nguồn tư liệu mới để bổ sung kiến thức cho bài học. * Hạn chế: Nghiên cứu này thể hiện việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực của giáo viên theo hướng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học sẽ làm tăng hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh, tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì phương pháp này còn có một số hạn chế như: - Đòi hỏi nhiều thời gian: Một lớp học đông với thời gian giảng dạy là 45 phút học một tiết là một trở ngại rất lớn cho dạy học nhóm thành công. - Nếu như giáo viên không kiểm soát cẩn thận tương tác giữa các học sinh trong nhóm, thì một vài học sinh có thể lãng phí thời gian vào việc thảo luận những vấn đề không có liên quan hoặc có thể xảy ra trường học là một học sinh phụ trách nhóm theo kiểu độc đoán, đa số các thành viên trong nhóm không tham gia thảo luận mà lại quan tâm đến vấn đề khác…trong nhóm và giữa các nhóm có thể phát sinh tình trạng đối địch, ganh đua quá mức. - Thường khó để đánh giá từng học sinh một cách công bằng và một vài em có thể cảm thấy không thoải mái với việc đánh giá dựa trên sự nổ lực của nhóm. - Nhiệm vụ giao cho nhóm còn đơn giản, ít phương án trả lời, không cần huy động nhiều kinh nghiệm của từng cá nhân và thiếu định hướng để học sinh buộc phải phân chia công việc hay phải trưng cầu ý kiến riêng của từng người trong nhóm. - Học sinh phải học cách học trong môi trường nhóm, nhưng đôi khi không dễ cho các em khi mà chúng đã quen với các phương pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm. 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 5.1. Kết luận : Có thể nói rằng việc học sinh tham gia nhóm hợp tác đã thu hút được các em vào hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả. Qua đó không chỉ hình thành ở các em GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 7 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm khả năng phát huy năng lực, tăng hứng thú và nâng cao kết quả học tập. Các em chọn môn địa lý 12 để thi học sinh giỏi và chọn cho kì thi trung học phổ thông quốc gia tháng 7 sắp tới. 5.2. Khuyến nghị: - Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng phương pháp hoạt động nhóm. Bên cạnh đó cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu projectơ hoặc ti vi màn hình rộng có bộ kết nối, phòng máy vi tính dành cho giáo viên tra cứu và sưu tầm các tư liệu hỗ trợ cho phương pháp dạy học thảo luận nhóm nhỏ, … - Đối với giáo viên: Phải không ngừng sưu tầm, thiết kế các tiết hoạt động nhóm phong phú đa dạng, tránh rập khuôn, đối phó. Rèn luyện kỹ năng xã hội bên cạnh kỹ năng kiến thức cho các nhóm học tập. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi mong các quý vị đồng nghiệp quan tâm, chia sẽ, đóng góp ý kiến cho việc nâng cao khai thác kiến thức và kết quả học tập của Địa lý lớp 12 ngày càng hiệu quả. 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Mạng Internet: www.violet.vn www.catlinhschool.edu.vn GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 8 Phú Hòa, ngày 1/ 3 /2015 Người viết Nguyến Thị Thu Hằng Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm www.giaovien.net www. tailieu.vn … - Ứng dụng phần mềm power point trong giảng dạy Địa lí tự nhiên các châu – Đặng Thị Huệ - Khoa Địa lí – Trường đại học sư phạm Hà Nội. - Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng Địa lí tự nhiên- Mã số: LA9172 - Sách giáo khoa, sách giáo viên và sách chuẩn kiến thức Địa lí 12 của bộ giáo dục và đào tạo. - Sách hướng dẫn ôn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý của nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2015. - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội và dự án Việt – Bỉ nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2010. 7. PHỤ LỤC: Một tiết soạn phục vụ cho quá trình nghiên cứu: PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 9 Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm Tuần 7 Tiết 6 NS: 9/10/2014 ND: 15/10/2014 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1. 1.Kiến thức : - Biết đặc điểm cơ bản của Biển Đông - Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông với thiên nhiên nước ta 1.2. Kỹ năng: - Nhận biết thềm lục địa, dòng hải lưu ven biển. - Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai. 1.3.Thái độ : Từ việc hiểu mối quan hệ trên HS cần có thái độ với việc bảo vệ môi trường biển. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: So sánh, xử lí thông tin, liên hệ thực tế, trách nhiệm, ứng xử với thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 2.1. Giáo viên. - Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam. - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. . - Atlat Địa lí Việt Nam. - Các hình ảnh về địa hình, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ở những vùng ven biển 2.2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và Atlat Địa lí Việt Nam. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 3.2. Kiểm tra bài cũ: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long khác nhau những điểm cơ bản nào ? Xác định trên bản đồ và kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung 3.3 Tiến trình bài học a. Đặt vấn đề: Nước ta có vị trí tiếp giáp Biển Đông. Biển Đông có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên và cuộc sống của một số bộ phận lớn dân cư nước ta. Chúng ta sẽ tìm hiểu các nội dung trong bài học hôm nay để làm rõ vấn đề này. b. Triển khai bài: GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn 10 Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN [...]...Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom * CC PHNG PHP: m thoi gi m, tho lun nhúm, s dng dựng trc quan.va hinh dung suy nghi Hinh 8.1 Vung biờn Viờt Nam trong Biờn ụng Hoat ụng 1: Tim hiờu khai quat vờ Biờn ụng Thi gian: 14 phut Hot ng ca GV v HS Hỡnh thc: C lp Bc 1: GV t cõu hoi... rng quan sỏt bn hóy chng minh Bin ụng ngp mn, h sinh thỏi t phốn, giu ti nguyờn khoỏng sn v hi sn Ti sao nc l, vựng ven bin Nam Trung B rt thun li c Ti nguyờn thiờn nhiờn vựng GV: Nguyờn Thi Thu Hng 12 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom cho hot ng lm mui? bin Nhúm 4: Bin ụng nh hng nh th no - Ti nguyờn khoỏng sn: Du m, i vi cnh quan... Anh Nguyờn Cao Nguyờn Binh Lờ Phong Anh Diờm ng Thi Thuy Dng Pham Anh ai Nguyờn Minh c Nguyờn Thi Thu Ha GV: Nguyờn Thi Thu Hng 22 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nguyờn Minh Hai ao Thi Thu Hng Lờ Hoang Hiờn Nguyờn Ngoc Hiờu Pham Ngụ Viờt Hung Ng Quang Thi Ngoc... nhit i i rng giú mựa cn xớch o Cnh quan quan Thnh Thnh phn loi nhit i chim Thnh phn loi nhit i v phn loi u th xớch o Ngoi ra cú loi a nhit i v ụn Xut hin cõy chu hn i PH LC 2 : KHO ST PHC V TI NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG ( SAU TC NG) Thi gian: 15 phut GV: Nguyờn Thi Thu Hng 20 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom Cõu 1: (3 iờm) Anh... ụng 0,75 - Cnh quan ph bin l i rng giú mựa nhit i 0,75 - Thnh phn sinh vt cú cỏc loi nhit i chim u th 0,75 0 - Nhit trung bỡnh nm >20 C 0,5 PH LC 4: KT QU KHO ST BNG IấM KIM TRA STT H V TấN GV: Nguyờn Thi Thu Hng LP THC NGHIM K.T trc tỏc ng K.T sau tỏc ng 21 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16... khụng khớ t Bc xung Nam t thp lờn cao ú l mt trong nhng biu hin ca s phõn hoỏ a dng ca thiờn nhiờn nc ta Trong bai hoc hụm nay chung ta se tim hiờu ro võn ờ trờn * PHNG PHP: m thoi gi m, tho lun nhúm, s dng dựng trc quan, hinh dung suy nghi Ban ụ khi hõu Viờt Nam GV: Nguyờn Thi Thu Hng 15 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom Ban ụ ia hinh... o ven ng bng chõu th din tớch PHUC LUC rụng, cú bói triu, thp, phng 19 Vựng nỳi TB cú mựa ụng ngn, khớ hu phõn húa theo cao Vựng cỏnh cung ụng bc cú mựa ụng n sm Tõy Nguyờn sn ụng khụ hn vo mựa h Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom Phiờu hoc tõp Ch tiờu so sỏnh Phn lónh th phớa Bc Phn lónh th phớa Nam Gii hn T day Bach Ma tr ra Bc T... hoa t ụng sang Tõy GV: Nguyờn Thi Thu Hng 14 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom 1.4 inh hng phat triờn nng lc : Xõy dng ban ụ t duy vờ thiờn nhiờn 2 miờn Bc - Nam, ụng - Tõy II CHUN B CA GV V HS 2.1 Giỏo viờn - Bn hỡnh th Vit Nam - Tranh nh, bng hỡnh v cnh quan thiờn nhiờn - Atlat a lớ Vit Nam 2.2 Hc sinh SGK + v ghi + Atlat III Tễ... ụng mang li A Núng bc trong mựa h, lnh khụ trong mựa ụng GV: Nguyờn Thi Thu Hng 13 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom B Khớ hu mang c tớnh hi dng iu hũa C Khớ hu cú s phõn húa theo mựa D Khớ hu cú s phõn húa theo ai cao 4.2 Hng dõn hoc tõp * Bi va hc: Hc thuc bi - Lam bai tõp SGK - Su tõm tai liờu va cac nguụn li t biờn ụng Bai... Thi Thu Hng 18 Trng THPT Trõn Quục Tuõn Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom IV TễNG KấT VA HNG DN HOC TP 4.1 Tụng kờt: 1 Ghi ch vo nhng cõu ỳng, ch S vo nhng cõu sai: Vựng ụng Bc cú mựa ụng lnh n sm Sn ụng dóy nỳi Trng Sn ma nhiu vo thu ụng Khớ hu Tõy Nguyờn khụ hn gay gt vo mựa h Vựng Tõy Bc cú nhiu ai khớ hu theo cao nht nc ta 2 Khoanh trũn ý em cho l ỳng . kiến thức Địa ly tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LY TỰ NHIÊN 12 THÔNG. khai thác kiến thức Địa ly tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm” nhằm giúp học sinh có kế hoạch và tổ chức thảo luận theo nhóm một cách hợp ly khoa học và phát huy. khai thác kiến thức Địa ly tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm khả năng phát huy năng lực, tăng hứng thú và nâng cao kết quả học tập. Các em chọn môn địa ly 12 để thi học sinh

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w