1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH

11 750 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng B.. SO 2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm C.. Để phân biệt khí SO 2 và khí CO 2 ta dùng

Trang 1

Họ và tên: ……… Lớp……….

OXI- LƯU HUỲNH

A MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NẮM VỮNG:

1 (Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + HCl (loãng hoặc đặc) /H2 SO 4 (loãng) không xảy ra

2 (Al, Fe, Cr ) + H2 SO 4 đặc nguội /HNO 3 đặc nguội không xảy ra

3 O2 + kim loại (trừ Au, Pt); O 2 + phi kim (trừ Cl 2 , Br 2 , I 2 );

4 Ở nhiệt độ thường: O3 + kim loại (trừ Cu, Sn, Ni, Au, Pt,);

Tính oxi hóa O 3 > O 2 ở nhiệt độ thường: Ag + O 2 không xảy ra; 2Ag + O 3 Ag 2 O + O 2

5 Tính axit của H2 SO 4 (axit sunfuric) > H 2 SO 3 (axit sufurơ) > H 2 CO 3 (axit cacbonic)> H 2 S (axit sufuhiđric)

B PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các số oxi hóa của S:

A -4, 0, +2, +4 B -2, 0, +4,+6 C -3,0,+3, +5 D -3, 0, +1 đến +5

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng

B SO 2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm

C Để phân biệt khí SO 2 và khí CO 2 ta dùng dung dịch brom

D Tính axit của H 2 CO 3 < H 2 S < H 2 SO 3 < H 2 SO 4

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Để pha loãng axit H 2 SO 4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.

B Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon

C Fe tác dụng với Cl 2 và H 2 SO 4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)

D H 2 S chỉ có tính oxi hóa và H 2 SO 4 chỉ có tính khử

Câu 4:(ĐH A 08) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 B nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2

C điện phân nước D chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu 5: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?

A Al 2 O 3 B CaO C dung dịch Ca(OH) 2 D dung dịch HCl

Câu 6: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực:

Câu 7: Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H 2 S 2 O 7 (H 2 SO 4 SO 3 ):

Câu 8: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây:

Câu 9: Oxit nào sau đây là hợp chất ion: A SO 2 B SO 3 C CO 2 D CaO

Câu 10: (CĐ09) Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng

làm chất tẩy màu Khí X là: A NH 3 B O 3 C SO 2 D CO 2

Câu 11: (ĐH B 10) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng

dư dung dịch: A NaHS B Pb(NO3)2 C NaOH D AgNO3

Câu 12: (CĐ07) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là

A H2S và Cl2 B Cl2 và O2 C NH3 và HCl D HI và O3.

Câu 13: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:

A Cl 2 , O 3 , S, SO 2 B SO 2 , S, Cl 2 , Br 2 C Na, F 2 , S,H 2 S D Br 2 , O 2 , Ca, H 2 SO 4

Câu 14: Dung dịch H 2 SO 4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây:

A Cu và Cu(OH) 2 B Fe và Fe(OH) 3 C C và CO 2 D S và H 2 S

Câu 15:(CĐ08) Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.

C O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 16: Cho phản ứng: S + 2H 2 SO 4 đặc 3SO 2 + 2H 2 O

Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa:

B.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng: H 2 S + Cl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + HCl

Trang 2

A H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử B H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa

C Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 O là chất khử D Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử

Câu 18: Phân tử hoặc ion nào dưới đây có nhiều electron nhất: A SO 2 B SO 32-C S 2- D SO 4

2-Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H 2 SO 4 loãng, Ba(OH) 2 , HCl là:

A Cu B dung dich NaOH C dung dịch NaNO 3 D dung dịch BaCl 2

Câu 20: H 2 SO 4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:

A Oxi hóa mạnh B Háo nước C axit mạnh D khử mạnh

Câu 21: Thể tích của 4,8g khí O 2 ở điều kiện tiêu chuẩn: A 4,48 lít B 3,36 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 22: Số mol H 2 SO 4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H 2 SO 4 2M:

Câu 23: Trộn m gam H 2 SO 4 98% với 150 ml nước được dung dịch H 2 SO 4 50% ( biết D H2O = 1g/ml) Giá trị m:

A 125,50g B 200,16g C 156,25g D 105,00

Câu 24: Cho 13g Zn và 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được V lít khí (đktc) Giá trị của V:

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) Giá trị của m:

Câu 26: Trong 1 lít dung dịch H 2 SO 4 đặc (D= 1,84 g/cm 3 ) chứa 6,4% H 2 O có số mol là:

Câu 27: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H Hợp chất này có công thức hóa học: A H 2 SO 3 B H 2 SO 4 C H 2 S 2 O 7 D H 2 S 2 O 8

Câu 28: Cho 9,6g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của V là: A 4,48 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 2,24 lít

Câu 29: (CĐ10) Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X Để trung hoà

100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh

trong oleum trên là: A 32,65% B 23,97% C 35,95% D 37,86%

C PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có)

H 2 SO 4 oleum KMnO 4 → O 2 → SO 2 → SO 3

S → FeS → H2 S

Câu 2: Nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau:

a, H 2 SO 4 ,HCl,NaCl,Ba(OH) 2 (dùng 1 thuốc thử)

b, NaCl, HCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 (chỉ dùng dung dịch BaCl 2 )

Câu 3: Hấp thụ 3,36 lít khí SO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa.

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO 2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Câu 5: Hấp thụ 6,72 lít khí SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M Tính khối lượng muối thu được

Câu 6: Hấp thụ V lít SO 2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được 21,7g kết tủa Tính V

Câu 7: Dẫn khí SO 2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa Tính a

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Cho hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu đen.

a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m

Câu 9: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H 2 SO 4 1M thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc)

a, Tính % về khối lượng từng kim loại trong A và V

b, Cũng một lượng hỗn hợp X trên đem hòa tan trong axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được V lít khí SO 2 (đktc) Tính V Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại R vào axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được 6,72 lít SO 2 (đktc) Xác định tên của R Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3 có tỉ khối hơi so với H 2 là 19,2 Tính % về thể tích mỗi khí trong B.

Đáp án :

LỚP 10 CB

Trang 3

1 Phần trắc nghiệm

1B-2D-3A-4A-5B-6B-7C-8B-9D-10C-11A-12B-13B-14B-15B-16D-17D-18D-19D-20B-21B-22C-23C-24C-25A-26A-27C-28B-29C

Câu 12: cùng tồn tại tức không phản ứng được với nhau

Câu 16: bị khử (chất oxi hóa): H2SO4

Bị oxi hóa (chất khử): S

Câu 18: SO4

2-số e = 2-số Z ; S có Z = 16, , O có Z = 8, ion âm: nhận thêm e

→ số electron trong SO42- = 16 + 4.8 + 2 = 50

Câu 19: Một số kiến thức cơ bản cần nắm về nhận biết:

Thuốc thử dùng để nhận biết

NH4+ + OH- → NH3 + H2O

- CO32-, SO32- : dung dịch H+ ( HCl, H2SO4…) hiện tượng: có khí thoát ra CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

SO32- + 2H+ → SO2 + H2O, SO2 làm mất màu dung dịch brom

Phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 -Quỳ tím trong môi trường axit (HCl, H2SO4….): màu đỏ

Bazơ ( NaOH, Ba(OH)2 …): màu xanh

trắng xanh, Fe(OH)3: đỏ nâu, (FeS,CuS,Ag2S,PbS) đều kết tủa màu đen …………

Tính tan của một số muối: Muối tạo bởi gốc:

- NO3-: tất cả đều tan

- CO32-, SO32-, PO43-: tất cả đều không tan, trừ Na, K

- Cl-: chỉ có AgCl, PbCl2 kết tủa còn tan

Áp dụng quy tắc đường chéo: (98-50 = 48; 50-0 = 50)

150g H2O 0% 48%

50% →

m

150

=

50

48

→ m =

48

50 150

= 156,25g

m g H2SO4 98% 50%

Câu 24: Kim loại (trừ Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + H 2 SO 4 loãng → muối + H2

Lưu ý: Fe + H 2 SO 4 loãng chỉ thu được muối sắt (II) Đối với kim loại hóa trị (II) khi tác dụng với HCl hoặc H 2 SO 4 loãng, thì số mol kim loại và số mol khí H2 bằng nhau (áp dụng để giải nhanh toán trắc nghiệm)

Cách 1: ở đây Zn (II), Fe khi tác dụng với H 2 SO 4 loãng cũng tạo muối Fe (II) nên số mol kim loại = số mol H2

nH2 = nZn + nFe = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol → VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít

Cách 2: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Trang 4

0 +2

+6

+4

+4 +6

+7

0

0 +6 +3 +4

0 +3

+6 +4

+2

0,2 → 0,2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,1→ 0,1

→ nH2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol → VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít

Câu 25: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

→ mFeS2 = 0,05 120 = 6g

Hoặc không cần viết đủ phản ứng, chỉ cần FeS2 → 2SO2 ( chỉ cân bằng S)

Câu 26: dung dịch H 2 SO 4 đặc chứa 6,4% H 2 O → % H 2 SO 4 = 100 – 6,4 = 93,6 % , 1 lít = 1000 ml (vì khối lượng riêng có đơn vị là g/cm 3 = g/ml nên phải đổi thể tích ra ml)

m dd = D.V, m ct =

100

%

.c

m dd

→ mH2SO4 =

100

%

C V D

=

100

6 , 93 1000 84 , 1

= 1722,24g

→n H2SO4 = 17,57 mol

Câu 27: phần trăm theo khối lượng nên lấy % chia cho M (khối lượng mol) của mỗi nguyên tố

Gọi CTPT của hợp chất: HxSyOz

→ x: y : z =

16

% : 32

% : 1

=

16

92 , 62 : 32

96 , 35 : 1

12 , 1

= 1,12 : 1,12 :3,93

= 1 : 1 : 3,5 = 2 : 2 : 7

→ CTPT của hợp chất là H2S2O7 = H2SO4.SO3

Câu 28:

1 M (Kim loại) + H2SO4 đặc → M2(SO4)n+ sản phẩm khử có thể

S H S SO

2

2 + H2O

n: hóa trị cao nhất của kim loại , M (trừ Au, Pt)

Đối với kim loại kém hoạt động (sau H) chỉ tạo SO2, còn kim loại hoạt động trung bình và mạnh

(Al,Zn,Mg…) có thể tạo SO2, S, hoặc H2S Tùy thuộc vào mỗi bài toán mà đề cho các sản phẩm khử khác nhau, thường là tạo SO2

Lưu ý: đối với Fe khi tác dụng với H2SO4 đặc, nóng tạo Fe2(SO4)3 ( không tạo FeSO4 ,H2SO4 đặc, nguội không xảy ra)

2 Cách cân bằng một số phản ứng oxi hóa khử thường gặp

a, Cu + H2SO4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O (lấy số oxi hóa trước trừ sau)

Cu → Cu + 2e x 1 ( 0-2 = -2 chuyển vế thành +2)

S + 2e → S x 1 (6-4 = 2)

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

b, Fe + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O

2Fe → 2Fe (Fe2) + 6e x 1

S + 2e → S x 3

LỚP 10 CB

Trang 5

0 +6 +2 0

0 +6 +3 -2

+3

+6 -2

0 +5 +3 +6 +4

0 +3 +6

+4 +5

Hệ số cân bằng của Fe là 1 nhưng do vế phải có 2Fe nên cho 2Fe vào vế trái

2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Hệ số cân bằng của s là 3, cân bằng bên vế phải trước, cho 3SO2

2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O

Tính tổng S bên vế phải là 6 nên cho 6 H2SO4

2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 +3 SO2 + H2O

6 H2SO4 là 6H2O

2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 +3 SO2 + 6H2O

C, Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S + H 2 O

Có thể nhẩm nhanh: Mg (0-2 = -2) , S (6-0=6) bội số chung nhỏ nhất của 2 và 6 là 6

Nên: Mg:2 x 3

S : 6 x 1

Chỗ nào có Mg thêm 3

3Mg + H2SO4 → 3MgSO4 + S + H2O

Hệ số của s là 1 nên không đưa vào phản ứng, tính tổng S bên vế phải là 4S nên thêm 4H2SO4 và 4H2O

3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O

d, Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O

2Al → 2Al + 6e x4

S +8e → S x3

Bội số chung nhỏ nhất của 6 và 8 là 24

4.2 = 8Al

8Al + H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + H2S + H2O

Hệ số s là 3 nên 3 H2S

8Al + H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + H2O

Tổng S bên vế phải là 4.3+ 3 = 15 nên 15 H2SO4

8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + H2O

15 H2SO4 có 15.2 = 30 H mà bên vế phải có 3H2S tức 6H nên 30-6 = 24H : 2 = 12H2O

8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

(lưu ý do khi tạo sản phẩm khử H2S, có H nên phải trừ H ở H2S rồi mới cân bằng H2O còn sản phẩm khử là SO2 và S không có H nên bao nhiêu H2SO4 là có bấy nhiêu H2O)

e, FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O

Trong FeS2 cả Fe và S đều thay đổi số oxi hóa nên

FeS 2 → Fe + 2S + 15e x1

N + 1e → N x15 Cân bằng vế phải: 15NO 2

FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + 15NO 2 + H 2 O

Tính tổng N bên vế phải là 18 nên 18HNO3

FeS 2 + 18HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + 15NO 2 + H 2 O

Do bên vế trái có 2S (FeS 2 ) nên 2H2SO4

FeS 2 + 18HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 + H 2 O

18HNO 3 có 18H mà vế phải có 4H ở 2H 2 SO 4 nên 18-4 = 14H : 2 = 7H 2 O

FeS 2 + 18HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 + 7H 2 O

(Tương tự CuS và FeS)

Trang 6

+6 +4

t o

t o

V 2 O 5 , t o

+4

+4 +7 +6 +2

+4 +6

+7 +2

f, (CĐ10) Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4  Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O

S → S + 2e x 5

Mn + 5e → Mn x 2

Hệ số của Mn là 2 nên

Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + NaHSO 4  Na 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O

Hệ số của S là 5 nên cho 5 Na 2 SO 3

5Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + NaHSO 4  Na 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O

Vì bên vế trái có NaHSO 4 nên không cho 5 Na 2 SO 4 , để biết hệ số của NaHSO 4 và Na 2 SO 4

5Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + aNaHSO 4  bNa 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na và S

Na: 5.2 + a = 2b

S: 5 + a = b + 3

 

2 10 2

b a

b a



 8 6

b a

5Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + 6NaHSO 4  8Na 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O

Bên vế trái có 6H nên cho 3H 2 O

5Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + 6NaHSO 4  8Na 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 3H 2 O

(Để kiểm tra lại, tính số nguyên tử oxi bên vế trái trừ số nguyên tử oxi bên vế phải =0 là đúng)

Cách 1: viết phản ứng Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,15→ 0,15

nCu = 0,15 mol

→ V SO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Cách 2: phương pháp e: Cu nhường 2e, S nhận 2e nên nSO2 = n Cu = 0,15 mol

→ V SO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

(Nhẩm trắc nghiệm)

Làm tự luận: phương pháp e là số mol e nhường = số mol e nhận

Cu → Cu 2+ + 2e

0,15→ 0,3

S + 2e → SO 2

0,3→ 0,15

→ V SO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Câu 29: Gọi công thức phân tử của oleum là :H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 (1)

0,015→ (n+1) 0,015

Dung dịch X là dung dịch H2SO4

H2SO4 +2 NaOH → Na2SO4 + H2O (2) 0,03 ←0,06

nNaOH/100 ml = 0,2.0,15 = 0,03 mol → nNaOH/200 ml = 0,03.2 = 0,06 mol

Số mol H2SO4 ở (1) và (2) bằng nhau vì cùng một dung dịch X nên

(n+1) 0,015 = 0,03 → n = 1 → công thức phân tử của oleum là H2SO4.SO3 = H2S2O7

M H2S2O7 = 178 → %S =

178

% 100 64

= 35,95% ( trong H2SO4.SO3 có 2S )

2 PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

S+ O2 → SO2

2SO2 + O2 ⇄ 2SO 3

LỚP 10 CB

Trang 7

+6 +7 +2

t o

dd BaCl 2

dd BaCl 2

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H2SO4

Hoặc SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 (4-6 = -2, 7-2 = 5)

S: 2 x 5

Mn: 5 x 2

5SO2 và 2Mn

5SO2 + 2KMnO4 + H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

Bên vế trái có 5S mà bên vế phải đã có 2S trong MnSO4 và 1S trong K2SO4 = 3S nên thêm 2 H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4

2H2SO4 là 2H2O

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4

(SO2 làchất khử, KMnO4 là chất oxi hóa)

H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3 (oleum)

H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4

SO3 + H2O → H2SO4

SO2 +2H2S → 3S + 2H2O

Fe + S → FeS

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 2: xanh: Ba(OH)2

a, dùng quỳ tím dd Ba(OH)2 ↓ trắng BaSO4 → H2SO4

đỏ: HCl và H2SO4

không đổi màu: NaCl không hiện tương: HCl

phản ứng: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓+ 2H2O

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

b, NaCl, HCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 (chỉ dùng dung dịch BaCl 2 )

Trích mẫu thử

Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một

Có khí thoát ra: HCl và Na 2 CO 3 vì 2HCl + Na 2 CO 3→ 2NaCl + CO2↑ + H2O

Không có khí thoát ra: NaCl và Na 2 SO 4

↓ trắng BaCO3→ Na 2 CO 3

Phân biệt 

3

2CO Na HCl

Không hiện tượng → HCl

↓ trắng BaSO4→ Na 2 SO 4

Phân biệt 

4

2SO Na NaCl

Không hiện tượng → NaCl

Phản ứng: Na 2 SO 4 + BaCl 2→ BaSO4↓ + 2NaCl

Câu 3: Dạng toán SO2 + NaOH hoặc KOH

SO2 + 2NaOH→ Na2SO3 + H2O (2)

Lập tỉ lệ T =

2

SO

NaOH

n n

T≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tức tạo muối NaHSO3 (muối axit)

Trang 8

1<T<2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo 2 muối NaHSO3 và Na2SO3

T≥ 2→ chỉ xảy ra phản ứng (2) tức tạo muối Na2SO3 (muối trung hòa)

Bài toán: Hấp thụ 3,36 lít khí SO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa.

Giải: vì đề cho chỉ tạo muối trung hòa nên chỉ xảy ra phản ứng

SO2 + 2NaOH→ Na2SO3 + H2O

0,15→ 0,3

nSO2 = 0,15 mol , VNaOH = 200 ml = 0,2 lít

→ a = CM (NaOH)= 00,15,2 = 0,75M

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Giải:

nSO2 =

64

8

,

12

= 0,2 mol nNaOH = 0,25.1 = 0,25 mol

1 < T = = 00,,252 = 1,25 < 2

→ Tạo 2 muối NaHSO3 và Na2SO3

SO2 + NaOH → NaHSO3

x mol→ x mol x

SO2 + 2NaOH→ Na2SO3 + H2O

y mol→ 2y mol y

25 , 0 2

2 , 0

y

x

y

x

 05 , 0 15 , 0

y x

→ mNaHSO3 = 0,15 104 = 15,6g

mNa2SO3 = 0,05 126 = 6,3g

Có thể nhẩm nhanh trắc nghiệm: số mol 2 muối = số mol SO2

n Na2SO3 = nNaOH - nSO2 = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol

n NaHSO3 = n SO2 - n Na2SO3 = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

Câu 5:

Dạng toán SO2 + Ba(OH) 2 /Ca(OH) 2

SO2 + Ba(OH) 2 → BaSO3 ↓+ H2O (1)

Lập tỉ lệ T =

2

2

)

(OH

Ba

SO

n n

T≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tức tạo muối BaSO3 ↓

1<T<2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo 2 muối BaSO3 ↓ và Ba(HSO3)2

T≥ 2→ chỉ xảy ra phản ứng (2) tức tạo muối Ba(HSO3)2 (muối tan, không tạo kết tủa)

Bài toán: Hấp thụ 6,72 lít khí SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M Tính khối lượng muối thu được

Giải:

nSO2 = 0,3 mol; nBa(OH)2 = 0,2 mol

1 < T =

2

2

)

(OH

Ba

SO

n

n

= 00,,23 = 1,5 < 2

→ tạo 2 muối

Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

LỚP 10 CB

Trang 9

a mol→ a mol a

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

b mol→ 2b b

3 , 0 2

2 , 0

b

a

b

a

 1 , 0 1 , 0

b a

→ mBaSO3 = 0,1 217 = 12,7g

mBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g

Cách 2: Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

x mol→ x mol → x mol

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3)2

x mol→ x mol

tạo kết tủa, khi dư SO2, kết tủa bị hòa tan, để hòa tan hết kết tủa nSO2 ít nhất = 2x= 2nBa(OH)2

Nếu lượng SO2 không đủ để hòa tan hết kết tủa, thì kết tủa chỉ bị tan một phần tức tồn tại 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3)2

Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

0,2 → 0,2 0,2

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3)2

0,1 ←(0,3-0,2) → 0,1

nBaSO3còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Cách 3: nhẩm trắc nghiệm: để hòa tan hết kết tủa nSO2 = 2n Ba(OH)2 , nếu lượng kết tủa chỉ bị tan một phần

nSO2 = 2nBa(OH)2 - n kết tủa (vì tỉ lệ số mol hòa tan kết tủa là 1:1)

→ nBaSO3còn lại = 2nBa(OH)2 - n SO2 = 2.0,2 – 0,3 = 0,1 mol

Số mol 2 muối = số mol Ba(OH)2 → nBa(HSO3)2 = nBa(OH)2 - nBaSO3còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

→ mBaSO3 = 0,1 217 = 12,7g

mBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g

Câu 6: Hấp thụ V lít SO 2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được 21,7g kết tủa Tính V

Trường hợp 1: Ba(OH) 2 dư, SO 2 hết , n SO2 = n BaSO3

Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1 ←0,1

→ VSO2 = 0,1 22,4 = 2,24 lít

Trường hợp 2: Ba(OH) 2 hết, SO 2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa ( kế t tủa chỉ tan một phần)

Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

0,1 0,1 ←0,1

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

( 0,3 – 0,1)→ 0,4

→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol

→ VSO2 = 0,5 22,4 = 11,2lít

(tính nhanh n SO2 = 2n Ba(OH)2 - n↓ = 2 0,3 – 0,1 = 0,5 mol)

Câu 7: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa Tính a

Giải: thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch tồn tại muối Ba(HSO3)2, mà vẫn có kết tủa

→ tồn tại 2 muối

n↓(1) = 21217,7 = 0,1 mol

n↓(2) = 10217,85 = 0,05 mol

Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

Trang 10

0,1 0,1

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

0,05 ←0,05

Ba(HSO3)2 + 2NaOH → BaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O

0,05 ←0,05

nBa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = 00,15,2 = 0,75M

Ba(OH)2 → BaSO3 0,15 ←0,15

→ a = 00,,152 = 0,75M

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Cho

hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu đen.

a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m

Giải:

nY = 222,464,4 = 0,11 mol , nPbS =

239

9 , 23

= 0,1 mol

Fe + HCl → FeCl2 + H2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

0,1 ←0,1

H2S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS↓ + 2HNO3

0,1 ← 0,1

→ VH2S = 0,1 22,4 = 2,24 lít

VH2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít

m = mFe + mFeS = 0,01 56 + 0,1 88 = 9,36g

Câu 9: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2 SO 4 1M thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc)

a, Tính % về khối lượng từng kim loại trong A và V

b, Cũng một lượng hỗn hợp X trên đem hòa tan trong axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được V lít khí SO 2 (đktc) Tính V

Giải: vì tạo khí H2 nên H2SO4 là axit loãng

nH2 = 0,1 mol

Cu + H2SO4(loãng) → không xảy ra

Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2

0,1 0,1 ←0,1

mZn = 0,1 65 = 6,5g → mCu = 9,7 – 6,5 = 3,2g

%Zn = 6,5.9100,7 % = 67,01%

%Cu = 100 – 67,01 = 32,99%

VH2SO4 =

1

1

,

0

= 0,1 lít

b, nCu =

64

2

,

3

= 0,05 mol

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,05→ 0,05

Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 +2 H2O

0,1 → 0,1

LỚP 10 CB

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w