Phân loại bài tập chương oxi lưu huỳnh theo các mức độ biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao

46 226 0
Phân loại bài tập chương oxi lưu huỳnh theo các mức độ biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 1.5 Cơ sở thực tiễn .2 2.1.3 Phân loại tập hóa học dạy học 2.2 BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU VÀ VẬN DỤNG 2.3 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 22 2.3.1 Mục đích 22 2.3.2 Nhiệm vụ .22 2.3.3 Kế hoạch 22 2.3.4 Tiến hành .22 2.3.5 Kiểm tra kết thực nghiệm 23 2.3.6 Kết thực nghiệm 23 2.3.7 Phân tích kết 24 KẾT LUẬN CHUNG 25 1- Những công việc làm 25 3.2 Kết luận .25 3.3 Một số ý kiến đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hóa học 10 nâng cao (NXB Giáo Dục) Sách giáo viên 10 nâng cao (NXB Giáo Dục) Nguyễn Thanh Hưng- Nguyễn Thị Hồng Thúy: Bài tập chọn lọc hóa học 10 (NXB Giáo Dục) 4- Ngô Ngọc An: Bài tập trắc nghiệm hố vơ (NXB Đà Nẵng 2005) 5- Nguyễn Xuân Trường: Bài tập trắc nghiệm hoá học (NXB Giáo dục 2007) 6- Nguyễn Xuân Trường: Bài tập hoá học trường phổ thông (NXB Giáo dục 2007) 7- Đào Hữu Vinh: Cơ sở lí thuyết hố học (NXB Giáo dục 2001) 8- Đào Hữu Vinh: Hoá học sơ cấp,các tập chọn lọc (NXB Giáo dục 2001) Đào Hữu Vinh: Phương pháp giải tập trắc nghiệm hố vơ (NXB Giáo dục 2007) 10- Lê Thanh Xn: Bài tập chọn lọc hố vơ (NXB Giáo dục 2007) 11 Đề thi Đại học cao đẳng 2007-2014, Đề thi THPT Quốc gia 2015-2019 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thực tế trình dạy- học, thầy trị gặp khơng khó khăn nhiều mặt: Đa số em ban yếu kiến thức lực tự học, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) nặng, tập nhiều đa dạng mà số tiết tập Đứng trước thực tế đó, giáo viên (GV) tự hỏi làm để nâng cao chất lượng tiết dạy ? Vận dụng phương pháp để vừa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Việc phân loại học sinh phân dạng tập lí thuyết tập tính tốn yếu tố quan trọng góp phần vào thành công cho dạy Giúp HS tiếp nhận kiến thức dễ dàng hứng thú học tập Từ nguyên nhân chọn đề tài:'' phân loại tập chương oxi lưu huỳnh theo mức độ biết, hiểu, vận dụng vận dụng cao '' để phù hợp với nhiều đối tượng học sinh trình giảng dạy; đặc biệt trọng luyện phương pháp giải nhanh cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu sâu sắc chất hóa học chương oxi – lưu huỳnh từ sưu tầm, sáng tạo tập lí thuyết tập tính tốn thể rõ chất hóa học chương Phân loại tập theo nhiều mức độ tư khác giảng dạy nhiều đối tượng học sinh lớp khác lớp có mức phân hóa khác nhiều Đề tài trọng rèn luyện phương pháp giải nhanh cho học sinh thông qua toán cụ thể Điều quan trọng tạo cho học sinh hứng thú trình giải tập, hình thành cho học sinh tư tốt, từ có phương pháp giải tập xác nhanh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THPT, học sinh lớp 10 THPT, chương trình hóa học phi kim lớp 10 nâng cao 1.4 Cơ sở lí luận - Nghiên cứu lí thuyết lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lí luận dạy học hóa học, cấu trúc chương trình hóa học phổ thơng, mục tiêu, cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ phần hóa học nguyên tố phi kim lớp 10 nâng cao - Nghiên cứu PPDH tích cực 1.5 Cơ sở thực tiễn Các đề tài khoa học xây dựng tập chương oxi – lưu huỳnh có nhiều xây dựng hệ thống tập theo mức độ nhận thức khác chưa nhiều( đặc biệt việc trọng rèn luyện phương pháp giải nhanh xây dựng hệ thống tập chương) Trong thực tế giảng dạy nhận số lượng học sinh có khả nhận thức mức độ trung bình, yếu chiếm lượng lớn nên làm để đối tượng học sinh yêu mến có nhu cầu muốn tìm hiểu khoa học hóa học việc nên làm Xây dựng đội ngũ học sinh có tư chất tốt, có khả nghiên cứu khoa học để trở thành nhà nghiên cứu khoa học tương lai việc quan trọng Thực tiễn việc xây dựng ma trận đề kiểm tra, lĩnh hội kiến thức học sinh sau học xong chương trình chương 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tập hóa học dạy học Bài tập hoá học hiểu lựa chọn cách phù hợp với nội dung hoá học cụ thể rõ ràng Các tài liệu lý luận dạy học hoá học thường phân loại tập hố học gồm tập lý thuyết (định tính định lượng) ; tập thực nghiệm (định tính định lượng) tập tổng hợp 2.1.2 Tác dụng tập hóa học dạy học Bài tập hố học nguồn để hình thành kiến thức kỹ cho học sinh Bài tập hoá học giúp họ đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn Thơng qua tập, học sinh phải tích cực suy nghĩ để tìm cách giải, từ hình thành kỹ giải loại tập Thông qua giải tập hố học, học sinh hình thành, rèn luyện củng cố kiến thức, kỹ Bài tập phương tiện hiệu nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biến kiến thức nhân loại thành 2.1.3 Phân loại tập hóa học dạy học Trên thực tế khó có tiêu chuẩn thống vấn đề phân loại tập hóa học Nói cách khác, phân hóa tập hóa học mang tính tương đối, loại tập chứa đựng vài yếu tố hay nhiều loại khác Nếu dựa vào mức độ tư chia tập hóa học làm loại: - Bài tập mức độ biết kiến thức: loại tập mức độ yêu cầu học sinh nhớ lại, tái lại kiến thức học chương - Bài tập mức độ hiểu kiến thức: loại tập yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học mà diễn giải, mơ tả, tóm tắt kiến thức học để thể khả hiểu biết - Bài tập mức độ vận dụng kiến thức: loại tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải tập định tính, định lượng thực nghiệm vấn đề chưa biết lúc học - Bài tập mức độ vận dụng mức cao: loại tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học mà phải biết sáng tạo từ học trường hợp để giải tập cách hiệu Trong đề tài xây dựng tập chương oxi lưu huỳnh theo mức độ biết, hiểu vận dụng vận dụng mức cao để phù hợp với nhiều đối tượng học sinh trình giảng dạy; đặc biệt trọng luyện phương pháp giải nhanh cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm 2.2 BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU VÀ VẬN DỤNG Ví dụ 1: Khi luyện tập củng cố oxi, ozon xây dựng câu hỏi theo mức độ sau: Mức độ biết: So sánh tính oxi hóa Oo2 O3 phản+1ứng sau? o -2 O3 + Ag2O + Ag + O  → không xảy 2Ag KI + O  → không xảy 2KI + O3 + H O → 2KOH + O o O2 Mức độ hiểu : Viết phương trình phản ứng hóa học xảy có cho O2 O3 tác dụng với Al, Ag, CH 4, dung dịch KI Xác định vai trò O O3 phản ứng? Mức độ vận dụng :Hãy dẫn phản ứng hóa học để chứng tỏ O2 O3 có tính oxi hóa mạnh O3 có tính oxi hóa mạnh Mức độ vận dụng mức cao: Hãy giải thích ngun nhân tính oxi hóa O3 mạnh O2? Viết phương trình phản ứng chứng minh? Hướng dẫn giải: Mức độ biết: O3 phản ứng với KI Ag, O3 đóng vai trị chất oxi hóa O3 phản ứng mà O2 khơng phản ứng chứng tỏ tính oxi hóa O3 mạnh O2 Mức độ hiểu : 4Al + 3O Ag + O t  → KI + O  → không xảy  → CO CH + 2O C + O2 -2 2Al 2O t  → + 2H O CO  → không xảy -2 2Al + O3  → 2Ag + O3 → Ag 2O + O → 3CH + 4O3 3C + 2O3 Al2O3 3CO + 6H 2O → 3CO 2KI + O3 + H O → 2KOH + O Mức độ vận dụng : O2 tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất có tính khử Các chất mà O tác dụng O3 tác dụng cho sản phẩm oxi hoá giống nhau.: 4Al + 3O t  → -2 2Al 2O 2Al + O3  → -2 Al 2O3 Một số chất O2 không tác dụng O3 tác dụng giải phóng O2 Ag + O KI + O  → không xảy  → không xảy 2Ag + O3 → Ag 2O + O 2KI + O3 + H O → 2KOH + O Mức độ vận dụng mức cao: CTCT O2: O = O CTCT O3 O O O Từ công thức cấu tạo, phân tử oxi có liên kết đơi cịn phân tử ozon có liên kết đơn, phân tử ozon kền phân tử oxi nhiều, dễ phân hủy thành oxi ngun tử nên có tính oxi hóa mạnh oxi Phương trình phản ứng chứng minh 2Ag + O3 → Ag 2O + O 2KI + O3 + H O → 2KOH + O  → không xảy  → không xảy Ag + O KI + O Nhận xét: Ở mức độ biết: Học sinh có sẵn phương trình phản ứng nên phải thực hai thao tác xác định số oxi hóa so sánh phương trình cho Ở mức độ hiểu: Học sinh phải thực nhiều thao tác tư lúc; tái lại phương trình phản ứng thể tính chất O2 O3 gợi ý mà đề cho, Xác định vai trị chúng từ so sánh tính oxi hóa O3 mạnh O2 Mức độ vận dụng vận dụng mức cao: Học sinh phải thực nhiều thao tác tư lúc; nhớ viết lại phương trình phản ứng thể tính chất O2 O3 phải theo yêu cầu xếp phương trình phản ứng để làm lên O2 O3 có tính oxi hóa mạnh O3 có tính oxi hóa mạnh O2 Ví dụ 2: Mức độ biết: Hồn thành phương trình phản ứng sau: t  → KCl MnO2 KClO3 + X↑ t0 → MnO + K MnO + X ↑ KMnO  H 2O2 t  → MnO dp → H 2O  H 2O + X ↑ H2 ↑ + X ↑ Cho biết phản ứng dùng để điều chế X phịng thí nghiệm, công nghiệp? Hướng dẫn giải: X O2 Phản ứng (1), (2), (3) phản ứng điều chế oxi phịng thí nghiệm Phản ứng (4) dùng để điều chế oxi công nghiệp Mức độ hiểu: Cho biết số tính chất vật lí O (trạng thái ĐKT, màu sác tính tan, tỉ khối so với khơng khí) Viết phương trình phản ứng điều chế oxi PTN? Và đề xuất số cách thu oxi? Mức độ vận dụng: Nêu phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm Viết phương trình phản ứng minh họa Nêu cách thu O2 giải thích? Mức độ vận dụng mức cao: Có học sinh tiến hành điều chế O2 phản ứng nhiệt phân thuốc tím ống nghiệm, ống lắp hình vẽ sau: Hình a Hình b Hình c a Viết phương trình phản ứng nhiệt phân thuốc tím b Hãy cho biết cách lắp ống nghiệm hình vẽ nhất? giải thích? Phân tích: Bài tập nhằm tăng cường khả quan sát để phát điểm sai Bên cạnh để trả lời đầy đủ học sinh phải dựa vào kiến thức mấu chốt oxi khí nặng khơng khí vận dụng kiến thức để trả lời Hướng dẫn giải: Mức độ biết: SO2 + Br2 + H2O → HBr + ………… SO2 + H2S → H2O + … SO2 + KMnO4 + H2O →… + … + H2SO4 SO2 + Ba(OH)2 → …….+…… Viết phương trình phản ứng hóa học xảy có cho H 2SO4 đặc tác dụng với: Fe, Mg, Cu, C, P, S, HI? Cân phản ứng định luật bảo toàn electron?chỉ chất oxi hóa chất khử 3.Chỉ dùng q tím phân biệt dung dịch bị nhãn riêng biệt gồm: HCl, NaOH, BaCl2, H2SO4, Na2SO4? Dùng thuốc thử để phân biệt ba dung dịch bị nhãn riêng biệt sau: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl A Cu B SO2 C Quỳ tím D tất Thuốc thử đặc trưng dùng để nhận biết H2S muối tan là: A Dung dịch Pb(NO3)2 B Dung dịch Cu(NO3)2 C Dung dịch CuCl2 D Cả A, B, C Hiện tượng xảy dẫn khí H 2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO H2SO4 : A Khơng có tượng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím đục có màu vàng S khơng tan D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt 6.Trong chất đây, chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực ? A SO3 B S8 C Al2S3 D SO2 Phản ứng sau xảy điều kiện thích hợp: A 2Fe + 3S ( dư) → Fe2S3 B FeCl3 + H2S → Fe2S3 + 6HCl C Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 D 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O Trong phản ứng: KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O Khi cân với hệ số số nguyên đơn giản hệ số ứng với chất oxi hóa chất khử là: A B C D Nguyên tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? A 4S + 6NaOH(đặc) → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B S + 2Na → Na2S C S + 3F2 → SF6 D S + 6HNO3 (đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 10 H2S tác dụng với chất mà sản phẩm khơng thể có S A O2 B SO2 C FeCl3 D CuCl2 11 Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả tính chất chất phản ứng: A- H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử C- H2S chất khử, H2O chất oxi hóa D Cl2 chất oxi hóa, H2S chất khử 12 Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có tượng: A- Chuyển thành màu nâu đỏ B- Vẫn suốt không màu C- Bị đục, màu vàng D- Xuất chất rắn màu đen Mức độ vận dụng: 1.Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, có) SO ¬ SO ¬ ZnS ↓ H 2SO → H 2S → SO ↓ H 2SO Chỉ dùng thuốc thử để phân biệt SO CO2 đựng lọ nhãn riêng biệt? Hãy dùng dung dịch để loại bỏ H2S khỏi hỗn hợp khí với H2 ? Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có cách điều chế H 2S? Viết phương trình phản ứng? Để loại khí: SO2 , NO2, HF khí thải cơng nghiệp, người ta thường dẫn khí thải qua dung dịch đây? A.Ca(OH)2 B NaOH C NaCl D HCl Có dung dịch lỗng muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3 Khi sục khí H2S dư vào dung dịch muối số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa A B C D Cho phương trình: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số chất có phương trình cân (hệ số số nguyên tối giản) A 52 B 48 C 54 D 36 Axit sunfuric đặc sử dụng làm khô chất khí ẩm Loại khí sau dùng H2SO4 đặc để khơ: A Khí Sunfurơ B Khí H2S C Khí NH3 D Khí HI Mức độ vận dụng mức cao: 1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: S → H2S → S → SO2 → H2SO4 → FeSO4→ Fe(OH)2 → Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 Hãy hoàn thành mũi tên phản ứng khác nhau? Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FeS2 + O2 → khí (A) + (B) rắn (A) + O2 → C (C) + (D) loãng → axit E (E) + Cu → (F) + (A) + (D) (A) + (D) → axit G (G) + KOH → (H) + (D) (H) + Cu(NO3)2 → (I) + (K) (G) + Cl2 + D → (E ) + (I) 5.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy có cho H 2S tác dụng với: dung dịch CuCl2, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnSO4, dung dịch PbSO4 Viết phương trình phản ứng xảy ra? 6.Bằng thuốc thử nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn phương pháp hóa học gồm: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4 Bằng thuốc thử nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn phương pháp hóa học gồm: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl Bằng thuốc thử nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn phương pháp hóa học gồm: HCl, NaOH, BaCl2, H2SO4, Na2SO4 9.Chỉ dùng hai thuốc thử để phân biệt bốn chất bột: CaCO 3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4 10 Từ khơng khí, FeS2, nước điều kiện có đủ điều chế chất khí? Bao nhiêu axit? Bao nhiêu muối? 12.Cho chất: KOH, Ca(NO3)3, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 Viết phương trình phản ứng xảy có? 13 Cho chất: Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3 phản ứng với H2SO4 đặc, nóng? Viết phương trình phản ứng xảy ra? Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử ? 14.Có chất tạo kết tủa với khí H 2S chất sau: FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4? Viết phương trình phản ứng xảy ra? 15 Điều chế ơxi phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2), NaNO3, H2O2 (có số mol nhau), Chất thu lượng oxi nhấtt? nhiều nhất? Bài tập kim loại tác dụng vói phi kim Mức độhiểu: 1.cho 16,8 gam Fe đốt cháy hoàn toàn oxi dư, giả sử hiệu suất phản ứng 100% tạo Fe3O4 Khối lượng Fe3O4 tạo là: A 23,2 gam B 11,6 gam C 17,4 gam D 69,6 gam 2.Trộn 14 gam Bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh nung nóng nhiệt độ cao điều kiện khơng có khơng khí, sau phản ứng thu số gam chất rắn khan (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) số gam muối khan là: A 15 gam 23,6 gam B 8,8 gam 26,8 gam C10,56 gam 26,8 gam D 22 gam va 23,6 gam Trộn 14 gam Bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh nung nóng nhiệt độ cao điều kiện khơng có khơng khí, sản phẩm thu sau phản ứng hòa tan hết dung dịch HCl dư V khí Đktc? (giả sử hiệu suất phản ứng 100%).Giá trị V là: A 11,2 lít B 6,72 lít C 5,6 lít D 4,48 lít Mức độ vận dụng Đun nóng hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe 0,8 gam bột S thu m gam chất rắnA cho hết A vào 100 ml dung dịch HCl vừa đủ thu hỗn hợp khí bay ra( giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Nồng độ dung dịch HCl ban đầu là: A 1M B 1,2 M C 1,5 M D 2M 2.Cho 10,4 gam hỗn hợp bột Fe Mg tác dụng vừa đủ với 9,6 gam S % khối lượng Fe là: (xem hiệu suất phản ứng 100%) A 53,85 % B 24 84 % C 64 87 % D 18,18 % Cho hỗn hợp gồm Fe FeS hòa tan vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thu 47,8 gam kết tủa đen.% khối lượng FeS có hỗn hợp ban đầu : A 55,55% B 75 86% C 24,34% D 18,18% Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi ozon qua dung dịch KI dư thấy có 12,7g chất rắn màu tím đen.Thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp : A.60% 40% B.Cùng 50% C.45% 55% D.kết khác 5.Trộn a(g) bột Fe với b(g) bột S nung nóng thời gian bình kín ( khơng có khơng khí) Sau phản ứng đem phần chất rắn cho tác dụng với lượng dư dd HCl 3,8(g) chất rắn X không tan, dd Y 4,48 lít khí Z(đktc) Dẫn Z qua dd Cu(NO3)2 dư thu 9,6(g) kết tủa đen Hiệu suất phản ứng Fe S là: A 40% B 30% C 60% D 50% Mức độ vận dụng mức cao: Nung nóng 17,7 gam hỗn hợp bột kim loại Zn, Fe bột S dư( hiệu suất phản ứng 100%) Hịa tan hồn tồn chất rắn thu sau phản ứng vào dung dịch HCl dư tháy có 6,72 lít khí (đktc) % Khối lượng kim loại Fe, Zn có hỗn hợp ban đầu là: A.36,72% 63,28% B.48,2% 51,8% C.52,1% 47,9% D kết khác Nung 11,2 gam Fe 26 gam Zn với lượng S dư Sản phẩm phản ứng hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, tồn khí sinh dẫn vào dung dịch CuSO4 0,75M Biết phản ứng xảy hồn tồn Thể tích tối thiểu dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh là: A 700 ml B 800 ml C 600ml D 500 ml Nung 11,2 gam Fe 26 gam Zn với lượng S dư Sản phẩm phản ứng hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, tồn khí sinh dẫn vào dung dịch CuSO4 10%(d= 1,2 g/ml) Biết phản ứng xảy hồn tồn Thể tích tối thiểu dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh là: A 700 ml B 800 ml C 600ml D 500 ml Hoà tan hoàn toàn 13,8 (g) hh Mg KL hố trị dd H 2SO4 lỗng thu 2,688 (l) H2 (đktc) Xác định tên KL % m Mg hh? A Cu 54,68% B Pb 10,44% C Cu 45,32% D Pb 89,56% Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Ba-Na vào nước thu dung dịch A 6,72 lít H2 (đktc) Cần dùng ml dung dịch HCl 1M để trung hịa hồn tồn 1/10 dung dịch A ? A 600 ml B 500 ml C 50 ml D 60 ml Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R chưa rõ hoá trị vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu 6,72 lít H2 (đktc) Nếu hoà tan 5,4 gam kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) là: A 22,4 lít B 6,72 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lit hỗn hợp khí điều kiện tiêu chuẩn Hỗn hợp khí có tỷ khối so với hiđro Thành phần % theo số mol hỗn hợp Fe FeS ban đầu là: A 40 60 B 50 50 C 35 65 D 45 55 9.Từ 800 quặng pirit sắt (FeS2) chứa 25% tạp chất khơng cháy, sản xuất m3 dung dịch H2SO4 93% (d = 1,83) ? Giả thiết tỉ lệ hao hụt 5% A 547 m3 B 468 m3 C SO2 tác dụng với dung dịch kiềm 298 m3 D kết khác Mức độ hiểu: 1.Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đkc) vào 200ml dd NaOH 2,5 M thu dung dịch A Thành phần dung dịch A: A NaHSO3 B NaOH dư Na2SO3 C Na2SO3 D NaHSO3 Na2SO3 Dẫn 6,72 lít khí SO2 ( đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 Thành phần chất thu sau phản ứng là: A Ba(HSO3)2 B Ba(OH)2 dư BaSO3 C BaSO3 D Ba(HSO3)2 BaSO3 Mức độ vận dụng: 1.Cho 0,2 mol SO2 vào dung dịch 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 21,7 gam BaSO3 B 32,55 gam BaSO3 C 26,08 gam Ba(HSO3)2 D 43,4 gam Ba(HSO3)2 Khối lượng muối thu sau phản ứng hòa tan 0,1 mol SO vào 100 ml dung dịch NaOH 1,4M? A 5,04 gam Na2SO3 B 10,4 gam Na2SO3 4,2 gam NaHSO3 C 5,04 gam Na2SO3 6,24 gam NaHSO3 D.đáp án khác Mức độ vận dụng mức cao: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO ( đktc) là: A 250 ml B 500 ml C 125 ml D 175 ml Cho V lít khí SO2 ( đktc) hấp thụ hồn tồn 2,0 lít dung dịch Ba(OH) 0,015M thu 2,17g BaCO3 kết tủa V có giá trị là: A 0,224 lít B 1,12 lít C 0,448 lít D 0,244 hay 1,12 lít Hịa tan hồn tồn 0,005 mol SO2 vào 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo 0,608 gam muối tính khối lượng muối thu sau phản ứng? ĐS: 0,104 g NaHSO3 0,504 g Na2SO3 Cho 4,48 lít khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 1M sau phản ứng thu 10,85 gam kết tủa Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 dùng? Đs: 125ml Cho 0,2 mol SO2 sục vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) Hỏi muối tạo thành? Tính nồng độ % dung dịch thu được? Đs: Na2CO3 C% = 32,8 6.Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M trog dung dịch H 2SO4 đặc nóng Lượng khí hấp thụ hoàn toàn 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo 0,608 gam muối Xác định kim loại M? Đs: Ag Dạng tập 4: Bài tập chất khí tỉ khối chất khí Mức độ hiểu: 1.Hỗn hợp hai khí SO2 O2 có số mol 0,2 0,1 a Khối lượng mol trung bình hỗn hợp là: A 40,3 B.53,3 C.60,3 D 41,3 b.Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 là: A 20,15 B 26,7 C.30,15 D 20,65 2.Hỗn hợp hai khí SO2 CO2 tích 10 lit lit Khối lượng mol trung bình hỗn hợp là: A 60,6 B 42,4 C 48 D 55,1 Tỉ khối hỗn hợp so với H2 là: A 30,30 B 21,20 C 24,00 D.27,55 Hỗn hợp X gồm hai khí SO2 CO2 có tỉ khối so với H2 25 a Khối lượng mol trung bình X là: A 40 B.45 C.50 D 25 b Khi thể tích khí SO2 3,36 lít Gọi thể tích CO2 x Giá trị x là: A 3,36 lít B 7,84 lít C 11,2 lít D 22,4 lít Mức độ vận dụng: 1.hỗn hợp gồm O2 O3 có tỉ lệ mol 10:1 Tỉ khối hỗn hợp so với H2 là: A 33,45 B 44,45 C 16,73 D 24,8 2.Một hỗn hợp hai khí SO2 CO2 có tỉ khối so với H2 25 Tỉ lệ % thể tích khí có hỗn hợp là: A 3:7 B 4: C 5:5 D 8:2 Mức độ vận dụng mức cao: Hỗn hợp khí gồm O3 O2 Sau thời gian O bị phân huỷ hết ta chất khí tích tăng 20%, t p ko thay đổi % theo V O3 hỗn hợp ban đầu là? A B C D Hỗn hợp ban đầu gồm SO2 O2 với tỉ khối so với H2 24 Hỏi cần thêm lít O2 vào 20 (l) hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp khí có tỉ khối với H 20 (thể tích khí đo đk)? A 20 B 15 C 18 D 25 Sau ozon hoá 100 ml O 2, đưa t0 trạng thái trước pư, p giảm 5% so với p ban đầu % O3 có hỗn hợp sau pư là? A B 20 C 10,5 D 15 Tỉ khối hỗn hợp X gồm CO SO2 so với khí nitơ Cho 0,112 lit (ở điều kiện tiêu chuẩn) X lội chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH) Sau thí nghiệm phải dùng 25,00ml HCl 0,200 M để trung hoà lượng Ba(OH)2 thừa a Tính % số mol khí hỗn hợp X b Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 trước thí nghiệm c Hãy tìm cách nhận biết khí có hỗn hợp X, viết phương trình phản ứng Đs: a % nCO2 = 40% %nSO2 = 60% b CM dd Ba(OH)2 = 0,015M c Qua dung dịch Br2 5.Cho 10,6 g hỗn hợp Al, Mg, Fe tác dụng với V lit hỗn hợp Cl2, O2 có tỷ khối so với H2 25,75 Phản ứng xảy hoàn toàn thu 15,75 g chất rắn V có giá trị : A 3,36 B 5,60 C 2,24 D 1,12 Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 x Để đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp Y gồm CO H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X Biết tỉ khối Y so với H2 7,5 thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Giá trị x là: A 19,2 B 22,4 C 17,6 D 20 7.Cho hỗn hợp X có SO2 O2 tỷ lệ mol tương ứng : vào bình phản ứng có điều kiện thích hợp t xúc tác V2O5 thu hh Y Biết hiệu suất phản ứng 50% Tỷ khối hỗn hợp X so với hỗn hợp Y A 0,825 B 0,875 C 0,85 D 0,9 Dạng tập Bài tập dung dịch H2SO4 Mức độ hiểu: Cho m gam Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc dư thu 3,36 lít khí SO ( đktc) sản phẩm khử m có giá trị là: A 5,6 gam B 11,2 gam C 2,8 gam D 4,2 gam Cho m gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc vừa đủ thu 4,48 lít khí H2S 3,2 gam chất rắn màu vàng Giá trị m là: A 24 gam B 26,4 gam C 28 gam D 12 gam Hịa tan hồn tồn 0,72 gam Cu dung dịch H 2SO4 đặc dư thu V lít khí SO2( đktc) Giá trị V là: A 0,224 lít B 0,672 lít C 0,896 lít D 0,252 lit Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế lít dung dịch H2SO42M : A 2,5mol B 5,0mol C 10mol D.20mol Mức độ vận dụng: Axit sunfuric thương có khối lượng riêng 1,84 g/ml nồng độ 96% Pha loãng 25ml axit vào nước, 500ml dung dịch Dung dịch có nồng độ mol là: A 0,45M B 0,90M C 0,94M D 1,80M Trộn thể tích dung dịch H2SO4 0,2M với thể tích dung dịch H2SO4 0,5M dungdịch H2SO4 có nồng độ mol là: A 0,4M B 0,25M C 0,38M D 0,15M Khối lượng H2SO4 98% H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% : A 98 gam va 402 gam B 50 gam 450 gam Hịa tan hồn tồn 13g kim loại A hóa trị vào H2SO4 lỗng thu 4,48 lít H2 ( đktc) Kim loại : A Mg B Zn C Cu D Fe Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm kim loại Zn Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư , người ta thu 2,24 lít khí H2 đktc Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng : A 4,5gam B 5gam C 4gam D 4,2gam Trộn dung dịch có chứa mol H2SO4 với dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, sau cho dung dịch sau phản ứng bay đến khô.Chất rắn sau bay là: A NaHSO4 B Na2SO4 C NaOH D Na2SO4 NaHSO4 Mức độ vận dụng mức cao: Hai kim loại liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 1M thu 24,8 gam muối Cô cạn dung dịch thu 24,8 gam muối khan Hai kim loại là: A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol FeS2 0,01mol FeS tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành Fe2(SO4)3, SO2 H2O Lượng SO2 sinh làm màu Vlít dung dịch KMnO4 0,2M Giá trị V là: A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,36 lít D 0,48 lít Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 29 B 52,2 C 58,0 D 54,0 Cho 20 gam hỗn hợp FeS2 Cu2S (tỉ lệ mol 2:1) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch A V lit (đktc) khí SO2 Giá trị V : A 22,4 lit B 11,2 lit C 33,6 lit D 44,8 lit Hòa tan a mol Fe dung dịch H 2SO4 thu 12,32 lít SO2 (đktc) sản phẩm khử dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 75,2 gam muối khan Giá trị a là: A 0,4 B 0,6 C 0,3 D 0,5 Đốt 14 gam hỗn hợp X gồm Ag Cu oxi dư thu 14,80 gam hỗn hợp Y Nếu hoà tan 14 gam hỗn hợp X dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thu lít khí SO2 (là sản phẩm khử nhất, đktc) ? A 1,12 B 2,24 C 6,72 D 4,48 Hoà tan hoàn toàn 2,40 gam FeS2 dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) Tồn khí thu cho lội vào dung dịch brom dư Khối lượng brom (theo gam) tham gia phản ứng A 8,80 B 12,00 C 17,60 D 24,00 Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R chưa rõ hố trị vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu 6,72 lít H2 (đktc) Nếu hồ tan 5,4 gam kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) là: A 22,4 lít B 6,72 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Dạng tập 6: Bài tập oleum Điều chế oleum: Khi cho SO3 vào dung dịch H2SO4 đặc có phản ứng xảy ra: SO3 tác dụng với H2O có dung dịch H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 sau SO3 tan H2SO4 tạo oleum H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3 Khi oleum tan vào nước để tạo dung dịch H2SO4 có phản ứng xảy ra: H2SO4 nSO3 + nH2O → ( n + 1) H2SO4 ( thực chất SO3 + H2O → H2SO4 ) Mức độ hiểu: Khối lượng 0,2 mol oleum có ctpt H2SO4 2SO3 là: A 51,2 gam B.48,6 gam C 51,6 gam D 10,758 gam 2.Khối lượng oleum có 0,45 mol oleum có CTPT H2SO4 3SO3 là: A 86,7 gam B 100,3 gam C.152,1 gam D 100,0 gam Viết ptpt xảy cho oleum H 2SO4 nSO3 hòa tan nước hòa tan dung dịch NaOH dư, dung dịchBa(OH)2 dư? Mức độ vận dụng: Cho 0,25 mol oleum H2SO4 2SO3 hòa vào nước 500 gam dung dịch H2SO4 Nồng độ % dung dịch H2SO4 thu là: A 14,7% B 25,8% C.18,6 % D.13,02% Trong oleum H2S2O7, hàm lượng SO3 đáp số sau đây: A 44,94% B 49,44% C 55,06% D 56,05% Mức độ vận dụng mức cao: Cho 0,25 mol H 2SO4.2SO3 hòa tan vào 315,5 gam nước thu dung dịch H2SO4 a% Giá trị a là: A 21,125% B, 25,187% C 19,37% D.20% Sau hồ tan 8,45g ơlêum A vào nước dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Công thức B là: A H2SO4.10SO3 C H2SO4 3SO3 B H2SO4 5SO3 D H2SO4 2SO3 Khi cho H2SO4 hấp thu SO3 nguồi ta thu oleum chứa 71% SO khối lượng Công thức oleum cần tìm cơng thức sau đây: A H2SO4 SO3 B H2SO4 2SO3 C H2SO4 3SO3 D H2SO4 4SO3 Axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo Oleum theo pt: H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 hoà tan 6,76 (g) oleum vào nước thành 200 (ml) dd H2SO4, biết 10 (ml) dd trung hoà vừa hết 16 (ml) dung dịch NaOH 0,5 M a) tính n b) Tính hàm lượng % SO3 có oleum c) Cần g oleum với hàm lượng SO để pha vào 100 ml dd H2SO4 40% (d = 1,34 g/ml) để tạo oleum có hàm lượng SO3 10% Đs: n =3 % mSO3 = 71% B BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG OXI –LƯU HUỲNH I Phần tự luận Câu 1( 2điểm) : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: S → H2S → S → SO2 → H2SO4 → FeSO4→ Fe(OH)2 → Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Câu (3 điểm): Phân biệt oxi ozon đựng lọ nhãn riêng biệt phương pháp hóa học? II.( điểm) Phần trắc nghiệm: Câu 1:Trong chất đây, chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực ? A H2S B S8 C Al2S3 D SO2 Câu 2: Phản ứng sau xảy điều kiện thích hợp: A 2Fe + 3S ( dư) → Fe2S3 B FeCl3 + H2S → Fe2S3 + 6HCl C Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 D 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O Câu 3: Cho chất sau: Al, Fe, Cu, Au, Cl2, H2S, CH4 số chất tác dụng với O2 là: A B C6 D Câu 4: Cho 16,8 gam Fe đốt cháy hoàn toàn oxi dư, giả sử hiệu suất phản ứng 100% tạo Fe3O4 Khối lượng Fe3O4 tạo là: A 23,2 gam B 11,6 gam C 17,4 gam D 69,6 gam Câu 5: Hịa tan hồn toàn 32,4 gam kim loại R vào dung dịch H 2SO4 đặc dư thu 3,36 lít khí SO2 đktc sản phẩm khử R là: A Zn B Fe C Ag D Cu Câu 6: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 2M dư thu 6,72 lit khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng thu khối lượng muối khan là: A 40, B 41,1g C 41,2g D 14,2g Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol FeS2 0,01mol FeS tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành Fe2(SO4)3, SO2 H2O Lượng SO2 sinh làm màu Vlít dung dịch KMnO4 0,2M Giá trị V là: A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,36 lít D 0,48 lít Câu 8: Hịa tan hồn tồn 0,72 gam Cu dung dịch H 2SO4 98% (đặc) Khối lượng dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng là: A 60 gam B 40 gam C 80 gam D 30 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí A dung dịch B Cho khí A hấp thụ hồn tồn dung dịch NaOH dư tạo 12,6 gam muối Mặt khác, cô cạn dung dịch B thu 120 gam muối khan Công thức sắt oxit FexOy là: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Tất sai Câu 10: Cho 427,5g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200g dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % H2SO4 dung dịch đầu là: A 51% C 49% B 40% D 53% ... Bài tập mức độ vận dụng kiến thức: loại tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải tập định tính, định lượng thực nghiệm vấn đề chưa biết lúc học - Bài tập mức độ vận dụng mức cao: loại. .. đề phân loại tập hóa học Nói cách khác, phân hóa tập hóa học mang tính tương đối, loại tập chứa đựng vài yếu tố hay nhiều loại khác Nếu dựa vào mức độ tư chia tập hóa học làm loại: - Bài tập mức. .. loại tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học mà phải biết sáng tạo từ học trường hợp để giải tập cách hiệu Trong đề tài xây dựng tập chương oxi lưu huỳnh theo mức độ biết, hiểu vận dụng vận dụng

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Cơ sở thực tiễn

      • 2.1.3. Phân loại bài tập hóa học trong dạy học

      • 2.2. BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU VÀ VẬN DỤNG

      • 2.3. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN

        • 2.3.1. Mục đích

        • 2.3.2. Nhiệm vụ

        • 2.3.3. Kế hoạch

        • 2.3.4. Tiến hành

        • 2.3.5. Kiểm tra kết quả thực nghiệm

        • 2.3.6. Kết quả thực nghiệm

        • 2.3.7. Phân tích kết quả

        • 3. KẾT LUẬN CHUNG

          • 3. 1- Những công việc đã làm

          • 3.2. Kết luận

          • 3.3. Một số ý kiến đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan