CÁC DẠNG BÀI TÂP CHƯƠNG: OXI HUỲNH Dạng 1: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH VÀ ĐIỀU CHẾ. Dạng 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT Dạng 3: BÀI TẬP OXI OZON Dạng 4: BÀI TẬP SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Dạng 5: BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA. Dạng 6: BÀI TẬP VỀ H2SO4 Dạng 7: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 Dạng 8: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Trang 1¤N Thi häc kú 2
CHUY£N §Ò: OXI – L¦U HUúNH CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH VÀ ĐIỀU CHẾ.
Câu 1: Trong số những cấu hình electron dưới đây, cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của lưu huỳnh là:
A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1 B 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2
C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2
Câu 2 Có thể điều chế O2bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2 Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được
A Từ KMnO4 là lớn nhất B Từ KClO3 là lớn nhất
C Từ H2O2 là lớn nhất D bằng nhau
Câu 3 Dẫn khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 nhận thấy dung dịch:
A Không có sự biến đổi gì B Thành dung dịch trong suốt, không màu
C Dung dịch màu tím vẩn đục
D Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có kết tủa màu vàng
Câu 4 Khí oxi có lẫn hơi nước Chất tốt nhất dùng để tách hơi nước khỏi oxi là:
A.Vôi sống (CaO) B Đồng (II) sunfat khan (CuSO4)
Câu 5 Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2-của các nguyên tố nhóm VIA?
A 1s22s22p4 B 1s22s22p6 C [Ne] 3s23p6 D [Ar] 4s24p6
Câu 6 O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2 Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là
A H2O B KOH C SO2 D KI
Câu 7 Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
Câu 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa
B Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa
C Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường
D S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
Câu 9: Cho các chất khí sau đây: O2, SO2, CO2, SO3 Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A CO2 B SO3 C SO2 D O2
Câu 10: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A Hồ tinh bột B Đồng kim loại C Khí hiđro D Dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 11: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa?
A SO2 B H2SO4 C KHS D Na2SO3
Câu 12: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
B phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
C phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
D phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
Câu 13: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong nhóm A Cấu hình electron ngoài cùng của X là 2p4 Vậy vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
B X thuộc chu kì 2, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
C X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
Trang 2D X thuộc chu kì 2, nhóm IVA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA
Câu 14: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn
B H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn
C O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn
D H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn
Câu 15: Trong các câu sau đây câu nào không đúng:
A dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh
B Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học
C SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử
D Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá
Câu 16: Trong phản ứng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Lưu huỳnh đóng vai trò là
A Chất khử
B Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử
C Là chất oxi hóa nhưng đồng thời cũng là chất khử
D Chất oxi hóa
Câu 17: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử:
A H2SO4, H2S, HCl B H2SO4, KMnO4, HI
C Cl2O7, SO3, CO2 D H2O2, SO2, FeSO4
Câu 18: Trong những chất sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
B Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
C Ozon kém bền hơn oxi
D Ozon oxi hóa ion I-thành I2
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào sai:
C Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT
Câu 1: Có hai bình riêng biệt hai khí oxi và ozon Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt hai khí đó Câu 2: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl
Câu 4: Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3 Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử Viết phương trình hóa học nếu có
Câu 5: Có bốn lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch K2SO3, K2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2SO4 Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch này
Câu 6: Có bốn dung dịch A, B, C, D chứa các chất NaOH, HCl, H2SO4, H2O (không theo thứ tự trên) Lần lượt cho quỳ tím và dung dịch BaCl2 vào bốn dung dịch này và thấy:
A: làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng
Trang 3B: làm quỳ tím hỏa xanh và không tạo kết tủa.
C: không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa
D: làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa
Tìm A, B, C, D Giải thích, viết phản ứng
Câu 7: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí: CO2, SO2, SO3
Câu 8: Làm thế nào để tinh chế khí H2 trong hỗn hợp khí CO2 + H2
Câu 9: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl
Câu 10: Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3 Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử Viết phương trình hóa học nếu có
1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 3: BÀI TẬP OXI - OZON
Câu 1: Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2 Tính % về thể tích mỗi khí trong B
Câu 2: Có hỗn hợp khí oxi và ozon Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất
có thể tích tăng thêm 2% Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu Biết các thể tích khí đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3
Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6)
Câu 4: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu
tím đen Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 5: Khi đun nóng 126,4 gam kali pemanganat, thu được 6,72 lít khí oxi (đktc) Xác định độ phân hủy của
kali pemanganat và thành phần của chất rắn còn lại
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3
a> Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
b> Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6)
Câu 7: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu
tím đen Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
C 72% và 28% D 52% và 48%
Câu 8: Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai,
thấy khối lượng 2 bình khác nhau 0,42g (nhiệt độ và áp suất ở 2 bình như nhau) Khối lượng oxi đã được ozon hóa là:
A 1,16g B 1,26g C 1,36g D 2,26g
Câu 9: Khi đun nóng 11,07g KMnO4 ta được 10,11g bã rắn A và khí B Tính thể tích khí B (ở đktc) được giải phóng ?
A 6,72 lít B 3,36 lít C 0,672 lít D 0,448 lít
Câu 10: Khi tầng Ozon bị thủng thì:
A Cây xanh không quang hợp được B Nhiệt độ của trái đất tăng lên
C Tia tử ngoại sẽ xâm nhập vào trái đất, gây nên các căn bệnh ung thư
D Không khí trên trái đất bị thoát ra ngoài vũ trụ
Trang 4Câu 11: Để phân biệt được oxi và ozon người ta làm thí nghiệm nào sau đây?
A Dẫn lần lượt hai khí qua nước
B Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch KI có tấm hố tinh bột
C Dẫn lần lượt hại khí qua dung dịch thuốc tím
D Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch nước vôi trong
Câu 12: Tiến hành phân hủy hết a gam ozon thì thu được 94,08 lít khí O2 (đktc) Xác định giá trị của a
1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 4: BÀI TẬP SO 2 , H 2 S, SO 3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Câu 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Câu 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M Tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa Tính a
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M
a> Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra
b> Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Câu 6: Dẫn V lít (đktc) khí SO2 vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được 12 gam muối KHSO3 Vậy V có giá trị là:
A 2,24 lit B 3,36 lít C 4,48 lit D 5,6 lit
Câu 7: Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M vậy khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được:
A K2SO3 0,1M và KOH dư 0,4M B KHSO3 0,1M
Câu 8: Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 0,3 mol SO2 là:
Câu 9: Sục 6,72 lít SO2 ở đktc vào dung dịch brom rồi cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2 dư, kết tủa thu được có khối lượng (g) là:
A 23,3 B 34,95 C 46,6 D 69,9
Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml) Vậy muối thu được và nồng độ % tương ứng là:
A K2SO3 10% C K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%
B KHSO3 15% D KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%
Câu 11: Dẫn a mol SO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH Phát biểu nào sau đây đúng?
A Chỉ thu được muối axit B Chỉ thu được muối trung hòa
Câu 12: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa Tính V
A 2,24l B 1,12 l C 11,2 l D A và C
Trang 51> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 5: BÀI TẬP VỀ H 2 S VÀ MUỐI SUNFUA.
Câu 1: Có hai muối là natri hiđrosunfit và sắt sunfua Cho hai muôi này tác dụng với axit HCl dư, thu được
hai chất khí Cho hai chất khí vừa thu được tác dụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn Tính khối lượng của NaHSO3 và FeS đã lấy để phản ứng Biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ
Câu 2: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không
khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B
a> Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng
b> Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A
c> Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc).
Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), thu được 23,9 gam kết tủa đen
a> Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra
b> Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?
c> Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu
Câu 4: Đun nóng hỗn hợp 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X Cho hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HC1 thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B Biết H = 100%) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (X)
Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí
Y (đktc) Cho hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch Pb(NO3 )2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu đen
a> Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b> Tính thể tích mỗi khí trong Y và m
Câu 6: Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lượng dự oxi
Áp suất trong bình là p1 atm Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình và nhiệt độ ban đầu,
áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm, khối lượng chất rắn thu được là b gam Biết rằng thể tích chất rắn trong bình trước và sau phản ứng là không đáng kể Hãy xác định các tỉ số p1/p2 và a/b
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol lưu huỳnh rồi đem nung nóng
không có oxi, thu được hỗn hợp A Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch
X và khí D Sục khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8 gam kết tủa đen
a> Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S) Tính m
b> Cho dung dịch X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiếu chuẩn
Câu 8: Dẫn a mol khí H2S vào dung dịch chứa b mol NaOH Để thu được muối trung hòa thì:
A a/b > 2 B b/a > 2 C b/a ≥ 2 D 1 < b/a < 2
Câu 9: H2S bị oxi hóa thành khí SO2 khi:
A Đốt khí H2S ở nhiệt độ cao và có dự oxi
B Đốt khí H2S ở nhiệt độ cao
C Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi
D Cho H2S đi qua dung dịch Ca(OH)2
Câu 10: H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh màu vàng khi:
Trang 61> Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3
2> Để dung dịch H2S ngoài trời
3> Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi
A 1 và 2 B 1 và 3 C 2 và 3 D 1, 2 và 3
Câu 11: Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 vào bình kín chứa không khí dư Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng ta thấy số mol khí trong bình giảm 0,15 mol Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp FeS và FeS2 là:
Câu 12: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit)
nặng 0,95 m gam Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng?
A H2S chỉ có tính oxi hóa
B H2S chỉ có tính khử
C H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử tùy vào chất phản ứng với nó
D H2S không có tính oxi hóa, cũng không có tính khử
1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 6: BÀI TẬP VỀ H 2 SO 4
Câu 1: Chia 75,2 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Fe thành hại phần bằng nhau Hòa tan phần 1 trong V ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 1,12 lít H2 (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung địch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) thoát ra
a> Xác định công thức oxit sắt
b> Tính giá tri của V
Câu 2: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm một số kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thấy thoát ra 0,15 mol SO2; 0,1 mol S và 0,05 mol H2S
a> Tính số mol H2SO4 đã phản ứng
b> Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Câu 3: Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X Hòa tan hoàn toàn X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và khí SO2 thoát ra (giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất) Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y
Câu 4: Hòa tan hết 49,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS trong 24 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch có khôi lượng giảm m gam và 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2 Tính số mol axit còn dư và giá trị của m
Câu 5: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H2SO4 1M Hỏi sau khi phản ứng kết thúc khôi lượng muối thu được là bao nhiêu?
Câu 6: Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng (gọi là dung dịch A)
a> Tính nồng độ mol/l của dung dịch A
b> Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl4 dư Hãy tính khối lượng kết tủa thu được
c> Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần 10ml dung dịch A Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH
Câu 7: Hòa tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch H2SO4 12,25%
Trang 7a> Tính a
b> Thêm 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch thu được ở trên lọc kết tủa thêm tiếp 50 ml dung dịch NaOH 0,8 M vào nước lọc rồi cho bay hơi thu được 6,44 gam chất rắn X Xác định công thức của X
Câu 8: Cho 14,2 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Al, Fe và M vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít H2 (54oC; 1,2 atm), dung dịch B và 3,2 gam rắn C Hòa tan toàn bộ rắn C vào dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thoát ra V lít khí E (có mùi hắc) (đktc)
a> Xác định kim loại M (biết V lít khí E làm mất màu vừa đủ 50ml dung dịch Br2 1M)
b> Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít SO2 (đktc)
a> Tính phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X
b> Tính khôi lượng muối thu được trong dung dịch Y
Câu 10: Cho phương trình phản ứng hóa học: H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
A H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử
B HI là chất oxi hóa
C I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI
D I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI
Câu 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A 101,48g B 101,68g C 97,80g D 88,20g
Câu 12: Khi pha loãng H2SO4 cần làm như sau:
A Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước và khuấy đều
B Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc và khuấy đều
C Cho nước và axit đồng thời
D Lấy 2 phần nước pha với một phần axit
1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 7: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO 3 , O 3
Câu 1: Trộn 3 mol SO2 với 2 mol O2, cho hỗn hợp vào bình kín có chứa sẵn chất xúc tác, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra Sau phản ứng, đưa bình về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm đi 10% Tính hiệu suất của phản ứng trên
Câu 2: Điều chế khí O2 , người ta nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 Nếu tiến hành nhiệt phân 4,9 gam KClO3 thì khối lượng oxi thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 75%
Câu 3: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 100oC, 10atm (có mặt xúc tác
V2O5) Nung nóng bình một thời gian, sau đó làm nguội bình tới 100oCC Áp suất trong bình lúc đó là P Thiết lập biểu thức tính Pp và tỉ khối (d) so với hiđro của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng theo hiệu suất phản ứng H Hỏi P và d có giá trị trong khoảng nào?
Câu 4: Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ toC có áp suất P1 (atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệt độ ban dầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư) thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (đktc)
a> Tính hiệu suất của quá trình ozon hóa Biết rằng để trung hòa dung dịch A cần dùng 150ml dung dịch
H2SO4 0,08M
Trang 8b>Tính P2 theo P1.
Câu 5: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol SO2, a mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5, áp suất
và nhiệt độ trong bình là P atm và toC Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về toC, áp suất trong bình lúc này là P Lập biểu thức P’ theo P và H (hiệu suất phản ứng) Hỏi P’ có giá trị trong khoảng nào? Biết ở toC các chất đều ở thể tích khí
Câu 6: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol SO2 , a mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5; áp suất
và nhiệt độ trong bình là P atm và toC Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về toC, áp suất trong bình lúc này là P’ Lập biểu thức P theo P và h (hiệu suất phản ứng) Hỏi P’ có giá trị trong khoảng nào, biết rằng ở toC các chất đều ở thế khí
Câu 7: Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS2) chứa 25% tạp chất không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu
m3 dung dịch H2SO4 93% (D = 1,83 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt là 5%
A 473 m3 B 547 m3 C 324 m3 D 284m3
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 80 gam pirit sắt trong không khí thu được chất rắn A và khí B Lượng chất rắn A
tác dụng vừa đủ với 200g H2SO4 29,4% Độ nguyên chất của quặng là:
Câu 9: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit)
nặng 0,95 m gam Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
Câu 10: Trộn 3 mol SO2 với 2 mol O2, cho hỗn hợp vào bình xin có chứa sẵn chất xúc tác, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra Sau phản ứng, đưa bình về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm đi 10%, Vậy hiệu suất của phản ứng trên là:
A 90% B 60,67% C 33,33% D 50,2%
1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4
Dạng 8: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Câu 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M Tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa Tính V
Câu 5: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa Tính a
Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H2SO4 1M Hỏi sau khi phản ứng kết thúc khôi lượng muối thu được là bao nhiêu?
Câu 7: Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng (gọi là dung dịch A)
a> Tính nồng độ mol/l của dung dịch A
b> Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl2 dư Hãy tính khối lượng kết tủa thu được
c> Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần 10ml dung dịch A Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH
Trang 9Câu 8: Có hai muối là natri hiđrosunfit và sắt sunfua Cho hai muôi này tác dụng với axit HCl dư, thu được
hai chất khí Cho hai chất khí vừa thu được tác dụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn Tính khối lượng của NaHSO3 và FeS đã lấy để phản ứng Biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ
Câu 9: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không
khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B
a> Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng
b> Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A
c> Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc).
Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3) 2 (dư), thu được 23,9 gam kết tủa đen
a> Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra
b> Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?
c> Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X Cho hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HC1 thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B Biết H = 100%) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (X) Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) Cho hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch Pb(NO3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu đen
a> Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b> Tính thể tích mỗi khí trong Y và m
Câu 13: Chia 75,2 gam hỗn hợp X gồm FeXOY và Fe thành hại phần bằng nhau Hòa tan phần 1 trong V ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 1,12 lít H2 (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung địch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) thoát ra
a> Xác định công thức oxit sắt
b> Tính giá tri của V
Câu 14: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm một số kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thấy thoát
ra 0,15 mol SO2; 0,1 mol S và 0,05 mol H2S
a> Tính số mol H2SO4 đã phản ứng
b> Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Câu 15: Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X Hòa tan hoàn toàn X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và khí SO2 thoát ra (giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất) Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y
Câu 16: Hòa tan hết 49,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS trong 24 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch có khôi lượng giảm m gam và 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2 Tính số mol axit còn dư và giá trị của m
Câu 17: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa Tính a
1> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 1: Sơ đồ phản ứng:
https://www.youtube.com/watch?v=A4ISlok7pbs&t=13s
2> CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH.
Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=Mb-KTttT7Cw&t=441s
Dạng 3: Bài tập nhận biết
https://www.youtube.com/watch?v=jEOAv-kOTuc&t=496s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=vnbDO4940yM&t=538s
Dạng 4: bài tâp oxi-ozon Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=3p1yJe5K2F4