1. ĐỒNG PHÂN: Câu 1: Ứng với công thức C3H8On có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hoà tan được Cu(OH)2 ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 2: Có bao nhiêu đồng phần cấu tạo của C3H6O tác dụng với H2 cho sản phẩm tác dụng được với Na: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 3: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8 tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được chất Y. Phân tử khối của Y lớn hơn phân tử khối của X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4: Cho các chất có công thức C3H6O2 tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 cho kết tủa trắng. Số đồng phân thỏa mãn là: A. 2 B. 3 C. 4 C. 5 Câu 5: Cho hợp chất X có công thức C2HxOy có khối lượng phân tử nhỏ hơn 62. Có tối đa mấy chất X mà khi phản ứng với dung dịch AgNO3NH3 thu được kết tủa? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Tổng số đồng phân vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo ứng với công thức phân tử C2H7O2N là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 7: Có bao nhiêu đồng phần cấu tạo của C3H6O2 tác dụng với H2 cho sản phẩm tác dụng được với Na: A. 2 B. 3 C. 4 C. 5 2. HIDROCACBON: Câu 1: Hỗn hợp X gồm eten và propen có tỉ lệ mol là 3:2. Hiđrat hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp ancol Y trong đó tỉ lệ khối lượng ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28:15. Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol isopropylic trong Y là: A. 45,36% B. 11,63% C. 34,88% D. 30,00% Câu 2: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinyl axetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 80. B. 72. C. 30. D. 45. Câu 3: Phản ứng nào sau đây làm thay đổi mạch cacbon: A. C6H5CH3 + Br2 (askt) B. C6H5C2H3 + KMnO4 + H2O C. C6H6 + Cl2 ( askt, 500 oC ) D. C6H5C2H5 + KMnO4 + H2SO4 Câu 4: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dd AgNO3NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng khí A như trên làm mất màu vừa hết 200ml dd Br2 0,15M. Khối lượng anken trong A là: A. 0,39 gam B. 0,4 gam C. 0,26 gam D. 0,28 gam Câu 5: Cho các phát biểu sau: 1> Thuốc trừ sâu 6,6,6 được sản xuất bằng phản ứng thế clo vào phân tử benzen 2> Benzen bị oxi hoá bởi thuốc tím 3> C8H10 có 4 đồng phân chứa vòng benzen 4> Benzen có thể hoà tan được brom, iot, lưư huỳnh 5> Có thể phân biệt benzen, toluen, stiren bằng dd KMnO4. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Có các kết luận sau: a> Đốt cháy hidrocacbon thu được nH2O > nCO2 thì hidrocacbon đó là ankan b> Đốt cháy hidrocacbon thu được nH2O = nCO2 thi hidrocacbon đó là anken c> Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được nH2O > nCO2 thì hợp chất hữu cơ đó là ankan d> Đốt cháy ankin thì được nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 – nH2O e> Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế AgNO3NH3 f> Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học g> Etylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm etyl. Số kết luận đúng là: A. 7 B. 3 B. 4 D.5 Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp, tỷ khối X so và H2 là 15,8. Cho 6,32 g hỗn hợp X qua 100 g dung dịch Y đun nóng, có xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được dung dịch M và 2,688 (l) khí N (đktc) thoát ra. Tỷ khối của N so với H2 là 16,5. Cho biết dung dịch M chứa andehit với C% là : A. 3,4 % B. 2,64 % C. 2,58 % D. 3,52 % Câu 8: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là: A. 25%. B. 12,5%. C. 27,5%. D. 55%. Câu 9: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: 10 gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C2H2 làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác 13,44 lít khí X. (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của CH4 có trong X là A. 25% B. 32% C. 20% D. 50% Câu 11. Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước (xúc tác H+) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun nóng X trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 6 ete khan. Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức phân tử của 2 olefin và giá trị của V là A. C2H4, C3H6, 5,6 lít B. C4H8, C5H10, 5,6 lít C. C3H6, C4H8, 4,48 lít D. C2H4, C3H6, 4,48 lít Câu 12. Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là A. 75 B. 50 C. 33,33 D. 25 Câu 13: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là: A. 2,2đimetylbut3in. B. 2,2đimetylbut2in. C. 3,3đimetylbut1in. D. 3,3đimetylpent1in. Câu 14: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,688. B. 2,240. C. 4,480. D. 1,344. Câu 15: Cho các nhóm thế vào vòng benzen: CH3; COOH; OCH3; NH2; COCH3; COOCH3; NO2; CN; Cl; SO3H. Số nhóm thế định hướng thế mới vào vị trí meta: A.4 B. 5 C. 6 D. 7 3. ANCOL: Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinyl clorua; propyl clorua; anlyl clorua; phenyl clorua, các chất có số mol bằng nhau. Cho 16,5 gam X vào dung dịch NaOH loãng, dư, đun sôi một thời gian rồi trung hòa NaOH dư bằng axit HNO3 được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa trắng. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 21,525. B. 28,70. C. 7,175. D. 14,35. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Đun nóng phenol với axit axetic (xt H2SO4 đặc) thu được phenyl axetat. (2) Đề hiđrat hóa etanol (xt H2SO4 đặc, 1700C ) thu được etilen. (3) So với ancol, nhóm OH của phenol linh động hơn. (4) Cho phenol tác dụng với NaOH thu được muối, cho muối đó tác dụng với HCl lại thu được phenol. (5) Có thể phân biệt dung dịch mcrezol và ancol benzylic bằng nước brom. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Hỗn hợp A gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C2H5OH, C3H5(OH)3. Đốt cháy hoàn toàn 26,4 gam A thu được 0,9 mol CO2 và 1,4 mol H2O.Nếu cho 26,4 gam A tác dụng hết với Na ta thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. Câu 4: Ancol X có công thức C5H11OH. Oxi hóa X bởi CuO đun nóng thu được sản phẩm không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3NH3. Tên gọi của X là : A. 2metylbutan2ol. B. 3metylbutan2ol. C. 3metylbutan1ol. D. 2metylbutan3ol Câu 5: Oxi hoá nhẹ 3,2 gam ancol CH3OH thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước trong đó số mol anđehit bằng 3 lần số mol axit. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3NH3 thu được 15,12 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. 70%. B. 65%. C. 40%. D. 56%. Câu 6: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là A. 82,8 và 50% B. 96,8 và 42,86% C. 96 và 60% D. 124,2 và 33,33% Câu 7: Cho hh X (gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3) có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đkc). Cũng m gam hh X trên cho tác dụng với kali thu được V lít khí (đktc). Gía trị của V bằng A. 3,36 B. 11,2 C. 5,6 D. 2,8 Câu 8: Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng ctpt C3H8O tác dụng với CuO dư được phần rắn và hỗn hợp B. Cho B tác dụng với AgNO3NH3 dư tạo ra 21,6 gam Ag. Nếu đun nóng A với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 34,5 gam 4 ete và 4,5 gam H2O. Thành phần % khối lượng rượu bậc 2 có trong hỗn hợp là: A. 15,38% B. 46,15% C. 30,77% D. 61,54% Câu 9: Cho các ancol: metylic, etylic, etylenglicol, glixerol, isopropylic, isobutylic, secbutylic, phenol, tertbutylic, propan 1,3 điol. Có bao nhiêu ancol bị oxihoa bởi CuO đun nóng cho sản phẩm có khả năng tráng gương: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 10: Cho sơ đồ: A. CH3CH2CH2OH B. CH3C(OH)(CH3)CN C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CN
Trang 1DỰ ĐOÁN BÀI TẬP HỮU CƠ
Câu 5: Cho hợp chất X có công thức C2H x O y có khối lượng phân tử nhỏ hơn 62 Có tối đa mấy chất X
mà khi phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được kết tủa?
Câu 1: Hỗn hợp X gồm eten và propen có tỉ lệ mol là 3:2 Hiđrat hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp
ancol Y trong đó tỉ lệ khối lượng ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28:15 Thành phần phần trăm về khối
lượng của ancol isopropylic trong Y là:
Câu 2: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinyl axetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp
Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 21,6 Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl 4 Giá trị của m là
Câu 3: Phản ứng nào sau đây làm thay đổi mạch cacbon:
A C 6 H 5 CH 3 + Br 2 (askt) B C 6 H 5 C 2 H 3 + KMnO 4 + H 2 O
C C 6 H 6 + Cl 2 ( askt, 500 o C ) D C 6 H 5 C 2 H 5 + KMnO 4 + H 2 SO 4
Câu 4: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử
cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 , thì thấy có 3,4 gam AgNO 3 đã tham gia phản ứng Cũng lượng khí A như trên làm mất màu vừa hết 200ml dd Br 2 0,15M Khối lượng anken trong
A là:
A 0,39 gam B 0,4 gam C 0,26 gam D 0,28 gam
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
1> Thuốc trừ sâu 6,6,6 được sản xuất bằng phản ứng thế clo vào phân tử benzen
2> Benzen bị oxi hoá bởi thuốc tím
3> C8 H 10 có 4 đồng phân chứa vòng benzen
4> Benzen có thể hoà tan được brom, iot, lưư huỳnh
5> Có thể phân biệt benzen, toluen, stiren bằng dd KMnO4. Số phát biểu đúng là:
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 6: Có các kết luận sau:
a> Đốt cháy hidrocacbon thu được nH2O > n CO2 thì hidrocacbon đó là ankan
b> Đốt cháy hidrocacbon thu được nH2O = n CO2 thi hidrocacbon đó là anken
c> Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được nH2O > n CO2 thì hợp chất hữu cơ đó là ankan
d> Đốt cháy ankin thì được nH2O < n CO2 và n ankin = n CO2 – n H2O
e> Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế AgNO3/NH 3
f> Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học
Trang 2g> Etylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và ưu tiên ở vị trí
ortho và para so với nhóm etyl Số kết luận đúng là:
Câu 8: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2 , C 2 H 4 và
C 3 H 6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C 2 H 4 và C 3 H 6 là 1:1 Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0 0 C thu được hỗn hợp khí Y Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br 2 dư thấy khối lượng bình Br 2 tăng 1,015 gam Biết tỉ khối của X và Y so với H 2 lần lượt là 7,6 và 8,445 Hiệu suất phản ứng của C 2 H 4 là:
Câu 11 Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước
(xúc tác H + ) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol Đun nóng X trong H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 6 ete khan Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100% Công thức phân tử của
2 olefin và giá trị của V là
A. C 2 H 4 , C 3 H 6 , 5,6 lít B C4H 8 , C 5 H 10 , 5,6 lít
C C3H 6 , C 4 H 8 , 4,48 lít D C2H 4 , C 3 H 6 , 4,48 lít
Câu 12 Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 1:1 Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O % V của A trong X là
Câu 14: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí
C 2 H 4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu của V là:
Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinyl clorua; propyl clorua; anlyl clorua; phenyl clorua, các chất có số mol bằng
nhau Cho 16,5 gam X vào dung dịch NaOH loãng, dư, đun sôi một thời gian rồi trung hòa NaOH dư bằng axit HNO 3 được dung dịch Y Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được m gam kết tủa trắng Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
A 21,525 B 28,70 C 7,175 D 14,35.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Đun nóng phenol với axit axetic (xt H 2 SO 4 đặc) thu được phenyl axetat
(2) Đề hiđrat hóa etanol (xt H 2 SO 4 đặc, 170 0 C ) thu được etilen
(3) So với ancol, nhóm -OH của phenol linh động hơn
(4) Cho phenol tác dụng với NaOH thu được muối, cho muối đó tác dụng với HCl lại thu được phenol
(5) Có thể phân biệt dung dịch m -crezol và ancol benzylic bằng nước brom
Số phát biểu đúng là
Câu 3: Hỗn hợp A gồm CH3OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 2 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 3 Đốt cháy hoàn toàn 26,4 gam A thu được 0,9 mol CO 2 và 1,4 mol H 2 O.Nếu cho 26,4 gam A tác dụng hết với Na ta thu được V lít khí H 2 (đktc) Giá trị của V là
A 17,92 lít B 11,2 lít C 8,96 lít. D 6,72 lít
Trang 3Câu 4: Ancol X có công thức C5H 11 OH
Oxi hóa X bởi CuO đun nóng thu được sản phẩm không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Tên gọi của X là :
A 2-metylbutan-2-ol B 3-metylbutan-2-ol.
C 3-metylbutan-1-ol D 2-metylbutan-3-ol
Câu 5: Oxi hoá nhẹ 3,2 gam ancol CH3OH thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước trong đó số mol anđehit bằng 3 lần số mol axit Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 15,12 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá là
Câu 6: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 thoát ra 4,48 lít khí
- Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí
- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo thành 21,6 gam Ag Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn Thể tích khí đo ở đktc Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là
A 82,8 và 50% B 96,8 và 42,86% C 96 và 60% D 124,2 và 33,33%
Câu 7: Cho hh X (gồm CH3OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 ) có khối lượng m gam Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO 2 (ở đkc) Cũng m gam hh X trên cho tác dụng với kali thu được V lít khí (đktc) Gía trị của V bằng
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng ctpt C3H 8 O tác dụng với CuO dư được phần rắn
và hỗn hợp B Cho B tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 21,6 gam Ag Nếu đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở
140 o C thì thu được 34,5 gam 4 ete và 4,5 gam H 2 O Thành phần % khối lượng rượu bậc 2 có trong hỗn hợp là:
A 15,38% B 46,15% C 30,77% D 61,54%
Câu 9: Cho các ancol: metylic, etylic, etylenglicol, glixerol , iso-propylic, iso-butylic , sec-butylic, phenol,
tert-butylic, propan - 1,3- điol Có bao nhiêu ancol bị oxihoa bởi CuO đun nóng cho sản phẩm có khả
Câu 2: Cho sơ đồ sau:
Với X 1 là sản phẩm chính của phản ứng Vậy X 3 là:
A ancol anlylic B propan-2-ol C axeton D propanal
Câu 3: Các phát biểu sau:
a> Có 3 xeton có CTPT C 5 H 10 O
b> Andehit và xeton đều không làm mất màu nước Br 2
c> Đốt cháy hoàn toàn andehit thu được n H2O = n CO2 thì andehit là no, đơn chức, mạch hở
d> HCN, H 2 , KMnO 4 , nước Br 2 , Br 2 khan /CH 3 COOH , số chất phản ứng với axeton ở đk thích hợp là 2
e> HCHO ở điều kiện thường là chất khí không màu tan tốt trong nước
f> Andehit vừa có tính OXH, vừa có tính khử
g> Andehit cộng hợp H 2 tạo ancol bậc 2, xeton cộng hợp H 2 tạo ancol bậc 1
Phát biểu đúng là:
A c,d,f,g B a,c,d,g C b,c,e,f D a,c,e,f
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hidro Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có
chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hidro Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55 Giá trị của a là
Trang 4A 0,20 B 0,35 C 0,3 D 0,25
Câu 5: Tráng bạc hoàn toàn 5,72g một anđehit X no đơn chức, mạch hở Toàn bộ lượng bạc thu được
đem hoà tan hết vào dung dịch HNO 3 đặc nóng giải phóng V lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) Sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi 16,12g (giả sử hơi nước bay hơi không đáng kể) Công thức
cấu tạo thu gọn của X là:
A CH3 CHO B HCHO C C2H 5 CHO D C3H 7 CHO
Câu 6: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 75 ml dd NaOH 1,0M rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dd AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là:
A 21,6 gam B 27,0 gam C 10,8 gam D 5,4 gam
Câu 7: Trong các phát biểu sau: (1) Anđehit no không tham gia phản ứng cộng ; (2) Anđehit có khả năng
làm mất màu dd brom, dd KMnO 4 ; (3) Có thể làm sạch sơn màu trên móng tay bằng axeton ; (4) Anđehit
là chất khử yếu hơn xeton Số trường hợp phát biểu không đúng là:
Câu 8: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H 8 O X không phản ứng với Na Khi cộng hợp
H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) tạo ancol Y Thực hiện phản ứng tách nước từ Y trong điều kiện thích hợp thu được anken Z có đồng phân cis- trans Tên thay thế của X là:
A Butan-2-on B 2-metylpropanal C Butanal D But-3-en-2-ol
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z) Cho 1,89
gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO 2
(đktc) Tên của Z là
A anđehit axetic B anđehit acrylic C anđehit propionic D anđehit butiric
Câu 10: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo của chất hữu cơ T là
A CH2 = CHCOOCH 3 B CH3CH 2 COOCH 3
C CH3CH(OH)COOCH 3 D CH2 = C(CH 3 )COOCH 3
5 AXIT CACBOXYLIC:
Câu 1: Để trung hoà 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p-crezol cần 150 ml dd NaOH
2M Mặt khác hoà tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp trên trong hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít H 2 (ở đktc) Số mol p-crezol trong 28,8 gam hỗn hợp bằng
Câu 2: Trong số các chất: axit phenic, ancol benzylic, ancol anlylic và axit acrylic.Có x chất tác dụng
với Kali, có y chất tác dụng với dung dịch NaOH, có z chất tác dụng với dung dịch nước brom và có t chất tác dụng được với dung dịch NaHCO 3 Nhận định nào sau đây không dúng?
Câu 3: Trung hoà 5,4 gam X gồm CH3COOH, CH 2 =CHCOOH, C 6 H 5 OH và C 6 H 5 COOH cần dùng Vml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị của V là
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 34 gam hổn hơp X gồm CHH 2(COOH)2 ,C x H y COOH và HCOOH , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 47,2 gam Cũng cho 34 gam X tác dụng với lượng dư CaCO3 thu được V lít CO 2 (đktc) Giá trị của V là
A 11,2 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 7.84 lít
Câu 5: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác, thu được
metyl salixylat (o-CH 3 OOC-C 6 H 4 -OH) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau Để phản ứng hoàn toàn với 30,4 gam metyl salixylat cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M Giá trị của V là
Câu 6: M là hỗn hơp của môt ancol no X và axit hữu cơ đơn chức Y đều mach hở Đốt cháy hết 0,4 mol
hỗn hơp M cần H 30,24 lít khí O 2 (đktc) vừa đủ thu đươc H 52,8 gam CO 2 và 19,8 gam nước Biết số nguyên tử C trong X và Y bằng nhau và số mol của Y lớn hơn của X Công thức phân tử của X và Y là
A C3H 8 O 2 và C 3 H 4 O 2 B C3H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2
C C3H 8 O 2 và C 3 H 2 O 2 D C4H 8 O 2 và C 4 H 4 O 2
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y (Y nhiều hơn X một nhóm -COOH) phản ứng hết với
dung dịch NaOH tạo ra (m + 8,8) gam muối Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung
Trang 5Câu 8: Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no mạch hở Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp A thu được a
mol H 2 O Mặt khác a mol hỗn hợp A tác dụng với dd NaHCO 3 dư thu được 1,4a mol CO 2 Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong A là:
6 ESTE – LIPIT:
Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 70 gam hỗn hợp gồm triglixerit và axit béo cần dùng V lít dd NaOH 2M,
đun nóng Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng Giá trị của V là:
Câu 2: Este X có công thức phân tử là C5H 8 O 2 Đun nóng 10,0 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan Vậy tên gọi của X là
A anlyl axetat B metyl metacrylat C vinyl propionat D etyl acrylat
Câu 3: Cho m hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C,H,O tác dụng vừa đủ
với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được một muối và 0,336 lít hơi một ancol Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rối cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên 6,82 gam Công thức của 2 chất trên là
A CH3COOH và C 2 H 5 OH B CH3COOC 2 H 5 và C 2 H 5 OH
C HCOOC2H 5 và HCOOH D CH3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol H 2 O Biết b – c = 5a, và hiđro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đúng 2,688 lít H 2 ( đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam
xà phòng Giá trị của x là
Câu 5: Cho các chất: metylcloru a, vinylclorua, anl ylclor ua, et ylclor ua, điclometan, 1,2-đ icloe tan, đicloetan, 1,2,3 triclopropan , 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, be nzylclo rua, vinylaxetat, tri stear in, pheynylbenzoat Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thì thu được ancol là
Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A, ancol đơn chức B và este E được điều chế từ A và B Đốt cháy
9,6 gam hỗn hợp X thu được 8,64 gam H 2 O và 8,96 lít khí CO 2 (đktc) Biết trong X, ancol B chiếm 50%
về số mol Số mol ancol B trong 9,6 gam hỗn hợp X là:
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit
béo tự do đó) Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 10,44 gam nước Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A 2,484 gam B 0,828 gam C 1,656 gam D 0,92 gam
Câu 9: Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y Đốt cháy
hoàn toàn 4,8 gam E, thu được 5,376 lít CO 2 và 3,456 gam H 2 O Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng với 195 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo của Y là
A CH2 =CHCH 2 OH B CH3CH 2 CH 2 OH C CH3CH 2 OH D CH≡C-CH 2 OH
Câu 10: Cho các phát biểu:
(1) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
(2) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
(3) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
(4) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
(5) mở động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn
(6) dầu thự vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
(7) hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẻ tạo thành các mở động vật rắn
(8) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5
(9)Tripanmitin làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là :
Trang 6A 4 B 6 C.7 D 5
7 CACBOHIDRAT:
Câu 1: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ
(4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t 0 thu được sobitol
(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại cả ở dạng mạch hở và mạch vòng
Số phát biểu đúng là
A 4 B 5 C 2 D 3
Câu 2: Chọn nhận xét đúng về cacbohidrat:
A Phân tử cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
B Glucozo dạng tinh thể có thể phản ứng với H 2
C Phân tử xenlulozo chỉ có liên kết β-1,4-glicozit
D Có thể dùng Cu(OH) 2 để nhận biết các lọ mất nhãn là glierol, glucozo, fructozo, etanal
Câu 3: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 72% Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra 9,85 g kết tủa Giá trị của lớn nhất của m
là
A 25,00 B 12,96 C 6,25 D 13,00
Câu 4: Hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ được chia thành hai phần bằng nhau Phần một phản
ứng vừa đủ với 4,9 gam Cu(OH) 2 Thủy phân phần hai, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp Y, toàn bộ hỗn hợp Y làm mất màu vừa đúng
160 ml dung dịch Br 2 1M Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng hỗn hợp X là
Câu 5: Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu để điều chế ancol etylic Biết
hiệu suất của quá trình là 70% Khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml Từ 1 tấn mùn cưa trên điều chế được thể tích cồn 70 o là:
A 310,6 lít B 306,5 lít C 425,9 l ít D 305,7 lít
Câu 6: Những chất hòa tan được Cu(OH)2: gl uco zơ, f ruc tozơ, axit fomic , axeton, phenol, etanal, metyl axetat , saca ro zo, gli xero l, ma nto zo, amilozo, rượu etylic, s bito l, anb um in, glu -a la-ala:
A 7 B 8 C 9 D 10
Câu 7: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3
(b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
(c) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH) 2
(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử
Số phát biểu đúng là
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm sacarozơ và mantozơ Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được glucozơ và
fructozơ theo tỷ lệ mol 4 : 1 Hỏi 17,1 gam hỗn hợp X khi tác dụng với AgNO 3 dư trong NH 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam kết tủa bạc?
A 12,96 gam B 4,32 gam C 6,48 gam D 10,8 gam
Câu 9: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng
A (1), (2), (3), (4), (5) và (6) B (1), (2), 3), (4) và (7)
C (1), (2), (3) và (4) D (2), (3), (4), (5) và (6).
8 AMIN:
Câu 1: Trong số các phát biểu sau về anilin :
(1) Anilin tan it trong nướơc nhưng tan nhiều trong dung dich NaOHH
(2) Anilin có tinh bazớ, dung dich anilin không lạam đổi màu quỳ ti.mơ
Trang 7(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dê hơn benzen
Các phát biểu đúng là
A (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4)
Câu 2: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
1> Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc
2> Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng phân
tử
3> Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm
4> Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
5> Do ảnh hưởng của nhóm NH 2 đến vòng benzen nên anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế với dd brom
Câu 5: Cho 32,18 gam hỗn hợp X gồm propylamin, axit aminoaxetic và etylaxetat phản ứng vừa hết với
0,22 mol hiđroclorua (ở đktc) Nếu cho 32,18 gam X phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1,5M
Số mol của propyl amin trong X là
9 AMINOAXIT:
Câu 1: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi cácα -aminoaxit có một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng) Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam Số liên kết peptit trong một phân
tử X là:
Câu 2: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A Giá trị của m là
A 149 gam B 143,45 gam C 161 gam D 159 gam
Câu 3: X là hexapeptit Ala – Gly – Ala – Val – Gly – Val; Y là tetrapeptit Gly – Ala – Gly – Glu Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại amino axit trong đó có 30g glixin và 28,48g alanin M có giá trị là
Câu 4: Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C3H 9 O 2 N Thuỷ phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là:
A 31,47% B 68,53% C 47,21% D 52,79%
Câu 5: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở,
có một nhóm – COOH và một nhóm –NH 2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O và N 2 có tổng khối lượng là 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A 87,3 gam B 9,99 gam C 107,1 gam D 95,4 gam
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng ?
A Có thể dùng Cu(OH)2/OH - để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala
B Thủy phân protein bằng axit đun nóng sẽ cho hỗn hợp các amonoaxit
C Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu
D Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhóm chức -NH2 và một nhóm chức -COOH) luôn
là số lẽ
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptít từ các amino axít Gly; Ala
Trang 8(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím Số phát biểu đúng là
Câu 8: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –
NH 2 và 1 nhóm -COOH) Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối.
Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O 2 là
Câu 9: Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73%
N và còn lại là O Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069 Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C 3 H 6 O 2 NNa, còn B cho muối C 2 H 4 O 2NNa Nhận định nào dưới đây là sai?
A A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ
B A là alanin, B là metyl amino axetat
C Ở t 0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn
D A và B đều tác dụng với HNO 2 để tạo khí N 2
Câu 10: X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có
tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 vớ dung dịch NaOH (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan m có giá trị là :
A 68,1 gam B 75,6 gam C 66,7 gam D 78,4 gam
10 POLIME:
Câu 1: Dãy các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat, tơ lapsan.
B vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6
C mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), etylclorua
D nilon-6, tinh bột, poli(vinylclorua), tơ visco, anlyl clorua, poli acrilonitrin
Câu 2 Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
Câu 3 Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna-S.
Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinh ra Mặt khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom Giá trị của m là
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
(3) Toluen và etylbenzen có cùng nhiệt độ nóng chảy
(4) Trong công nghiệp, axeton và phenol được điều chế từ cumen
(5) Tơ nitron ( hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét
(6) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao ( khó bay hơi)
(7) Trong phản ứng tráng gương glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa
(8) Hiđro hóa hoàn toàn xiclobutan và buta-1,3-đien thu được một hiđrocacbon duy nhất
Số phát biểu đúng là
Câu 5 Phương pháp điều chế polime nào sau đây là đúng?
A Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat)
B. Trùng hợp caprolactam tạo tơ nilon-6
C Trùng hợp ancol vinylic để điều chế poli(vinyl ancol)
D Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinylxianua để điều chế cao su buna-N
-HẾT -11.TỔNG HỢP HỮU CƠ:
CO2(đktc) và 2,52 gam H2O Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH ,thu được 0,46 gam ancol và m gam muối Giá trị của m là:
Trang 9Câu 97: Cho các chất : glucozơ, fructozơ, axit fomic, axeton, phenol , stiren, naphtalen Số chất có thể
làm mất màu nước brom là
*Câu 98: X là este của glyxin có phân tử khối bằng 89 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng Toàn bộ lượng ancol thu được sau phản ứng được dẫn qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng Sảnphẩm hơi thu được cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 gam Ag Biết các phản ứng xảy rahoàn toàn Giá trị của m là:
A 5,340 gam B 1,780 gam C 2,670 gam D 1,335gam
Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO2 và 0,2mol H2O Giá trị của V là
Câu 100: Có các phát biểu sau
(1)Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo
(2)Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực
(3)Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng dung dịch dấm ăn
(4)Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử
(5)Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải
(6)Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím
(7)Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím
Số phát biểu
đúng là
*Câu 101: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O Hấp thụ hết sản phẩm cháy vàonước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa Vậy giá trị của V tương ứng là
Câu 103: Dãy nào được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A C2H5OH; C2H5Cl; CH3COOH; C6H5OH B C2H5Cl; C6H5OH; C2H5OH; CH3COOH
C C2H5Cl; C2H5OH; C6H5OH; CH3COOH D C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH;C6H5OH
(đktc), sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước Biết M không phản ứng với Na Số CTCT thoả mãnđiều kiện trên của M là:
A 6 B 7 C 8 D 9
Câu 105: Cho các chất sau: đietyl ete, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon -6,6 Số chất
trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng, nóng là
*Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp R gồm 1 andehit X và 1 axit cacboxylic Y (trong phân tử
X hơn Y một nguyên tử cacbon) thu được 3,36 lít (đktc) CO2 và 1,8 gam nước Khi cho 0,2 mol R tácdụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam
Ag Giá trị m là:
Trang 10Câu 107: Cho các chất p-crezol, anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen,
andehit metacrylic Số chất phản ứng với Br2 ở điều kiện thường trong dung
môi nước với tỉ lệ 1:1 là:
dịch CH3COOH, dung dịch HCl Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứngxảy ra là
Câu 110: Kết luận nào sau đây là sai ? (1) Các axitcacboxilic đều không tham gia phản ứng tráng gương ;
(2) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng ; (3) Tất cả cácđồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hoá thành anđehit hoặc xeton tương ứng ; (4) Phenol có tính axitmạnh hơn ancol ; (5) Các este đơn chức (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) khi thuỷ phân trong môi trườngkiềm đều cho sản phẩm hữu cơ là muối và ancol
Câu 112 Cho các kết luận sau
(1) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng
(2) Andehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4
(3) Quấn một dây đồng vào một thanh sắt để ngoài trời thì thanh sắt bị ăn mòn điện hoá
(4) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom
(5) Tinh bột và xen lulozơ có nhóm OH hemiaxetal nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương (6) Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng dung dịch: NaOH, Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2(vừa đủ)
Câu 116: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
Trang 11(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen (g) m- Crezol tác dụng với dung dịch bromcho kết trắng
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
Câu 117 Cho dãy chất: phenyl clorua, sec-butyl clorua, natri phenolat, phenylamoni clorua, tinh bột,
amoni axetat, crezol Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
saccarozơ, mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin, m-crezol,tristearin, axit oleic?
sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử của X và Ylần lượt là:
A C2H2 và CH4 B C3H4 và CH4 C C2H2 và C2H4 D C3H4 và C2H6
O,H Y1 + Y2 ; Y1
O2,xt Y2.Tên gọi của X là:
*Câu 121: Cho poli butađien tác dụng với dd HCl thu được polime chứa 14,06% clo về khối lượng, trung
bình 1 phân tử HCl phản ứng với k mắt xích trong mạch polibutađien Gía trị của k là:
Câu 122: Chất nào sau đây tác dụng được với cả 3 chất: Na ; NaOH ; NaHCO3
A HO-C6H4-OH B C6H5-COOH C C6H5OH D H-COO-C6H5
0,15M;
cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot Khối lượng polime tạo thành là
Câu 124 Cho các polime sau : PE; PVC; thủy tinh hữu cơ plexglat; tơ capron; nilon – 6,6; tơ tằm;
sợi bông; cao su tự nhiên; cao su buna Số chất bị thủy phân trong cả dung dịch axit và dung dịch
Trang 12*Câu 127: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8 Đểđốt cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 molH2O Cho 1,38 g A qua lượng dư
AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
*Câu 128: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch
NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi
cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thìthu được khối lượng chất rắn khan là
A 70,55 gam B 59,6 gam C 48,65 gam D 74,15 gam.
Câu 129: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau: H2N – CH2 – COOH (1), ClNH3 – CH2 – COOH (2),
H2N – CH2 –
COONa (3), C6H5OH (4), C6H5NH2 (5), CH3NH2 (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), CH2-CH2CH(NH2)-COOH (8) Các dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
HOOC-A (2), (3), (6), (7), (8). B (2), (3), (4), (5) C (1), (4), (6), (7), (8) D (1), (2), (4), (5), (6) Câu 130: Có hai chất: anilin (X) và benzylamin (Y) Phát biểu
không đúng là A Y tác dụng với với HNO2 ở t 0 thường tạo
ra ancol benzylic
B Y tan vô hạn trong nước, làm quỳ tím hóa xanh X tan ít trong nước, không làm quỳ tím hóa xanh
C X tác dụng với với HNO2 ở t0 thường tạo ra muối điazoni
D X, Y đều là amin bậc một và tạo liên kết hiđro với H2O
Câu 131: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ
A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2
B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH
C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH
D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa
Câu 132 Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tao ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có 1 nhóm
amino và 1 nhóm cacboxyl Biết phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ có trong X là 18,667% Thủyphân không hoàn toàn m gam hỗn
hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 4,125 gam
X Giá trị của m là
nóng, thu được dung dịch X Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Trang 13Câu 135: Hỗn hợp X gồm C3H4 , C2H4, CH3OH và HCOOH có tỉ khối bằng 39 Đốt cháy hoàn toàn
15,6 g hỗn hợp X thu được 24,64 g CO2 và m g H2O Mặt khác 39 g hỗn hợp X phản ứng vừa đủ vớidung dịch chứa 144 g Br2 Giá trị của m là:
CH3OH, AgNO3/NH3 Sèph¶n øng x¶y ra lµ:
A 8 B 5 C 6 D.7
hoà tan được Cu(OH)2 ?
khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa?
*Câu 11: Hỗn hợp X gồm eten và propen có tỉ lệ mol là 3:2 Hiđrat hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp
ancol Y trong đó tỉ lệ khối lượng ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28:15 Thành phần phần trăm về khốilượng của ancol isopropylic trong Y là:
hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6 Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4 Giá trị của
m là
Trang 14Câu 13: Phản ứng nào sau đây làm thay đổi mạch cacbon:
A C6H5CH3 + Br2 (askt) B C6H5C2H3 + KMnO4 + H2O
C C6H6 + Cl2 ( askt, 500 oC ) D C6H5C2H5 + KMnO4 + H2SO4
*Câu 14: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên
tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dd AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham giaphản ứng Cũng lượng khí A như trên làm mất màu vừa hết 200ml dd Br2 0,15M Khối lượng anken trong
A là:
A 0,39 gam B 0,4 gam C 0,26 gam D 0,28 gam
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Thuốc trừ sâu 6,6,6 được sản xuất bằng phản ứng thế clo vào phân tử benzen
(2) Benzen bị oxi hoá bởi thuốc tím
(3) C8H10 có 4 đồng phân chứa vòng benzen
(4) Benzen có thể hoà tan được brom, iot, lưư huỳnh
(5) Có thể phân biệt benzen, toluen, stiren bằng dd KMnO4 Số phát biểu đúng là:
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 16: Có các kết luận sau:
a) Đốt cháy hidrocacbon thu được nH2O > nCO2 thì hidrocacbon đó là ankan
b) Đốt cháy hidrocacbon thu được nH2O = nCO2 thi hidrocacbon đó là anken
c) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được nH2O > nCO2 thì hợp chất hữu cơ đó là ankan
d) Đốt cháy ankin thì được nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 – nH2O
e) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế AgNO3/NH3
g) Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học
h) Etylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và ưu tiên ở vỉtí ortho
và para so với nhóm etyl
Số kết luận đúng là:
A 7 B 3 B 4 D.5
*Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp, tỷ khối X so và H2 là 15,8 Cho 6,32
g hỗn hợp X qua 100 g dung dịch Y đun nóng, có xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được dung dịch M
và 2,688 (l) khí N (đktc) thoát ra Tỷ khối của N so với H2 là 16,5 Cho biết dung dịch M chứa andehit vớiC% là :
A 3,4 % B 2,64 % C 2,58 % D 3,52 %
*Câu 18: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4
và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1 Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00Cthu được hỗn hợp khí Y Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015gam Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445 Hiệu suất phản ứng của C2H4 là:
*Câu 21 Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước
(xúc tác H+) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol Đun nóng X trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được10,65 gam hỗn hợp Y gồm 6 ete khan Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100% Công thức phân tử của 2olefin và giá trị của V là