1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HOÁ

165 681 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO I. Nguyên tắc : + Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số nguyên tử cacbon trung bình; số nguyên tử hiđro trung bình; số liên kết pi trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan hệ với khối lượng mol; số nguyên tử cacbon; số nguyên tử hiđro; số liên kết pi; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất hoặc nguyên tố bằng các “đường chéo”. + Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích của dung dịch axit, bazơ ; nồng độ mol của H+, OH ban đầu vào ồng độ mol của H+, OH dư luôn có mối quan hệ với nhau bằng các “đường chéo”. II. Các trường hợp sử dụng sơ đồ đường chéo 1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau Ta có sơ đồ đường chéo : Trong đó : nA, nB là số mol của : Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. VA, VB là thể tích của các chất khí A, B. MA, MB là khối lượng mol của : Các chất A, B hoặc số khối của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. là khối lượng mol trung bình của các chất A, B hoặc số khối trung bình của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. 2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan : Dung dịch 1 : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1. Dung dịch 2 : có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2. Dung dịch thu được : có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là : a. Đối với nồng độ % về khối lượng : b. Đối với nồng độ mollít: c. Đối với khối lượng riêng : ● Lưu ý : Một số công thức liên quan đến bài toàn cô cạn, pha loãng dung dịch + Dung dịch 1: Có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ moll) + Sau khi cô cạn hay pha loãng bằn nước, dung dịch thu được có khối lượng: m2 =m1 mH2O ; thể tích: V2 =V1 VH2O ; nồng độ C (C1 >C2 hay C1 < C2) ● Đối với nồng độ % về khối lượng : ● Đối với nồng độ mollít: 3. Phản ứng axit bazơ a. Nếu axit dư : Ta có sơ đồ đường chéo : b. Nếu bazơ dư : Ta có sơ đồ đường chéo : III. Các ví dụ minh họa Dạng 1: Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan hoặc pha nước vào dung dịch chứa 1 chất tan Phương pháp giải ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ phần trăm khác nhau thì ta dùng công thức: ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ mol khác nhau thì ta dùng công thức: ● Nếu pha trộn hai dung dịch có khối lượng riêng khác nhau thì ta dùng công thức: CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG 1 ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 35% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1m2 là : A.1:2. B.1:3. C.2:1. D.1:1. Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M pha với nước cất. Giá trị của V là : A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Giải Gọi thể tích của dung dịch NaCl (C1= 3M) và thể tích của H2O (C2= 0M) lần lượt là V1 và V2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Ví dụ 3:Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84 gamml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gamml ? Biết khối lượng riêng của nước là 1 gamml A.2 lít và 7 lít. B.3 lít và 6 lít. C.4 lít và 5 lít. D.6 lít và 3 lít. Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Dạng 2 : Hòa tan một khí (HCl, NH3…), một oxit (SO3, P2O5…) hoặc một tinh thể (CuSO4.5H2O, FeSO4.7H2O, NaCl…) vào dung dịch chứa một chất tan để được một dung dịch mới chứa một chất tan duy nhất Phương pháp giải Trường hợp hòa tan tinh thể vào dung dịch thì ta coi tinh thể đó là một dung dịch có nồng độ phần trăm là: C% = .100%. Sau đó dùng công thức Trường hợp hòa tan khí hoặc oxit vào dung dịch thì ta viết phương trình phản ứng của khí hoặc oxit với nước (nếu có) trong dung dịch đó, sau đó tính khối lượng của chất tan thu được. Coi oxit đó là một dung dịch chất tan có nồng độ phần trăm là: C% = .100% (C% > 100%). Sau đó dùng công thứ:

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HOÁ CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO I Nguyên tắc : + Các giá trị trung bình : Khối lượng mol trung bình; số nguyên tử cacbon trung bình; số nguyên tử hiđro trung bình; số liên kết pi trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình đồng vị… có mối quan hệ với khối lượng mol; số nguyên tử cacbon; số nguyên tử hiđro; số liên kết pi; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… chất nguyên tố “đường chéo” + Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích dung dịch axit, bazơ ; nồng độ mol H +, OH- ban đầu vào ồng độ mol H+, OH- dư có mối quan hệ với “đường chéo” II Các trường hợp sử dụng sơ đồ đường chéo Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hai chất rắn không tác dụng với Ta có sơ đồ đường chéo : Trong : nA, nB số mol : Các chất A, B đồng vị A, B nguyên tố hóa học VA, VB thể tích chất khí A, B - MA, MB khối lượng mol : Các chất A, B số khối đồng vị A, B nguyên tố hóa học M khối lượng mol trung bình chất A, B số khối trung bình đồng vị A, B nguyên tố hóa học Trộn lẫn hai dung dịch có chất tan : Dung dịch : có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm nồng độ mol), khối lượng riêng d1 Dung dịch : có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2 Dung dịch thu : có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) khối lượng riêng d Sơ đồ đường chéo công thức tương ứng với trường hợp : a Đối với nồng độ % khối lượng : b Đối với nồng độ mol/lít: c Đối với khối lượng riêng : ● Lưu ý : Một số công thức liên quan đến toàn cô cạn, pha loãng dung dịch + Dung dịch 1: Có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm nồng độ mol/l) + Sau cô cạn hay pha loãng bằn nước, dung dịch thu có khối lượng: ± ± m2 =m1 mH2O ; thể tích: V2 =V1 VH2O ; nồng độ C (C1 >C2 hay C1 < C2) ● Đối với nồng độ % khối lượng : ● Đối với nồng độ mol/lít: Phản ứng axit -bazơ a Nếu axit dư : Ta có sơ đồ đường chéo : b Nếu bazơ dư : Ta có sơ đồ đường chéo : III Các ví dụ minh họa Dạng 1: Pha trộn hai dung dịch có chất tan pha nước vào dung dịch chứa chất tan Phương pháp giải ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ phần trăm khác ta dùng công thức: ● Nếu pha trộn hai dung dịch có nồng độ mol khác ta dùng công thức: ● Nếu pha trộn hai dung dịch có khối lượng riêng khác ta dùng công thức: CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 1: Để thu dung dịch HCl 25% cần lấy m gam dung dịch HCl 35% pha với m gam dung dịch HCl 15% Tỉ lệ m1/m2 : A.1:2 B.1:3 C.2:1 D.1:1 Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Ví dụ 2: Để pha 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M pha với nước cất Giá trị V : A 150 ml B 214,3 ml C 285,7 ml D 350 ml Giải Gọi thể tích dung dịch NaCl (C1= 3M) thể tích H2O (C2= 0M) V1 V2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Ví dụ 3:Cần lít axit H2SO4 (D = 1,84 gam/ml) lít nước cất để pha thành lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gam/ml ? Biết khối lượng riêng nước gam/ml A.2 lít lít B.3 lít lít C.4 lít lít D.6 lít lít Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Dạng : Hòa tan khí (HCl, NH3…), oxit (SO3, P2O5…) tinh thể (CuSO4.5H2O, FeSO4.7H2O, NaCl…) vào dung dịch chứa chất tan để dung dịch chứa chất tan Phương pháp giải Trường hợp hòa tan tinh thể vào dung dịch ta coi tinh thể dung dịch có nồng độ phần trăm mchat tan mtinh the là: C% = 100% Sau dùng công thức Trường hợp hòa tan khí oxit vào dung dịch ta viết phương trình phản ứng khí oxit với nước (nếu có) dung dịch đó, sau tính khối lượng chất tan thu Coi oxit dung mchat tan moxit dịch chất tan có nồng độ phần trăm là: C% = 100% (C% > 100%) Sau dùng công thứ: CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 4: Cần lấy gam tinh thể CuSO4.5H2O gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16% ? A.180 gam 100 gam B.330 gam 250 gam C 60 gam 220 gam D.40 gam 240 gam Giải Gọi m1 khối lượng CuSO4.5H2O m2 khối lượng dung dịch CuSO4 8% Theo sơ đồ đường chéo: Mặt khác m1+ m2= 280 gam Vậy khối lượng CuSO4.5H2O : Ví dụ 5: Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta dung dịch H2SO4 78,4% Giá trị m2 : A.133,3 gam B.146,9 gam C.272,2 gam D.300 gam Giải Phương trình phản ứng : Coi SO3 dung dịch H2SO4 có nồng độ phần trăm : Gọi m1, m2 khối lượng SO3 dung dịch H2SO4 49% cần lấy Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Dạng 3: Xác định % số nguyên tử (% số molnguyên tử) đồng vị nguyên tố hóa học Phương pháp giải ●Sử dụng công thức: Trong : - nA, nB sốmol : Các đồng vị A, B nguyên tố hóa học - MA, MB khối lượng mol của: Số khối đồng vị A, B nguyên tố hóa học M sốkhối trung bình đồng vị A, B nguyên tố hóa học CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 6: Nguyên tử khối trung b ình clo 35,5 Trong t ự nhiên clo có hai đ ồng vị bền 35Cl 37Cl Thành ph ần % số nguyên tử Cl là: A 75 B.25 C.80 D.20 Giải Theo sơ đồ đường chéo: Ví dụ 7: Trong nước, hiđro tồn hai đồng vị 1H 2H Biết nguyên tử khối trung b ình hiđro 1,008; oxi 16 Số nguyên tử đồng vị 2H có ml nư ớc nguyên chất (d = gam/ml) là: A.5,53.1020 B.5,35.1020 C.3,35.1020 D.4,85.1020 Giải Dạng 4:Xác định % số mol (phần trăm thể tích) hỗn hợp chất khí phần trăm số mol hỗn hợp c hất rắn Phương pháp gi ải ● Sử dụng công thức : Trong : - nA, nB số mol chất A, B - VA, VB thể tích chất khí A, B - MA, MB khối lượng mol chất A, B M khối lượng mol trung bình chất A, B CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG ● Dành cho học sinh lớp 10 Ví dụ 8: Hỗn hợp hai khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích NO N2O hỗn hợp : A.1 : B.3 : C.1 : D.2 : Giải Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon V lít khí oxi (đktc), thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với oxi 1,25 Xác định thành phần phần trăm theo thể tích khí A Giải M Theo giả thiết : A= 1, 25.32 = 40 Có thể xảy trường hợp sau : ● Trường hợp 1: Hỗn hợp A gồm hai khí O2 dư CO2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: ● Trường hợp 2: Hỗn hợp A gồm hai khí CO CO2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: Ví dụ 10: Một hỗn hợp gồm O2, O3 điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối với hiđro 19,2 Thành phần % khối lượng O3 hỗn hợp là: A.66,67% B.33,33% C.35% D.75% Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo : Ví dụ 11: Hỗn hợp gồm NaCl NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO dư tạo kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Thành phần % theo khối lượng NaCl hỗn hợp đầu : A.25,84% B.27,84% C.40,45% D.27,48% Giải Các phương trình phản ứng : NaCl + AgNO3 →AgCl↓+ NaNO3 (1) NaBr + AgNO3 →AgBr↓+ NaNO3 (2) Khối lượng kết tủa (gồm AgCl AgBr) khối lượng AgNO 3, khối lượng mol trung bình hai muối kết tủa M AgCl +AgB r = MAgNO3 = 170 (vì nAgCl + AgBr = nAgNO3) Do : M Cl ,Br = 170 –108 = 62 M Khối lượng mol trung bình hai muối ban đầu NaCl,NaBr = 23 + 62 = 85 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: ● Dành cho học sinh lớp 11 Ví dụ 12: Cho hỗn hợp gồm N2, H2và NH3 có tỉ khối so với hiđro Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H 2SO4 đặc, dư thể tích khí c òn lại nửa Th ành phần phần trăm (%) theo thể tích khí hỗn hợp : A.25% N2, 25% H2 50% NH3 B.25% NH3, 25% H2 50% N2 C.25% N2, 25% NH3 50% H2 D.15% N2, 35% H2 50% NH3 Giải Khi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư toàn NH3 bị hấp thụ, th ành phần NH3 50% M (N2, H2, NH3)= 8.2 = 16 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : M (N2, H2) = 15 khối lượng mol trung b ình hỗn hợp N2 H2 Tiếp tục áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : Dạng 5: Xác định nồng độ mol, thể tích dung dịch axit, bazơ tỉ lệ thể tích chúng phản ứng dung dịch axit dung dịch bazơ * Phương pháp giải: CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG ● Dành cho học sinh lớp 11 Ví dụ 13: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl ,08M H 2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a : A.0,13M B.0,12M C.0,14M D.0.10M Giải Nồng độ H+ ban đầu : 0,08 + 0,01.2 = 0,1M Nồng độ OH ban đầu : aM Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy OH- dư, pOH = Nồng độ OH- dư : 10-2 = 0,01M Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có : Ví dụ 14: Trộn lẫn dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M HCl 0,3M với thể tích thu dung dịch A Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung d ịch B gồm NaOH 0,2M KOH 0,29M thu dung dịch C có pH = G iá trị V : A.0,134 lít B.0,214 lít C.0,414 lít D.0,424 lít Giải Nồng độ H+ ban đầu : (0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3.0,1) : 0,3 =0,7/3 M Nồng độ OH- banđầu : (0,2 + 0,29) = 0,49M Dung dịch sau phản ứng có pH = 2, suy H+ dư Nồng độ H+ dư : 10-2 = 0,01M Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp H+dư ta có Ví dụ 15: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH) 0,15M Cần trộn A B theo tỉ lệ thể tích để dung dịch có pH = 13 ? A.11: B.9 : 11 C.101 : 99 D.99 : 101 Giải Nồng độ H+ ban đầu : (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M Nồng độ OH- ban đầu : (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M Dung dịch sau phản ứng có pH = 13 ⇒ pOH = ⇒ Nồng độ OH - dư : 10-1 = 0,1M Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có : Dạng 6: Xác định % số mol ( % thể tích chất khí ) ; % khối lượng hỗn hợp chất xác định công thức mộthợp chất hay đơn chất Phương pháp giải ● Sử dụng công thức đường chéo: Trong : - nA, nB sốmol chất A, B - VA, VB thể tích chất A, B - n1, n2 sốnguyên tửcacbon chất hữu A, B - n số cacbon trung b ình chất hữu A, B - MA, MB khối lượng mol chất A, B - M khối lượng mol trung b ình chất A, B CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG ● Dành cho học sinh lớp 11 Ví dụ 16: Hỗn hợp khí A gồm etan propan Đốt cháy hỗn hợp A thu khí CO H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15 a Thành ph ần % theo thể tích hỗn hợp : A.18,52% ; 81,48% B.45% ; 55% C.28,13%; 71,87% D.25% ; 75% b Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp : A.18,52% ; 81,48% B.45% ; 55% C.28,13% ; 71,87% D.25% ; 75% Giải Ví dụ 17: Hỗn hợp khí A điều kiện ti chuẩn gồm hai olefin Để đốt cháy thể tích A cần 31 thể tích O (đktc) Biết olefin chứa nhiều cacbon chiếm khoảng 40% –50% thể tích hỗn hợp A Công thức phân tử hai elefin : A.C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H4 C4H8 D.A C Giải Ví dụ 18: Cần trộn hai thể tích metan với thể tích đồng đẳng X metan để thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro 15 X l : A.C3H8 B.C4H10 C.C5H12 D.C6H14 Giải Ví dụ 19: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X v oxi có tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối hiđro 19 Công thức phân tử X : A C3H8 B.C3H6 C.C4H8 D.C3H4 Giải Ví dụ 20: Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m : A.0,92 B.0,32 C.0,64 D.0,46 Giải ● Dành cho học sinh lớp 12 Ví dụ 21: Cho hỗn hợp X gồm este có CTPT C 4H8O2 C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu 6,14 gam hỗn hợp muối 3,68 gam ancol B có tỉ khối so với oxi 1,4375 Số gam C 4H8O2 C3H6O2 A là: A 3,6 gam 2,74 gam B.3,74 gam 2,6 gam C.6,24 gam 3,7 gam D.4,4 gam 2,22 gam 10 ⇒ có Be hỗn hợp BÀI TẬP VẬN DỤNG 1> DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 10 Câu 1: Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có đồng vị 37Cl 35Cl Nguyên tử khối trung bình Cl 35,5 Thành phần % số nguyên tử đồng vị 37Cl : A 25% B 50% C 54% D 75% Câu 2: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị 1939 K 1941 K Thành phần % 1939 K có KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13) : A 26,39% B 26,30% C 28,33% D 29,45% Câu 3: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt phân tử 92 Oxit : A Na2O B K2O C Cl2O D H2O Câu 4: Hỗn hợp X gồm kim loại A, B nằm c ùng nhóm A Lấy 6,2 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu 2,24 lít H2 (đktc) A, B : A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 5: Cho 31,84 gam hỗn hợp hai muối NaX NaY (X, Y halogen thuộc chu kì kiên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 gam kết tủa Hai muối : A NaF, NaCl B NaCl, NaBr C NaBr, NaI D A C Câu 6: X Y halogen chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Để kết tủa hết ion X -, Y- dung dịch chứa 4,4 gam muối natri chúng cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,4M X, Y : A flo, clo B clo, brom C brom, iot D Không xác định Câu 7: Cho m gam hỗn hợp A gồm NaCl NaBr tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO Khối lượng kết tủa thu k lần khối lượng AgNO (nguyên chất) phản ứng Bài toán có nghiệm k thỏa mãn điều kiện : A 1,8 < k < 1,9 B 0,844 < k < 1,106 C 1,023 < k < 1,189 D k >0 Câu 8: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX v NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu : A 58,2% B 52,8% C 41,8% D 47,2% 2> DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 Câu 9: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp muối clorua kim loại A, B c ùng nhóm IIA vào nước dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl - X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO thu 17,22 gam kết tủa Công thức muối : A BeCl2, MgCl2 B MgCl2, CaCl2 C CaCl2, SrCl2 D SrCl2, BaCl2 Câu 10: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hiđroxit hai kim loại ki ềm Để trung hòa X cần tối thiểu 500 ml dung dịch HNO3 0,55M Biết số mol kim loại có nguyên tử khối lớn chiếm 20% số mol hỗn hợp Hai kim loại : A Li Na B Na K C Li K D Na Cs Câu 11: Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat sunfit kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) Kim loại kiềm : 151 A Li B Na C K D Rb Câu 12: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu : A 90,27% B 12,67% C 85,30% D 82,20% Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg dung dịch HNO loãng thu dung dịch X (không chứa muối amoni) 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khí hoá nâu không khí có khối lượng 2,59 gam Cô cạn cẩn thận dung dịch thu khối lượng muối khan : A 19,621 gam B 8,771 gam C 28,301 gam D 32,461 gam Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu A B khác dãy đồng đẳng, A B nguyên tử C, người ta thu H2O 9,24 gam CO2 Số mol chất A, B : A 0,02 mol 0,06 mol B 0,06 mol 0,02 mol C 0,09 mol 0,03 mol D 0,03 mol 0,09 mol Câu 15: Tỉ khối hỗn hợp A gồm metan etan so với khí 0,6 Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp A dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m : A 22 gam B 20 gam C 11 gam D 110 gam Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần d ùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên : A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hiđrocacbon đồng đẳng thu đ ược V H2O :VCO2 = 12: 23 Công thức phân tử % số mol hai hiđrocacbon : A CH4: 10% C2H6: 90% B CH4: 90% C2H6: 10% C CH4: 50% C2H6: 50% D CH4: 70% C2H6: 30% Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon d ãy đồng đẳng, thu 20,16 lít CO2 (đktc) 20,7 gam H2O Công thức phân tử hai chất hỗn hợp A : A CH4, C2H6 B C2H4, C3H6 C C3H4, C4H6.D C3H8, C4H10 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ankan X, Y (X Y k nguyên tử C) thu b gam khí CO2 Khoảng xác định số nguyên tử C phân tử X theo a, b, k : b − k (22a − 7b) b b − k (22a − 7b) b 22a − 7b 22a − 7b 22a + 7b 22a + 7b A [...]... tính toán, biến b ài toán từ phức tạp trở nên đơn giản Sau khi đ ã chọn lượng chất thích hợp th ì bài toán tr ở thành một dạng rất c ơ bản, việc giải toán lúc này sẽ thuận lợi h ơn rất nhiều 2 Phân dạng bài tập: 17 Từ những yêu cầu cụ thể của bài toán, ta phân chia ra thành các dạng bài tập giải bằng phương pháp tự chọn lượng chất thường gặp như sau : ● Dạng 1:Đại lượng tự chọn là mol ● Dạng 2:Đại lượng... Giá trị của V là : A.2,24 B.4,48 C.5,60 D.3,36 CHUYÊN ĐỀ 2 : PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT 1 Nguyên tắc áp dụng : Khi gặp các bài tập hóa học có l ượng chất mà đề bài cho dưới dạng tổng quát (dạng tỉ lệ mol, tỉ lệ % theo thể tích, khối l ượng, hoặc các l ượng chất mà đề bài cho đều có chứa chung một tham số: m gam, V lít, x mol …) thì các bài toán này s ẽ cókết quả không phụ thuộc v ào lượng chất đã... triệt ti êu biểu thức toán học phức tạp thành số cụ thể 3 Các ví dụ minh họa Dạng 1: Đại lượng tự chọn là mol Phương pháp giải - Ta thường lựa chọn số mol của một chất hoặc của hỗn hợp các chất là 1 mol - Đối với bài toán về chất khí ta thường chọn số mol của các khí ban đầu bằng đúng tỉ lệ mol hoặc tỉ lệ thể tích của các khí mà đề bài đã cho CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ VỚI DẠNG 1 ● Ví dụ dành cho học sinh lớp... 3: PHƯƠNG PHÁP B ẢO TOÀN NGUYÊN TỐ I Phương pháp bảo toàn nguyên tố 1 Nội dung định luật bảo to àn nguyên tố : -Trong phản ứng hóa học, các nguyên tố luôn được bảo toàn 2 Nguyên tắc áp dụng : - Trong phản ứng hóa học, tổng số mol của nguyên tố trước và sau phản ứng luôn bằng nhau 3 Các ví dụ minh họa : Dạng 1 :Xác định công thức phân tử của một hợp chất vô cơ hoặc một hợp chất hữu cơ Phương pháp giải. .. Zn C.Na và Cu D.Na và Zn Giải Giả sử có 1 mol clo tham gia phản ứng Phương trình phản ứng: 23 Dạng 2: Đại lượng tự chọn là khối lượng Phương pháp giải - Ta thường lựa chọn khối lượng của một chất, một dung dịch hay một hỗn hợp là 100 gam - Dạng này thường gặp với bài tập cho đại lượng tổng quát là khối lượng của một hỗn hợp, là phần trăm khối lượng, hoặc nồng độ phần trăm CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ VỚI DẠNG... Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml Các thể tích đo ở cùng điều kiện Công thức của este đó là : A C8H6O4 B C4H6O2 C C4H8O2 D C4H6O4 Giải Dạng 2: Tính số mol; thể tích khí ; khối lượng của các chất ban đầu hoặc các chất sản phẩm Phương pháp gi ải - Bước 1: Dựa vào giả thiết lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất - Bước 2: Dựa vào yêu cầu của đề bài để xác định xem cần áp dụng địn h luật bảo... loãng, cô cạn dung dịch Phương pháp giải Sử dụng các công thức pha loãng, cô cạn dung dịch ● Lưu ý: Khi pha loãng hay cô cạn dung dịch thì lượng chất tan không đổi nên 12 CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỐI VỚI DẠNG 7 ● Dành cho học sinh lớp 10, 11 Ví dụ 25: Làm bay hơi 500 ml dung d ịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 gam dung dịch Nồng độ % của dung dịch này là: A.30% B.40% C.50% D.60% Giải Ví dụ 26: Để pha... loại hiđrocacbon đã học Giải 27 BÀI TẬP ÁP DỤNG 1> BÀI TẬP DÀNH CHO HS LỚP 10 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Fe trong oxi dư, sau phản ứng thấy khối l ượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu Phần trăm khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là : A.30% và 70% B.40% và 60% C.70% và 30% D.60% và 40% Câu 2: Hoà tan a gam một oxit kim loại M hoá trị II (không đổi)... ml Giải Ví dụ 27: Số ml H2O cần thêm vào 1 lít dung dịch HCl 2M để thu đ ược dung dịch mới có nồng độ 0,8M là: A.1,5 lít B 2 lít C.2,5 lít D.3 lít Giải Ví dụ 28: Pha loãng dung d ịch HCl có pH = 3 bao nhi êu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ? A.5 B.4 C.9 D.10 Giải Ví dụ 29: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11 ? A.9 B.99 C.10 D.100 Giải. .. dịch Y là 15,76% Nồng độ phần trăm của MgCl 2 trong dung dịch Y là : A 15,76% B 28,21% C 11,79% D 24,24% Giải Chọn số mol của Fe bằng 1 mol ; số mol của Mg bằng x mol Phương trình phản ứng Ví dụ 13: Cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R (hoá trị I) và kim loại X (hoá trị II) th ì khối lượng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối l ượng của kim loại X đã phản ứng Khối

Ngày đăng: 06/10/2016, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w