1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 1 ppt

2 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 605,63 KB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Bình www.hoc360.vn BÀI TẬP LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 1 Bài tâp 1: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng cả thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây? A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. Bài tập 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6 %. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 giảm 25 %. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam. Bài tập 3: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4 . Sau khi khử hoàn toàn ion Cd 2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35 % so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu. A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam. Bài tập 4: Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05 %. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1 %. Xác định M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. Bài tập 5: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl 2 và Cu(NO) 3 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m? A. 1,28 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam. Bài tập 6: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam. Bài tập 7: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau. - Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO 3 . - Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho kết quả nào sau đây? A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu. B. Khối lượng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau nhúng. C. Khối lượng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau nhúng. D. Khối lượng hai thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Bình www.hoc360.vn Bài tập 8: Nhúng một thanh sắt nặng 12,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung dịch được 15,52 gam chất rắn khan. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm khối lượn từng chất có trong 15.52 gam chất rắn khan b) Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng. Hòa tan hoàn toàn thanh kim loại này trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thu được khí NO 2 duy nhất, thể tích V lít (đo ở 27,3 0 C, 0,55 atm). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính V. Bài tập 9: Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích 2 + . Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Hãy xác định tên của ion kim loại trong dung dịch. Bài tập 10: Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO 3 ) 2 còn lá kiaa được ngâm trong dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian người ta lấy lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong muối chì tăng thêm 19 %, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6 %. Biết rằng trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đang dùng. . Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Bình www.hoc360.vn BÀI TẬP LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 1 Bài tâp 1: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m? A. 1, 28 gam. B. 2,48 gam. C. 4 ,13 gam. D. 1, 49 gam. Bài tập 6: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước. khan. Giá trị m là: A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4 ,13 gam. D. 1, 49 gam. Bài tập 7: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau. - Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO 3 . - Thanh

Ngày đăng: 13/08/2014, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w