Các dạng bài tập chương điện li

6 931 8
Các dạng bài tập chương điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Bội Châu Lớp 11 nâng cao 2012-2013 1 BÀI TẬP CHƯƠNG I: ĐIỆN LI Dạng 1: Viết PT điện li và tính nồng độ ion trong dung dịch BT 1.1. Viết phương trình điện li của các chất sau: a. HNO 3 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaCl, HCl, KOH, H 2 SO 4 , AlCl 3 , (NH 4 ) 2 CO 3. b. KHCO 3 , NaHS, CH 3 COOK, CuSO 4 , Mg(OH) 2 , NaH 2 PO 4. ,Al(NO 3 ) 3 . BT 1.2. Tính nồng độ mol của cation và anion trong dung dịch sau: a. (BTSGK) dd Ba(OH) 2 0,1M b. 200ml dd chứa 0,25 mol Na 2 SO 4 c. 2 lít dung dịch có hòa tan 3,92g H 2 SO 4 d. 4 lít dd có hòa tan 4g NaOH và 16,8g KOH e. Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl 3 1M với 200ml dung dịch BaCl 2 2M và 300ml dung dịch KNO 3 0,5M. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch sau khi trộn. f. Hoà tan 12,5gam CuSO 4 .5H 2 O vào một lượng nước vừa đủ tạo thành 200ml dung dịch. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch.(Bỏ qua sự điện ly của H 2 O) Dạng 2: chứng minh các chất, ion là axit – bazơ theo thuyết Bron-sted BT 1.3. Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit- bazơ- lưỡng tính- trung tính: a. (BTSGK) HI, CH 3 COO - , H 2 PO 4 - , PO 4 3- , NH 3 , S 2- , 2 4 HPO  b.  Na , 3 Al  , 2 Cu  ,  Cl ,  3 NO , 2 3 CO , 4 NH  ,  3 HCO , SO 3 2- , NO 2 - , HS - . HSO 4 - . BT 1.4. Tính nồng độ các ion trong dung dịch axit-bazơ yếu. a. (BT SGK) Dung dịch CH 3 COOH 0,1M (K a = 1,75.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion H + b. (BT SGK) Dung dịch NH 3 0,1M (K b = 1,8.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion OH  c. Trong 2 lit dung dịch axit flohidric có chứa 4g HF. Độ điện li của axit này là 8%. Tính hằng số phân li K a của axit HF. 3 3 4 () . [ ] 1,32.10 . [ ] 1,34.10 . 6,96.10 a HF ÑA a H M b OH M c K         BT 1.5. (BTSGK) Viết biểu thức tính K a hoặc K b cho các trường hợp sau: HF; 4 NH  ; ClO  ; 3 CH COO  , HNO 2 , NO 2 - , HClO, BrO - .  Dạng 3: Tính pH của các dung dịch axit- bazơ mạnh BT 1.6. (BTSGK) Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế 300 ml dd có pH= 10? BT 1.7. (BTSGK) Tính pH của trong các dung dịch sau: a. 400 ml dd chứa 1,46g HCl . b. Trộn 100ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 0,375M. c. Hoà tan 2,4g Mg trong 100ml dd HCl 3M. d. Trộn 40ml dd HCl 0,5M với 60ml dd NaOH 0,5M. BT 1.8. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,5M với 300ml dung dịch NaOH x mol/l. Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 13. Tìm x? Trường THPT Phan Bội Châu Lớp 11 nâng cao 2012-2013 2 0,5ÑA x  BT 1.9. a. Hoà tan m gam Ba vào nước thu được 1,5 lít dung dịch X có pH = 13. Tính m. b. Cho m gam Ba vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,04M thì được một dung dịch có pH = 13. Tính m ( Coi thể tích dung dịch không đổi ). . 10,275 . 0,685ÑA a m g b m g BT 1.10. Có V 1 ml dung dịch H 2 SO 4 pH = 2. Trộn thêm V 2 ml H 2 O vào dung dịch trên được (V 1 +V 2 ) ml dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V 1 : V 2 có giá trị bằng bao nhiêu? 12 : 1: 9ÑA V V   Dang 4: Tính pH của các dung dịch axit- bazơ yếu BT 1.11. (BTSGK) Tính pH của dd HNO 2 0,1M (K a = 4. 10 -4 ). BT 1.12. Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,2M; biết rằng hằng số phân li axit bằng 1,75.10 -5 . BT 1.13. pH của một dung dịch NH 3 là 11,477. Tính nồng độ của dung dịch NH 3 biết hằng số phân li bazo của NH 3 là 1,8.10 -5 . 3 [ ] 0,05ÑA NH M BT 1.14. Cho 200ml dung dịch CH 3 COOH 0,2M. Sau đó thêm vào đó 1,23g CH 3 COONa. Tính pH của dung dịch sau phản ứng biết K a (CH3COOH) =1,75.10 -5 . (giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể). 4,33ÑA pH  BT 1.15. Tính pH của dung dịch NH 3 biết 2 lít dung dịch có hoà tan 11,2 lít NH 3 (đkc), biết hằng số phân li bazơ của NH 3 là 1,8.10 -5 . 11,32ÑA pH  BT 1.16. Tính pH của một dung dịch axit yếu HF 0,5M; biết độ điện li  =8%. 1,40ÑA pH  BT 1.17. Hoà tan 10,7g NH 4 Cl vào nước được 1 lít dung dịch X. a. Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li bazơ của NH 3 là 1,8.10 -5 . b. Nếu thêm vào dung dịch X 500 ml dd HCl 0,04M được dd Y. Tính pH của dd Y? . 4,98 . 1,87ÑA a pH b pH BT 1.18. Dung dịch A chứa HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của dung dịch biết pK a = 3,17. 3,17ÑA pH  BT 1.19. (BTSGK) Tính nồng độ các ion H + và OH - trong dd NaNO 2 1M. Biết hàng số phân li bazơ của - 2 NO là k b =2,5.10 -11 . 6 [ ] 5.10ÑA OH M   BT 1.20. (BTSGK)Tính + [H ] trong các dd sau: - 3 + 4 -10 3 b(CH COO ) -10 4 a(NH ) a. CH COONa 0,1M( k =5,71.10 ). b. NH Cl (k =5,56.10 ). Trng THPT Phan Bi Chõu Lp 11 nõng cao 2012-2013 3 96 . [ ] 1,32.10 . [ ] 7,46.10ẹA a H M b H Dng 5. Vit PTHH dng phõn t-ion rỳt gn BT 1.21. Vit cỏc phng trỡnh phn ng dng phõn t (nu cú) v dng ion thu gn. a. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH g. Al(OH) 3 + KOH b. Cu(OH) 2 + HNO 3 h. NaHSO 3 + NaOH C KNO 3 + NaCl i Na 2 HPO 4 + HCl d CaCO 3 + H 2 SO 4 k. H 2 SO 4 c núng + Fe e. AgNO 3 + HBr l CuSO 4 + H 2 S f. FeS + HCl m FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 BT 1.22. Vit PTHH phõn t v ion rỳt gn ca cỏc phn ng sau: 2+ 2- + - 3 3 4 3 2 2- + 3+ - 23 + - - 2- 2 2 2 2 a. Ba + CO BaCO b. NH + OH NH + H O b. S + 2H H S c. Fe + 3OH Fe(OH) d. H + OH H O f. Zn(OH) + OH ZnO + H O 3 2 2 2 4 2 2 4 2 - + - 33 g. Pb(NO ) + ? PbCl + ? h. BaCl + ? BaSO +? i. HCl + ? ? + CO + ? k. H SO + ? ? + H O l. ClO + H HClO + ? m. ? + CH COO CH COOH+ ? Dng 5: Gii thớch mụi trng ca cỏc dung dch mui BT 1.23. Gii thớch mụi trng ca cỏc dung dch mui: 2 3 4 2 4 3 4 3 3 2 3 2 3 3 2 4 ; NH Cl; Al (SO ) ; KHSO ; NaHSO ; NaHCO ; K S; Ba(NO ) ; KHS; CH COOK; NaNO ; NaF; KI; Na SO . Na CO BT 1.24. Theo thuyt bron-stet, vit PTHH chng t: - 2- 2- 2- - 3 2 3 3 3 + 4 - - - 2 2 3 3 2 3 3 . NH , NO , S ,SO ; CO ; CH COO laứ bazụ. . NH ; HCl laứ axit. . H O, Zn(OH) , Al(OH) ,Cr(OH) ,Pb(OH) ,HS ,HCO ,HSO . a b c lửụừngtớnh Dng 6: Bi tp bo ton in tớch BT 1.25. Mt dung dch cú cha cỏc ion: Mg 2+ 0,05 mol, K + 0,15 mol, NO 3 - 0,1 mol, v SO 4 2- x mol. Tớnh giỏ tr ca x . 0,075ẹA x BT 1.26. Mt dung dch cha 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl - v y mol SO 4 2- . Tng khi lng mui khan cú trong dung dch l 5,435 gam. Tớnh giỏ tr x v y. 0,03 0,02ẹA x y BT 1.27. Cho dung dch Ba(OH) 2 d vo dung dch X cha NH 4 + ; SO 4 2- v NO 3 - , un núng nh .Sau phn ng thu c 11,65g gam kt ta v 4,48 lớt khớ thoỏt ra (ktc). Tớnh tng khi lng (gam) mui trong X . 14,6 hhmuoi ẹA m g Trường THPT Phan Bội Châu Lớp 11 nâng cao 2012-2013 4 BT 1.28. Dung dịch X chứa 2+ + 2- - 4 4 3 0,01molFe ; 0,02molNH ; 0,02molSO vaø xmolNO . a. Tính gía trị x. b. Trộn dd X với 100ml dd Ba(OH) 2 0,3M được m gam kết tủa và V lít khí (đkc). Tính m và V. . 0,01 . 5,73 4,48ÑA a x b m g V lit   BT 1.29. Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO 4 2-, NH 4 +, Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). 7,46 muoi ÑA m g  Dạng 7: bài tập giải bằng phương pháp ion rút gọn BT 1.30. Hỗn hợp dd X gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M. Trộn 100ml dd X với 100ml dd H 2 SO 4 0,2M. Thu được dd A. a. Tính nồng độ các ion trong ddA. b. Tinh pH dd A. 1ÑA pH  BT 1.31. Trộn 100m dd FeCl 3 0,1M với 500ml dd NaOH 0,1M thu được dd D và m gam kết tủa. a. Tính nồng độ các ion trong dd D. b. Tính m. 10,7ÑA m g BT 1.32. Cho dd A gồm: 2 4 3 H SO 0,015M; HCl0,03M; HNO 0,04M. Tính thể tích NaOH 2M để trung hòa hết 200ml ddA. 10 .ÑA ml BT 1.33. Để trung hòa 500ml ddX gồm: HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,3M cần bao nhiêu ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,3M và BaOH 0,2M? 500 .ÑA ml BT 1.34. Trộn 100ml dd gồm: Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125 thu được dd X. Tính pH dd X. 2ÑA pH  BT 1.35. Cho dd A gồm: HCl và H 2 SO 4 . Trung hòa 1000ml ddA thì cần 400ml dd NaOH 0,5M. Cô cạn dd tạo thành thì thu được 12,95 gam muối. a. Tính nồng độ các ion trong dd A. b. tính pH của ddA. 0,699ÑA pH  Trường THPT Phan Bội Châu Lớp 11 nâng cao 2012-2013 5 BT 1.36. a. Cần bao nhiêu thể tích nước cho vào dd có pH=3 thành dd có pH = 4. b. Cần pha lỗng dung dịch có pH =12 thành bao nhiêu lần để có dung dịch có pH =10. 22 . 9 . 100 ( 99 ). H O dd H O dd ĐA a V V b lần V V  Dạng 7: Bài tập về hidroxit lưỡng tính BT 1.37 * . Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 200 ml dung dòch ZnCl 2 0,25M vào a. 200 ml dung dòch NaOH 0,25 M b. 200 ml dung dòch NaOH 0,35 M c. 200 ml dung dòch NaOH 1M . 2,475 . 3,465 . 0ĐA a m g b m g c m g   BT 1.38 * . Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dòch KOH 1,75M vào a. 200 ml dung dòch AlCl 3 1,05 M b. 200 ml dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 0,375 M c. 200 ml dung dòch Al(NO 3 ) 3 0,525M . 24,75 . 5,85 . 0ĐA a m g b m g c m g   BT 1.39 * . Cho dung dòch KOH 2M vào 140 ml dung dòch ZnSO 4 0,5M. Tính thể tích dung dòch KOH khi a. Thu được kết tủa lớn nhất. b. Thu được kết tủa nhỏ nhất. c. Thu được 5,94 gam kết tủa. . 70 . 140 . 60 80 .ĐA a ml b ml c ml or ml BT 1.40 * . Hoà tan hoàn toàn 26,64 gam Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O vào nước được dung dòch A. Chia dung dòch A thành 2 phần bằng nhau. a. Tính thể tích dung dòch NaOH 0,2M cho vào phần 1 để o Thu được lượng kết tủa lớn nhất? Tính khối lượng kết tủa? o Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất? b. Cho 200 ml dung dòch KOH x mol/lit vào phần 2 thì thu được 1,17 gam kết. Tìm x. . 300 ,1,56 400 . 0,225 0,325 .ĐA a ml g and ml b M or M ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1 KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (1 ,5điểm) Dung dịch NH 3 0,1M . Tính pH của dung dịch này biết ở 25 0 C K b = 1,8.10 -5 Câu 2: (1,0 điểm) Xác định các hợp chất và ion sau đây có tính axit , bazơ, lưỡng tính, hay trung tính theo Bronsted và giải thích : Na + ; HSO 4 - ; HCO 3 - ; S 2- ; Sn(OH) 2 Trường THPT Phan Bội Châu Lớp 11 nâng cao 2012-2013 6 Câu 3: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : (2,5 điểm) a) Na 2 S +Cu(NO 3 ) 2 b) Cr(OH) 3 + NaOH c) KNO 3 + CaCl 2 d) K 3 PO 4 + HNO 3 e) CO 2 + NaOH ( 1:1) f) MgCO 3 +H 2 SO 4 Câu 4: (2,0điểm) Dung dịch G chứa các ion Mg 2+ ; SO 4 2- ; NH 4 + ; Cl - . Chia G thành hai phần bằng nhau : Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đkc) Phần 2: Cho tác dụng dung dịch BaCl 2 dư thu được 4,66g kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng hóa học dạng ion thu gọn? b) Tính tổng khối lượng chất rắn khi cô cạn G ? Câu 5: (1,5 điểm) Dung dịch axit HF 0,1M có hằng số phân li là 6,96.10 -4 . Tính độ điện li của axit ? Câu 6: (1,5 điểm) Hòa tan 91,6g muối Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O vào nước thu được 200ml dung dịch A. Tính nồng độ mol /lít các ion trong dung dịch A? ĐỀ SỐ 2 KIỂM TRA LỚP 11 NC Câu 1: (2đ) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion đầy đủ và ion thu gọn của các phản ứng (nếu có) sau: a) AgNO 3 + CaCl 2 b) NaHCO 3 + H 2 SO 4 c) Cu(OH) 2 + HNO 3 c) Al(OH) 3 + NaOH(dd) Câu 2: (2đ) Giải thích môi trường các dung dịch: FeSO 4 , CH 3 COONa , NH 4 NO 3 , BaCl 2 , KHSO 4 . Câu 3: (1đ) Theo thuyết bronsted, viết PTHH chứng minh Sn(OH) 2 lưỡng tính. Câu 4: (4đ)Trộn lẫn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,35M với 400ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và NaOH 0,2M , thu được dung dịch Y. Hãy tính: a) Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. b) pH của dung dịch Y. Câu 5: (1đ) Hãy tính pH và độ điện li α của dung dịch HClO 0,1 M (biết K a = 4. 10 -8 ). . Lớp 11 nâng cao 2012-2013 1 BÀI TẬP CHƯƠNG I: ĐIỆN LI Dạng 1: Viết PT điện li và tính nồng độ ion trong dung dịch BT 1.1. Viết phương trình điện li của các chất sau: a. HNO 3 , Ba(OH) 2 ,. 1,8.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion OH  c. Trong 2 lit dung dịch axit flohidric có chứa 4g HF. Độ điện li của axit này là 8%. Tính hằng số phân li K a của axit HF. 3 3 4 () . [ ] 1,32.10 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). 7,46 muoi ÑA m g  Dạng 7: bài tập giải bằng phương pháp ion rút

Ngày đăng: 06/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan