CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỨC ĂN GIA CẦM TẠI ĐỒNG NAI CỦA CÔNG TY TNHH GUYOMARC’H – VN
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gaygắt Các doanh nghiệp muốn tồn tại bền vững trên thị trường, muốn sản phẩmcủa mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thìkhông còn cách nào khác phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh saocho có hiệu quả Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh là vấn đề đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm
Trước sự tham gia ngày một nhiều các doanh nghiệp vào lĩnh vực thức
ăn gia súc, nguồn nguyên liệu biến động về giá, các doanh nghiệp phải đối mặtvới rất nhiều khó khăn Là một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Công tyTNHH Guyomarc’h - VN cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của cácdoanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước Vì vậy, muốn đứng vững trênthị trường, đòi hỏi nhà quản lý luôn phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, nângcao chất lượng và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ việc nhận thức đượctầm quan trọng của vấn đề này đối với thực tế công ty, tôi tiến hành tìm hiểu,
nghiên cứu trong thời gian viết khóa luận của mình với đề tài “ CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỨC ĂN GIA CẦM TẠI ĐỒNG NAI CỦA CÔNG TY TNHH GUYOMARC’H – VN”
Trang 2CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1.1 Những khái niệm chung về tiêu thụ sản phẩm
1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyếtđịnh ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là:sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và choai? Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩarộng
Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế baogồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầudoanh nghiệp cần thỏa mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sảnxuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứng sản phẩm (DNTM) và cuối cùng là việcthực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất
Do tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khácnhau nhưng có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốtviệc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâucông việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộphận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm trongdoanh nghiệp Phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp có nghĩa là cáckhâu trong quá trình tiêu thụ sản phẩm không thể đảo lộn cho nhau mà phảithực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó Doanh nghiệp khôngthể tổ chức sản xuất trước rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thị trường, điều đó
sẽ làm cho sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, cũng có nghĩakhông thể tiêu thụ được sản phẩm và doanh nghiệp phá sản
Trang 3Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm được hiểu như là hoạt độngbán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm của doanh nghiệp cho kháchhàng đồng thời thu tiền về
Vậy tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua hoạt động bán hàngcủa doanh nghiệp nhờ đó sản phẩm được chuyển thành tiền thực hiện vòngchu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảmbảo phục vụ cho nhu cầu xã hội
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh,
là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọngquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì nhờ tiêu thụ đượcsản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn rathường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp bù đắp đượcnhững chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất
mở rộng
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận Bởikhi khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên thì chi phí bình quân của một đơn
vị sản phẩm giảm từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm làm tăng uy tín của doanh nghiệp cũng như làm tăngthị phần của doanh nghiệp trên thị trường Bởi vì khi sản phẩm của doanhnghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thỏamãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiệnmức bán ra, sự thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng và khối lượng sản phẩmtiêu thụ càng tăng thì thị phần của doanh nghiệp càng cao
Trang 4Thông qua tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các
kế hoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầucủa xã hội trong thời gian tới
1.1.2.2 Đối với xã hội
Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cânđối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cânbằng, những tương quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm được tiêu thụ tạo điều kiệncho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường trôi trãi tránh được sựmất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội
1.2 Nội dung chủ yếu của quá trình tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tếđộc lập và phải tự mình giải quyết ba vấn đề trung tâm cơ bản của tổ chứckinh tế Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp Muốn có lợinhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm, sản phẩm của doanhnghiệp phải phù hợp với nhu cầu của thị trường Vì vậy để tồn tại và pháttriển lâu dài thì mỗi doanh nghiệp cần xác định được chiến lược tiêu thụ sảnphẩm của mình
Chiến lược tiêu thụ là định hướng hoạt động có mục đích của doanhnghiệp và hệ thống các giải pháp, biện pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đề
ra trong tiêu thụ Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ thường bao gồm: mặt hàngtiêu thụ, tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trường, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp
Chiến lược tiêu thụ của một doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắtđược nhu cầu khách hàng từ đó chủ động đối phó với mọi biến động của thịtrường, giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hóa vềkhối lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận chọn kênh tiêu thụ và các đối tượngkhách hàng Chiến lược tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng, quyết định
sự thành công hay thất bại của chiến lược kinh doanh và bao gồm:
Trang 51.2.1 Nghiên cứu thị trường
Để thành công trên thương trường, đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệpnào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thăm dò và xâm nhập thị trườngcủa doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu mà doanh nghiệp cần thỏa mãncũng như khả năng tiêu thụ sảm phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, từ đótìm kiếm các giải pháp nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trường, đây là côngviệc hết sức cần thiết khi sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó
Trước hết, nghiên cứu thị trường là việc xác định nhu cầu thị trường,xác định những sản phẩm mà doanh nghiệp cần sản xuất kinh doanh để manglại hiệu quả cao nhất Nghiên cứu thị trường là bước khởi đầu quan trọng đốivới hoạt động kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, nó quyết định sựthành công hay thất bại của một doanh nghiệp Nếu một doanh nghiệp xácđịnh chính xác nhu cầu thị trường thì sẽ có những quyết định sản xuất kinhdoanh hợp lí mang lại hiệu quả kinh tế cao, vì khi đó sản phẩm của doanhnghiệp được người tiêu dùng chấp nhận Ngược lại, khi sản xuất kinh doanhmột sản phẩm không phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, thì không thể tiêuthụ được doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn và có thể thất bại nặng nề Điều nàycũng có nghĩa là ‘‘Chúng ta phải bán những thứ mà thị trường cần, chứ khôngphải bán những thứ mà chúng ta có’’
Nội dung của nghiên cứu thị trường bao gồm:
- Nghiên cứu các nhân tố môi trường để phân tích được các ràng buộcngoài tầm kiểm soát của công ty cũng như những thời cơ có thể phát sinh
- Thu thập thông tin khái quát về qui mô thị trường chủ yếu qua các tàiliệu thống kê về tiêu thụ và bán hàng giữa các không gian thị trường
- Nghiên cứu tổng quan kết cấu địa lý, mặt hàng, phân bố dân cư và sứcmua, vị trí và sức hút, cơ cấu thị trường người bán hiện hữu của thị trường
- Nghiên cứu động thái và xu thế vận động của thị trường ngành, nhómhàng, lĩnh vực kinh doanh
Trang 6Từ những kết quả phân tích các nội dung trên, doanh nghiệp có đánhgiá tiềm năng thị trường tổng thể, đo lường thị phần và tập khách hàng tiềmnăng của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải chú ý tới việc nghiên cứu kháchhàng tiềm năng Nghiên cứu tập tính và thói quen, cấu trúc logic lựa chọn củakhách hàng và nghiên cứu động cơ mua sản phẩm và hành vi ứng xử củakhách hàng tiềm năng
1.2.2 Chiến lược sản phẩm
1.2.2.1 Khái niệm
Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ
sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trongtừng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm có vai trò quan trọng được coi là xương sống củachiến lược tiêu thụ Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt thìvai trò của chiến lược sản phẩm càng trở nên quan trọng Chiến lược sảnphẩm không những chỉ bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đúnghướng mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mởrộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược tiêu thụsản phẩm
1.2.2.3 Nội dung của chiến lược tiêu thụ sản phẩm
Chiến lược thiết lập chủng loại giữ vị trí vốn có của sản phẩm trên thịtrường bằng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp đạt được Chiến lược này đòihỏi doanh nghiệp phải nhận thức được các sản phẩm hiện có tương ứng vớikhúc thị trường nào và sản phẩm có phù hợp với sự đòi hỏi của khúc thịtrường đó hay không Nếu đáp ứng được thiết lập chủng loại đó, giữ vị trí vốn
có của sản phẩm đó trên khúc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳyếu tố nào có liên quan đến sản phẩm
Trang 7Chiến lược hoàn thiện sản phẩm, cải tiến các thông số của chất lượngsản phẩm theo định kỳ, chiến lược này được thực hiện theo các phương ánsau.
- Cải tiến về chất lượng nhằm làm tăng độ tin cậy, độ bền và các tínhnăng khác của sản phẩm
- Cải tiến kiểu dáng sản phẩm bằng cách thay đổi màu sắc, thiết kếbao bì, kết cấu của sản phẩm
- Cải tiến các tính năng của sản phẩm, bổ sung thêm tính năng sửdụng của sản phẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm mới: phát triển sản phẩm mới ngàycàng trở thành yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mọi doanh nghiệp Yêu cầu phải nghiên cứu sản phẩm mới xuấtphát từ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cạnh tranh trên thị trường có xuhướng chuyển sang cạnh tranh về chất lượng và dịch vụ, đòi hỏi các doanhnghiệp phải cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có thì mới giành được lợithế trong cạnh tranh Mặt khác, mỗi loại sản phẩm có chu kì sống nhất định,khi sản phẩm cũ đã bước sang giai đoạn suy thoái thì doanh nghiệp phải cósản phẩm mới thay thế nhằm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất kinhdoanh
1.2.3 Chiến lược giá cả
1.2.3.1 Khái niệm
Chiến lược giá là đưa ra các loại giá cho một loại sản phẩm, tương ứngvới thị trường, tương ứng với từng thời kỳ để bán được nhiều nhất và lãi caonhất
Mức giá doanh nghiệp đưa ra phải đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận nhưnglại phù hợp với người tiêu dùng và người tiêu dùng chấp nhận được Mức giá
đó sẽ thay đổi theo chu kỳ sống của sản phẩm vì thế doanh nghiệp cần nhậnthức một cách chính xác để có thay đổi hợp lí nhất
Trang 81.2.3.2 Vai trò của chiến lược giá
Mặc dù trên thi trường hiện nay, cạnh tranh bằng giá đã nhường vị trícho cạnh tranh bằng chất lượng và dịch vụ nhưng giá cả vẫn có vai trò quantrọng nhất định Giá cả vẫn còn quan trọng trong việc xác định lợi ích kinh tếgiữa người bán và người mua Nếu chiến lược sản phẩm định hướng cho việcsản xuất thì chiến lược giá cả định hướng cho việc tiêu thụ
Chiến lược giá có mối quan hệ mật thiết với chiến lược sản phẩm.Chiến lược sản phẩm dù rất quan trọng và đã được xây dựng một cách chuđáo sẽ không đem lại hiệu quả cao nếu không có chiến lược giá hoặc chiếnlược giá mang nhiều thiếu sót
Các doanh nghiệp mới thành lập hay thâm nhập thị trường mới thường
áp dụng chiến lược giá cả để thu hút khách hàng về phía mình để chiếm lĩnhmột phần thị trường Đối với thị trường Việt Nam, thu nhập dân cư còn thấp,yêu cầu về chất lượng sản phẩm chưa cao thì cạnh tranh bằng chiến lược giávẫn còn là vũ khí lợi hại Tuy nhiên không nên quá lạm dụng vào việc cạnhtranh bằng giá vì nó có thể phản tác dụng gây tổn hại cho doanh nghiệp
1.2.3.3 Phân loại chiến lược giá
Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lược giá khác nhau để thựchiện mục tiêu của mình
- Chiến lược ổn định giá: là chiến lược duy trì bằng được mức giáhiện đang bán Chiến lược này áp dụng khi giá bán đã đáp ứng đượcmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu của doanhnghiệp
- Chiến lược tăng giá: là chiến lược đưa giá lên cao hơn các mức giáđang bán của doanh nghiệp Chiến lược này được áp dụng khi sảnphẩm của doanh nghiệp đang được ưa chuộng về chất lượng kiểudáng và các dịch vụ bán hàng của doanh nghiệp
Trang 9- Chiến lược giảm giá: là chiến lược hạ thấp các mức giá đang báncủa doanh nghiệp Chiến lược này được áp dụng khi xuất hiện dấuhiệu giảm cầu hay có sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh.
1.2.3.4 Nội dung của chiến lược giá
- Căn cứ vào mục tiêu của định giá có thể sử dụng hai chiến lược sau: Chiến lược giá hướng vào doanh nghiệp: có nghĩa là hướng vào mụctiêu nội tại của doanh nghiệp, vào chi phí và lợi nhuận
Chiến lược giá hướng ra thị trường: chiến lược này dựa trên 2 yếu tốquan trọng tiềm năng thị trường về nhu cầu, sự giãn nở nhu cầu cạnh tranh, vềgiá sản phẩm cạnh tranh, so sánh các chi phí dịch vụ của các doanh nghiệp,lấy giá thị trường làm chuẩn để định giá hướng ra thị trường
- Philip Kotler đã đưa ra các chiến lược hình thành giá như sau:
Xác định giá cho sản phẩm mới bao gồm xác định giá cho sản phẩmmới thực sự thì có thể chọn hoặc là chiến lược “hốt phần ngon” hoặc là chiếnlược “bám chắc thị trường”
Chiến lược “hốt phần ngon’’: là chiến lược định giá cao do tạo ra sảnphẩm mới được cấp bằng sáng chế
Chiến lược “bám chắc thị trường”: là chiến lược định giá thấp cho sảnphẩm mới nhằm thu nhiều người mua và giành được thị phần
Định giá theo nguyên tắc địa lý là chiến lược định giá khác nhau chongười tiêu dùng ở những vùng địa lý khác nhau
Xác định giá có chiết khấu bù trừ để thưởng cho người tiêu dùng vìnhững hành động nhất định như thanh toán sớm các hoá đơn, mua một khốilượng lớn sản phẩm hay mua trái mùa vụ
Xác định giá khuyến khích tiêu thụ trong những hoàn cảnh nhất định,các công ty, tạm thời định cho sản phẩm của mình những giá thấp hơn giá ghitrong bảng, và đôi khi thậm chí còn thấp hơn cả giá thành
Trang 101.2.4 Chiến lược phân phối
1.2.4.1 Khái niệm
Chiến lược phân phối sản phẩm dịch vụ là phương hướng thể hiện cách
mà doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàngcủa mìnhtrên thị trường lựa chọn
1.2.4.2 Vai trò của chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp Mỗi chiến lược phân phối hợp lý sẽ làmcho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinhdoanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông sản phẩmnhanh chóng
Chiến lược phân phối có liên hệ chặt chẽ với chiến lược sản phẩm vàchiến lược giá cả, một mặt nó chịu ảnh hưởng của chiến lược sản phẩm vàchiến lược giá cả Nhưng mặt khác nó cũng tác động trở lại đối với việc xâydựng và triển khai các chiến lược trên
1.2.4.3 Phân loại chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối trực tiếp: là chiến lược phân phối mà người sảnxuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không quabất cứ một khâu trung gian nào Chiến lược này làm cho người sản xuất kinhdoanh biết rõ nhu cầu của thị trường, tạo cơ hội thuận lợi cho người sản xuấtnâng cao uy tín và ứng phó kịp thời sự thay đổi có thể có của thị trường, tuynhiên nó làm cho tốc độ tiêu thụ sản phẩm chậm lại
Chiến lược phân phối gián tiếp: là chiến lược được tiến hành thông quamột số khâu trung gian
Chiến lược phân phối theo hình thức bán lẻ: là chiến lược phân phốisản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng Chiến lược này do ngườisản xuất hoặc người đại lý bán lẻ thực hiện
Trang 11Chiến lược phân phối theo hình thức bán buôn: là chiến lược phân phốisản phẩm dịch vụ cho người mua để bán lại.
1.2.4.4 Nội dung của chiến lược phân phối
Xác định mục tiêu của chiến lược phân phối: chiến lược phân phối cónhiều mục tiêu khác nhau nhưng có bốn mục tiêu chính là; bảo đảm phân phốinhanh chóng; tiêu thụ được khối lượng lớn sản phẩm dịch vụ; đảm bảo chấtlượng sản phẩm; chi phí thấp Tùy thuộc vào mục tiêu tổng quát trong chiếnlược tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những mục tiêu chủyếu là cơ sở xây dựng chiến lược phân phối
Lựa chọn căn cứ xây dựng chiến lược phân phối:
Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm có thể chia thành ba nhóm: những sảnphẩm khó bảo quản dễ hư hỏng đòi hỏi phải tiếp cận thị trường trực tiếp;những sản phẩm đơn chiếc; những sản phẩm có kỹ thuật đặc biệt cần phải bántrực tiếp; những sản phẩm muốn bán với khối lượng lớn phải qua các khâutrung gian
Căn cứ vào đặc điểm khách hàng: khách hàng tập trung hay phân tán,mức độ ổn định trong tiêu dùng
Xác định kênh phân phối: nội dung quan trọng của chiến lược phânphối là phải chọn kênh phân phối phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và đặcđiểm khách hàng, nhờ đó doanh nghiệp đạt được mục tiêu của chiến lượcphân phối
1.2.5 Chiến lược giao tiếp khuếch trương
Chiến lược giao tiếp khuếch trương là chiến lược sử dụng kỹ thuật yểmtrợ bán hàng nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Trong nền kinh tếchỉ huy, người sản xuất không cần quan tâm xây dựng chiến lược giao tiếpkhuếch trương, bởi họ là người giao nộp chứ không phải người bán Trongnền kinh tế thị trường, mục tiêu của người bán là lợi nhuận, do vậy phải thuhút khách hàng, thực hiện các hoạt động yểm trợ bán hàng Vì vậy, vai trò của
Trang 12chiến lược giao tiếp khuếch trương trở nên cực kỳ quan trọng trong chiếnlược tiêu thụ Chiến lược giao tiếp khuếch trương là công cụ hữu hiệu hỗ trợcho chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối.
Chiến lược giao tiếp khuếch trương bào gồm những chiến lược sau:
Chiến lược quảng cáo: là chiến lược sử dụng các phượng tiện thông tin
để truyền tin về sản phẩm hoặc cho người trung gian, hoặc cho người tiêudùng cuối cùng trong một khoảng thời gian và không gian nhất định
Chiến lược xúc tiến bán hàng : là chiến lược sử dụng những kỹ thuậtđặc thù nhằm gây ra một sự gia tăng nhanh chóng nhưng tạm thời trongdoanh số bán bằng việc cung cấp một lợi ích ngoại lệ cho người mua Xúctiến bao gồm những kỹ thuật như; bán hàng có thưởng, khuyến mại, giảm giátức thì, giảm giá nhân ngày lễ, khai trương…
Chiến lược yểm trợ bán hàng: là chiến lược hoạt động của người bánhàng nhằm gắn bó chặt chẽ với người mua hoặc gắn những người sản xuấtkinh doanh với nhau thông qua việc sử dụng hoạt động của hiệp hội kinhdoanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng, hội chợ…
1.3 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp
1.3.1 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo tăng doanh số và lợi nhuận
Đây là yêu cầu biểu hiện mặt kinh tế và biểu hiện mặt lượng kết quảcông tác bán hàng của doanh nghiệp Lợi nhuận cao là mục tiêu trực tiếp củadoanh nghiệp, giữa tăng doanh số và tăng lợi nhuận không phải luôn luônđồng hướng Nói chung tốc độ tăng của lợi nhuận và doanh số không luônluôn cùng tỷ lệ Thật vậy doanh số không chỉ phụ thuộc vào khối lượng tiêuthụ mà còn phụ thuộc vào chính sách bán hàng và giá thành sản phẩm Trongđiều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trường, cái mà doanh nghiệp cần, quantâm hàng đầu không phải là mức lợi nhuận tối đa trong một đơn vị sản phẩm
mà là tổng lợi nhuận Mặt khác doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp còn
Trang 13phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, vào các chính sách kinh tế vĩ mô củanhà nước.
1.3.2 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo phát triển thị phần
Tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường, khám phá những thịtrường mới, thị trường tiềm năng Mức độ thực hiện yêu cầu này còn phụthuộc vào nhiều nhân tố, trong đó tập trung nhất là doanh nghiệp phải có khảnăng cạnh tranh trên thị trường Thật vậy, để tiêu thụ ngày càng nhiều sảnphẩm trên thị trường, mở rộng thị trường cho mình và loại bỏ đối thủ cạnhtranh thì doanh nghiệp cần phải có những lợi thế so với đối thủ cạnh tranh củamình: Lợi thế chi phí, lợi thế kinh nghiệm, lợi thế về quy mô, mẫu mã, kiểudáng, giá bán Khi doanh nghiệp đã có những lợi thế đó thì cần phải phát huymột cách tối đa trước đối thủ cạnh tranh và không ngừng hạn chế hay đi trướclợi thế cạnh tranh của đối thủ, có như vậy mới ngày càng tiêu thụ được nhiềusản phẩm cuả doanh nghiệp Từ đó làm tăng thị phần của doanh nghiệp trênthi trường
1.3.3 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo tăng tài sản vô hình
Tài sản vô hình của doanh nghiệp ở đây tập trung vào việc làm tăng uytín, tăng niềm tin đích thực của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm củadoanh nghiệp Điều này thể hiện ở nhiều yếu tố trong đó biểu hiện trực tiếp ởhoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp và phù hợp của sản phẩm mà doanhnghiệp bán ra với yêu cầu của khách hàng: gồm mạng lưới bán, chất lượngsản phẩm, thái độ bán hàng, cách thức bán hàng, trách nhiệm đến đâu khi sảnphẩm đã được bán Khách hàng sẽ có thiện cảm hay ác cảm đối với sản phẩmcủa doanh nghiệp mỗi khi nhắc tới doanh nghiệp Xét về lâu dài, chính nhờxây dựng phát triển tài sản vô hình đã tạo nên cơ sở nền tảng vững chắc cho
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Trang 141.3.4 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo dịch vụ đối với khách hàng
Khi tiêu thụ xong sản phẩm, không có nghĩa doanh nghiệp hết tráchnhiệm đối với sản phẩm đó Việc tiêu thụ sản phẩm kế tiếp có thuận lợi haykhông phụ thuộc vào việc thực hiện các dịch vụ đối với khách hàng đến đâu.Doanh nghiệp phục vụ khách hàng đảm bảo về chất lượng sản phẩm chủngloại, số lượng, phong cách phục vụ và ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhữngyêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp
Khi sản phẩm được tiêu thụ nhiều có nghĩa là doanh nghiệp đã thựchiện tốt dịch vụ đối với khách hàng, tạo niềm tin đối với khách hàng
1.4 Thị trường và chức năng chủ yếu của thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.4.1 Khái niệm về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường qua cách hiểu cổ điển là nơi diễn ra các quá trình trao đổimua bán
Theo Marketing thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng
có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia traođổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó
Theo quan niệm này quy mô thị trường sẽ tùy thuộc vào số người cócùng nhu cầu và mong muốn, vào lượng thu nhập lượng tiền mà họ sẵn sàng
bỏ ra để mua sắm sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó Quy môthị trường không phụ thuộc vào số người có nhu cầu và mong muốn khácnhau
Theo khái niệm mà các nhà kinh doanh thường dùng thì thị trườngchứa tổng cung, tổng cầu về một loại sản phẩm hay một nhóm sản phẩm nào
đó Trên thị trường luôn luôn diễn ra các hoạt động mua bán và các quan hệsản phẩm, tiền tệ
Tái sản xuất sản phẩm bao gồm các khâu sản xuất phân phối, trao đổi,tiêu dùng Thị trường là khâu tất yếu của sản xuất sản phẩm, thị trường chỉmất đi khi sản phẩm không còn Thị trường là một phạm trù riêng của sản
Trang 15xuất sản phẩm, hoạt động cơ bản của thị trường được biểu hiện qua ba nhân
tố có mối quan hệ hữu cơ mật thiết đó là nhu cầu sản phẩm và dịch vụ, cungứng sản phẩm và dịch vụ và giá cả sản phẩm Thị trường là sự kết hợp giữacung và cầu trong đó những người mua và người bán bình đẳng cùng cạnhtranh Số lượng người mua người bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thịtrường lớn hay nhỏ Việc quyết định có nên mua hay không do cung cầuquyết định Từ đó ta thấy rằng thị trường là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽgiữ hai khâu: sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
1.4.2 Các chức năng chủ yếu của thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường được coi là phạm trù trung tâm vì qua đó các doanh nghiệp
có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả.Thị trường tồn tại khách quan, mỗi doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biếtnhu cầu của thi trường và xã hội cũng như thế mạnh của mình trong sản xuất
và kinh doanh sản phẩm để có chiến lược, kế hoạch và phương án kinh doanhphù hợp với đòi hỏi của thị trường và xã hội Thị trường có vai trò to lớn nhưvậy vì do nó có những chức năng chủ yếu sau
1.4.2.1 Chức năng thừa nhận của thị trường
Chức năng này thể hiện sản phẩm của doanh nghiệp có bán đượckhông, nếu bán được có nghĩa là thị trường chấp nhận, có nghĩa là người muachấp nhận và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện Thịtrường thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm, sự phân phối vàphân phối lại các nguồn lực nói nên sự thừa nhận của thị trường
1.4.2.2 Chức năng thực hiện của thị trường
Thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua và bán sản phẩm Người báncần bán giá trị của sản phẩm còn người mua lại cần giá trị sử dụng của sảnphẩm Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các sản phẩm hìnhthành nên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sở cho việc phân phối cácnguồn lực
Trang 161.4.2.3 Chức năng điều tiết và kích thích của thị trường
Chức năng này được thể hiện ở chỗ nó cho phép người sản xuất bằngnghệ thuật kinh doanh của mình tìm được nơi tiêu thụ sản phẩm với hiệu quảhay lợi nhuận cao và cho phép người tiêu dùng mua được những sản phẩm cólợi cho mình
1.4.2.4 Chức năng thông tin của thị trường
Chức năng này chỉ cho người sản xuất biết nên sản xuất sản phẩm nào,khối lượng bao nhiêu để đưa vào thị trường ở thời điểm nào là thích hợp nhất,chỉ cho người tiêu dùng biết nên mua những sảm phẩm nào ở thời điểm nào
có lợi cho mình Chức năng này có được do trên thị trường chứa đựng thôngtin về: Tổng số cung, tổng số cầu đối với từng loại sản phẩm, chất lượng sảnphẩm, các điều kiện tìm kiếm sản phẩm
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.5.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.5.1.1 Giá cả sản phẩm
Giá cả sản phẩm là một trong những nhân tố chủ yếu tác động tới hoạtđộng tiêu thụ – Giá cả sản phẩm có thể kích thích hay hạn chế cung cầu trênthị trường và do đó ảnh hưởng đến tiêu thụ Xác định giá đúng sẽ thu hútđược khách hàng đảm bảo khả năng tiêu thụ thu được lợi nhuận cao nhất haytránh được ứ đọng, hạn chế thua lỗ Tùy từng môi trường, từng đoạn thịtrường mà các doanh nghiệp nên đặt giá cao hay thấp để có thể thu hút đượcnhiều khách hàng, và do đó sẽ bán được nhiều sản phẩm, tăng doanh số bánhàng cho doanh nghiệp mình Hơn nữa giá cả phải được điều chỉnh linh hoạttrong từng giai đoạn kinh doanh, từng thời kỳ phát triển hay chu kỳ kinhdoanh để nhằm thu hút khách hàng và kích thích sự tiêu dùng của họ, làmtăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 17Giá cả ảnh hưởng mạnh tới hoạt động tiêu thụ do vậy nó cũng được sửdụng như một vũ khí trong cạnh tranh nhất là trong đIều kiện thu nhập củangười dân còn thấp Tuy nhiên trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí gía cảnhiều trường hợp “ gậy ông sẽ đập lưng ông” không những không thúc đẩyđược tiêu thụ mà còn bị thiệt hại Do đó phải hết sức thận trọng trong việccạnh tranh bằng giá, việc định hướng, xây dựng kế hoạch đúng đắn về giá cả
là một điều kiện quan trọng cho việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm của cácdoanh nghiệp hiện nay
1.5.1.2 Chất lượng sản phẩm
Khi nói đến chất lượng sản phẩm là nói đến những đặc tính nội tại củasản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánhđược phù hợp với điều kiện hiện tại và thỏa mãn được những nhu cầu hiện tạinhất định của xã hội
Người tiêu dùng khi mua hàng trước hết nghĩ tới khả năng sản phẩmthỏa mãn nhu cầu của họ, tới chất lượng mà nó có Trong điều kiện hiện tạichất lượng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp lớn thường sửdụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc” Đâycũng là con đường mà doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng, giữ gìnchữ tín tốt nhất Bất kỳ một sản phẩm nào được chào bán trên thị trường đềuchứa đựng một giá trị sử dụng nhất định, các sản phẩm đồng loại nhưng đượcsản xuất từ các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chất lượng khác nhau và sảnphẩm của doanh nghiệp nào có chất lượng cao hơn sẽ thu hút được nhiềukhách hàng về mình Khi khách hàng biết đến chất lượng sản phảm của doanhnghiệp và tin vào chất lượng thì họ sẽ mua hàng của doanh nghiệp Điều đócho thấy doanh nghiệp không chỉ bán được hàng, duy trì được thị trườngtruyền thống mà còn mở rộng được thị trường mới, củng cố thêm vị trí củadoanh nghiệp trên thị trường
Trang 18Mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là mục tiêu lợi nhuận nhưng để đạtđược lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm và thu tiền vềtức là được khách hàng chấp nhận Muốn vậy ngoài yếu tố giá cả doanhnghiệp phải chú trọng tới yếu tố chất lượng, chính chất lượng sản phẩm có thểtạo nên vị thế cững chắc của sản phẩm trên thị trường Đồng thời chất lượng
sẽ thu hút khách hàng lâu dài, bền vững và làm cho khách hàng trung thànhvới sản phẩm của doanh nghiệp
1.5.1.3 Cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp bởi vì nhu cầu tiêu dùng trên thị rất đa dạng, phong phú, như vậy đểđáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng tốc độ tiêu thụ của đoanh nghiệp cần có cơcấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại Hơn nữa, một cơ cấu mặt hàng hợp lí sẽ
dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị trường và giảm rủi ro chodoanh nghiệp
1.5.1.4 Các biện pháp quảng cáo
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay quảng cáo đóng vai trò rấtlớn trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Quảng cáo nhằm giới thiệu sảnphẩm tới người tiêu dùng và kích thích nhu cầu của họ
Do quảng cáo là rất tốn kém vì thế để đảm bảo quảng cáo có hiệu quảcần thuê công ty quảng cáo để soạn thảo chương trình quảng cáo, thuê chuyêngia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng các chương trình quảng cáo,khuyến mãi để tạo hình ảnh của các doanh nghiệp Doanh nghiệp có thểquảng cáo trên báo chí, truyền hình, truyền thanh dùng thư chào hàng v.v…
để quảng cáo sản phẩm của mình cho phù hợp nhất
Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt đã tăngnhanh doanh số bán và có những doanh nghiệp chi rất nhiều tiền cho quảngcáo nhưng nội dung quảng cáo không hợp lí dẫn đến tình trạng người tiêudùng không những không mua sản phẩm mà họ còn phản đối quyết liệt Vì
Trang 19vậy khi xây dựng chương trình quảng cáo doanh nghiệp phải hết sức thậntrọng để hoạt động quảng cáo thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ của doanh nghiệp
1.5.1.5 Mạng kênh phân phối và dịch vụ sau bán hàng
Tổ chức tốt kênh phân phối và dịch vụ sau bán sẽ làm tăng tốc độ tiêuthụ sản phẩm của các doanh nghiệp, kênh phân phối bao gồm mạng lưới bánbuôn, bán lẻ, đại lý được tổ chức một cách hợp lý khoa học sẽ chiếm lĩnhđược không gian thị trường, tạo điều kiện thuận cho người tiêu dùng và kíchthích hơn nữa nhu cầu của họ Doanh nghiệp thường sử dụng ba loại kênh tiêuthụ sau:
Kênh cực ngắn: đây là kênh phân phối trực tiếp giữa doanh nghiệp vàngười tiêu dùng không qua trung gian, doanh nghiệp tự tổ chức tiêu thụ quacác cửa hàng bán lẻ của mình
Kênh ngắn: là kênh trong đó doanh nghiệp sử dụng một người trunggian là người bán lẻ
Kênh dài: là kênh có từ hai người trung gian trở nên trong phân phối Thiết lập mạng lưới kênh tiêu thụ cần căn cứ vào chiến lược tiêu thụ
mà doanh nghiệp đang theo đuổi, vào nguồn lực của doanh nghiệp, vào đặctính của khách hàng, thói quen tiêu dùng và các kênh của đối thủ cạnh tranh
Để làm tốt việc phân phối doanh nghiệp cần đảm bảo văn minh lịch sự,đúng hẹn trong giao dịch, tạo mọi điều kiện có lợi nhất cho khách hàng tớimua hàng Hơn nữa phải linh hoạt mềm dẻo trong phương thức thanh toán,giao nhận sản phẩm đảm bảo hai bên cùng có lợi tránh tình trạng gây khókhăn cho khách hàng Ngoài ra những dịch vụ sau bán hàng cũng góp phầnđảm bảo cho khách hàng khi mua sản phẩm, làm cho khách hàng có niềm tin
và yên tâm hơn khi quyết định tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp và dovậy sản phẩm bán sẽ ổn định và nhiều hơn làm tăng việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp
Trang 201.5.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
1.5.2.1 Các yếu tố kinh tế
Thu nhập bình quân đầu người (GNP): Tác động lớn tới nhu cầu tiêudùng, GNP càng tăng cao sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sảnphẩm, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu.v.v Làm cho tốc
độ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp tăng lên
Yếu tố lạm phát cũng ảnh hưởng: Lạm phát tăng làm tăng giá cả củayếu tố đầu vào, làm tăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ
Lãi suất cho vay của ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinhdoanh tăng dẫn đến giá bán tăng và tiêu thụ giảm
Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành sản phẩm tăng, tiêu thụ giảm
1.5.2.2 Số lượng các đối thủ cạnh tranh
Kinh doanh trên thi trường là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanhnghiệp với nhau Tốc độ tiêu thụ sản phẩm một phần phụ thuộc vào quy mô,
số lượng đối thủ cạnh tranh Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Ngoài ra tốc độ tiêu thụ còn phụ thuộcrất lớn vào tỷ lệ thị phần của doanh nghiệp trên thị trường
1.5.2.3 Thị hiếu của người tiêu dùng
Sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, cónhư vậy mới thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng và tăng tốc độ tiêu thụ.Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới lượng cầu trên thị trường.Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn nếu sản phẩm hợp với thị hiếu và thiết yếuđối với họ
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỨC ĂN GIA CẦM TẠI
ĐỒNG NAI CỦA CTY GUYOMARC’H – VN
2.1 Giới thiệu về tập đoàn Evialis và Công ty TNHH Guyomarc’h – VN 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1 Tập đoàn EVIALIS
Evialis là tập đoàn đứng đầu nước Pháp chuyên sản xuất và phân phốicác sản phẩm về dinh dưỡng và sức khỏe vật nuôi Evialis hoạt động trên 3lĩnh vực chính:
- Dinh dưỡng vật nuôi (Nutrition)
- Premix, phụ gia và các chế phẩm đặc biệt (Premixas andSpecialties)
- Sức khỏe vật nuôi (health)
Evialis hiện đang có mặt trên 50 quốc gia trên thế giới, thành lập công
ty, văn phòng đại diện tại các quốc gia trên thế giới vào các năm:
- 1954: Ông JEAN GUYOMARC’H thành lập Công ty Guyomarc’h
- 1960 – 1990: GUYOMARC’H mở rộng các hoạt động trên thế giới vàthành lập nhà máy tại các nước TÂY BAN NHA (1968), BRAXIN (1974),IVORY COAST (1976), INDONESIA (1982)
- 1992: Mua lại công ty DELTAZUR (Pháp)
- 1993: Mua lại công ty ROUERGUE ALIMENT & RENTAL Thànhlập nhà máy tại khu vực Đông Âu
- 1995 : Mua lại công ty NOVALIMENT Thành lập nhà máy tại TrungQuốc
- 1996 : Mua lại công ty OFTEL Niêm yết thị trường chứng khoángParis
- 1997: Mua lại công ty MESNY của Pháp và LIPASZ của Ba Lan
Trang 22- 1998: Mua lại công ty PASZUTIL của Ba Lan
- 1999: Mua lại công ty CAVAIGNAC (Pháp) và công ty CARGILLtại Braxin
- 2000: Mua lại công ty FRANVET (Pháp) và công ty IBERIL &ZOON (Bồ Đào Nha)
- 2001: GUYOMARC’H chính thức đổi tên thành tập đoàn EVIALIS
Mua lại các công ty AEF; INVE’s (Tây Ban Nha); IZA (Ý);COPREX (Nam Phi)
Thành lập nhà máy tại Bình Dương (Việt Nam)
- 2002: Hợp nhất công ty AGROOL vào tập đoàn
- 2003: Mua lại công ty EXTRAL (Pháp)
Đầu tư nhà máy thủy sản tại Việt Nam
- 2004: Thành lập EVIALIS POLSKA
Đầu tư nhà máy premix tại Trung Quốc
- 2005: Liên doanh với UNICOPA dẫn đầu về dinh dưỡng gia súc tạimiền tây nước Pháp
- 2006: Liên doanh với AGRICOLA tại Bacau, Romania
- 2007 : Mua lại cổ phần kinh doanh premix của TROUWNUTRITION France (T.N.F Nutreco)
Mua lại công ty sản xuất premix ROSSOVIT của NgaMua lại 80% cổ phần của công ty ZOOFORT – BraxinMua lại công ty BERNAQUA của Bỉ, Chuyên sản xuất các loạithức ăn đặc biệt cho ấu trùng trong lĩnh vực thủy hải sản
Trang 23xuất thức ăn gia súc đứng đầu tại Việt Nam Trụ sở đặt tại Ấp 1B, xã An Phú,huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Cùng với sự phát triển của Evialis trên thế giới, Evialis tại Việt Namcũng như Công ty TNHH Guyomarc’h – VN đã và đang phát triển khôngngừng với các móc lịch sử cụ thể :
- 1995 – 1997: Thành lập Văn phòng đại diện tại TP HCM, xúc tiếnthương mại, giới thiệu premix và thuốc thú y
- 1998: Thành lập Công ty Liên Doanh Guyomarc’h – VCN chuyên sảnxuất thức ăn gia súc tại Hà Nội
- 1999: Lắp đặt thêm dây chuyền mới cho thức ăn gia súc Hà Nội
- 2000: Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn tặng bằngkhen về đóng góp và những thành tích tham gia Hội chợ triển lãm quốc
tế Nông nghiệp Việt Nam năm 2000
- 2001: Thành lập Công ty TNHH Guyomarc’h – VN tại Bình Dương, chuyên sản xuất thức ăn gia súc 100 % vốn đầu tư nước ngoài
- 2002: Đầu tư nhà máy chuyên sản xuất thức ăn thủy sản tại BìnhDương
- 2003: Thức ăn thủy sản cho tôm và cá Ocialis được phân phối ra thịtrường
- 2004: Lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc mới tại HàNội
Thành lập Phòng Kỹ Thuật Heo tại Tp Biên Hòa – Đồng Nai
- 2005: Lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất mới cho nhà máy sản xuấtthức ăn gia súc tại Bình Dương
- 2006: Mở rộng nhà máy Hà Nội và lắp đặt thêm dây chuyền sản xuấtmới
Thành lập Phòng Kỹ Thuật Cá Ocialis tại Tp Long Xuyên – An Giang
Trang 24Lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất mới cho thức ăn thủy sản tạiBình Dương
Thành lập Trung tâm nghiên cứu & phát triển về dinh dưỡng chovịt đẻ tại Hưng Yên
Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội tặng bằng khen do có nhiềuthành tích trong hoạt động kinh doanh và góp phần vào sự phát triểnkinh tế xã hội thủ đô
- 2007: Mở rộng nhà máy tại Bình Dương
Thành lập Phòng Kỹ Thuật Tôm Ocialis tại Phổ Đức – QuãngNgãi
Thành lập Trung tâm nghiên cứu & phát triển về dinh dưỡng vàbệnh tôm, cá tại Nhà Bè – Tp HCM
Thành lập trung tâm nghiên cứu & sản xuất vịt giống Dự ánhợp tác Evialis Việt Nam & Grimaud group – Pháp
- 2008: Thành lập trung tâm nghiên cứu & phát triển về dinh dưỡng choheo tại Trảng Bom – Đồng Nai
Xây dựng phòng thí nghiệm Lareal mới tại Bình Dương
Xây dựng nhà máy thủy sản mới tại Châu Thành – Đồng Tháp
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
Công ty TNHH Guyomarc’h – VN hoạt động trên ba lĩnh vực:
2.1.2.1 Dinh dưỡng
Sản xuất thức ăn gia súc và thủy sản phục vụ cho thị trường trong nước
và xuất khẩu Một số sản phẩm dinh dưỡng trên gia súc, gia cầm củaGuyomarc’h – VN
Trang 25Danh sách sản phẩm thức ăn cho gia cầm
Khối lượng (kg) GIA CẦM HƯỚNG THỊT
CK 262 22 - 42 ngày tuổi Hỗn hợp Viên 3.5mm 25
CK 282 43 ngày tuổi – xuất chuồng Hỗn hợp Viên 3.5mm 25
CK 220 1 ngày tuổi - xuất chuồng Đậm đặc Bột 25 GÀ
DK 622 1 - 42 ngày tuổi Hỗn hợp viên 2.5mm 25
DK 624 42 ngày tuổi - xuất chuồng Hỗn hợp Viên 3.5mm 25
Danh sách sản phẩm thức ăn cho gia súc
Trang 26Giai đoạn
sinh lý Sản phẩm Giai đoạn sử dụng
Dạng thức ăn Qui cách
Khối lượng (kg)
HEO CON
JOLIE 1 7 ngày - 8 kg Hỗn hợp Viên 2.5mm
2 5 25
Bos 112 30 kg - 60 kg Hỗn hợp Viên 4.0mm
25 40
Boss 114 60 kg - xuất chuồng Hỗn hợp Viên 4.0mm
25 40
Vạn năng Heo nái chửa Hỗn hợp Viên 3.5mm 20
25
maxi'Mum 118 Heo nái nuôi con Hỗn hợp Viên 4.0mm
25 40
Trang 27làm việc, trao đổi, hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp thông tin cũng như phổ biến kỹthuật đến các trang trại lớn và hộ nuôi nhỏ.
2.1.2.3 Nghiên cứu và phát triển
Các chương trình hoạt động nghiên cứu và phát triển giúp cho công tyhiểu tốt hơn về nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt cho từng loài để phát triển sảnphẩm phù hợp với từng loài vật nuôi, môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm
và sản xuất bền vững nhằm tìm ra những hướng đi mới phục vụ cho thịtrường tương lai Áp dụng kỹ thuật nuôi hiện đại với sự trợ giúp của các sảnphẩm công nghệ sinh học cùng kết hợp với các viện nghiên cứu, trung tâmnghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước
Cà Mau và thị trường Campuchia
- 3 trung tâm nghiên cứu & phát triển cho gia súc, gia cầm và thủysản với mục đích đảm bảo cho khách hàng đạt được hiệu quả caonhất từ những kỹ thuật tối ưu trong nghiên cứu và phát triển Vì vậy,quan điểm chính của công ty là:
+ Lắng nghe và tiếp thu+ Nghiên cứu và cải tiến+ Kiểm tra và phổ biếnMục đích của trung tâm nghiên cứu:
+ Tối ưu hóa thành phần thức ăn đã được phối trộn+ Thử nghiệm những nguyên liệu mới và sản phẩm mới+ Phát triển và tối ưu hóa của những chương trình dinh dưỡng
Trang 28+ Liên kết và thành lập mối quan hệ với các viện nghiên cứu,trường đại học trong và ngoài nước
- 3 Phòng kỹ thuật cho gia súc và thủy sản được trang bị đầy đủ cácthiết bị tiên tiến nhất, sử dụng những kỹ thuật chẩn đoán và xétnghiệm bệnh hiện đại như PCR xác định virut và vi khuẩn Mụcđích và nhiệm vụ chính của Phòng kỹ thuật: tư vấn và hỗ trợ kỹthuật các trang trại chăn nuôi
- 1 trung tâm sản xuất vịt giống siêu thịt
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Công ty Guyomarc’h có trên 500 nhân viên bố trí ở các phòng ban: Phòng kế toán
Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi phản ánh tình hình hoạtcác nguồn vốn, tài sản, hàng hoá do Công ty quản lý và điều hành các mặtcông tác nghiệp vụ kế toán tài chính
Huy động, điều hành, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong kinhdoanh và xây dựng cơ bản Quản lý, bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinhdoanh
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính dài hạn, ngắnhạn, xây dựng các định mức chi phí phù hợp với kế hoạch, mục tiêu kinhdoanh
Lập và phân tích các báo cáo tài chính, lưu trữ hoá đơn, chứng từ theođúng chế độ qui định của Nhà nước và của ngành ban hành Cung cấp thôngtin cần thiết về tài chính nhằm tham mưu cho lãnh đạo Công ty kịp thời chỉđạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
Phòng kinh doanh