- Tìm đúng tên cơ quan ,tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đóBT2;viết được một tên cơ quan,xí nghiệp,công ti…..ở địa phương BT3 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tờ phiếu khổ
Trang 1` `
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
2
25 - 4
HĐTTTập đọcToánLịch sửĐạo đức
Chào cờLớp học trên đường
Luyện tập
Ôn tập học kì II
Thực hành cuối học kì II và cuối năm
3
26 – 4
Chính tảL.t và câu
Mĩ thuậtToán Khoa học
Nhớ –viết: Sang năm con lên bảy
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phậnVẽ tranh: Đề tài tự chọn
Kĩ thuậtNhạc
Nếu trái đất thiếu trẻ em
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập về biểu đồ
Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 2)
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa & Dàn đồng ca mùa hạ – Ôn tập bài đọc nhạc số 6.
5
28 – 4
Thể dụcThể dụcToánLT&CKể chuyện
Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” và “ Dẫn bóng”
Trò chơi: “ Nhảy đúng nhảy nhanh” và “ và ai khéo ai khỏe”
Luyện tập chung
Ôn tập dấu câu: (Dấu gạch ngang)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
6
29 – 4
Địa líTập l vănToánKhoa học
Ôn tập học kì II
Trả bài văn tả người
Luyện tập chung
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Trang 2HÑTT Sinh hoát lôùp.
Thöù 2 ngaøy 25 thaùng 4 naím 2011
I/ Múc tieđu:
Nhaĩc nhôû HS cođng taùc tróng tađm hóc taôp
Daịn doø cođng taùc hóc taôp, bạo veô taøi sạn cụa nhaø tröôøng, chaím soùc cađy xanh,…
Giaùo dúc HS veă An toaøn giao thođng-phoøng beônh muøa heø, thöïc hieôn toẫt veô sinh tröôøng lôùp, veô sinh caù nhađn
Trieơn khai cođng taùc tróng tađm trong tuaăn 34
II/ Tieân haønh:
Tieân haønh nghi thöùc leê chaøo côø
Nhaĩc nhôû HS moôt soâ vieôc caăn thieât từ nay đến cuoâi năm: OĐn taôp thaôt toât taât cạ caùc mođn chuù tróng nhaât laø mođn toaùn vaø tieâng vieôt
Giaùo vieđn trieơn khai cođng taùc tróng tađm trong tuaăn: Veô sinh tröôøng lôùp, veô sinh trong vui chôi vaø bạo ñạm an toaøn Caăn chuaơn bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeân lôùp, thöïc hieôn toât phong traøo xanh, sách ñép ñeơ thaôt xöùng ñaùng laø tröôøng hóc thađn thieôn, hóc sinh tích cöïc
Giaùo dúc hóc sinh thöïc hieôn toât an toaøn giao thođng Phoøng choâng beônh muøa heø, chuù yù cođng taùc veô sinh caù nhađn thaôt toât Chuù tróng trong vaân ñeă aín quaø vaịt coù theơ gađy hái cho söùc khoûe: nhaât laø nhöõng loái baùnh kéo khođng roõ nguoăn goâc, xuaât xöù, khođng nhaõn maùt vaø nhaât laø khođng coù hán söû dúng
Daịn doø hóc sinh cođng taùc chaím soùc vaø bạo veô cađy xanh.Tieâp túc trieơn khai dáy phú ñáo hóc sinh yeâu moêi tuaăn hóc töø 2-3 buoơi
Kieơm tra vieôc HS thöïc hieôn noôi quy, quy cheâ cụa nhaø tröôøng
-TAÔP ÑÓC:
LÔÙP HÓC TREĐN ÑÖÔØNGI.Múc tieđu:
- Bieât ñóc dieên cạm baøi vaín,ñóc ñuùng caùc teđn rieđng nöôùc ngoaøi
- Hieơu noôi dung : Söï quan tađm ñeân trẹ em cụa cú Vi-ta – li vaø söï hieâu hóc cụa Ređ- mi (trạ lôøi ñöôïc caùc cađu hoûi 1,2,3)
- HS khaù gioûi phaùt bieơu ñöôïc nhöõng suy nghó veă quyeăn hóc taôp cụa trẹ em ( cađu hoûi 4)
II.Ñoă duøng dáy hóc:
- Tranh ạnh minh hoá baøi hóc
III.Caùc hoát ñoông dáy hóc:
TG Hoát ñoông cụa giaùo vieđn Hoát ñoông cụa hóc sinh
Trang 31.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
cậu bé nghèo Rê - mi ham học, sự dạy bảo
tận tình của cụ Vi - ta - li trên quãng
đường hai thầy trò hát rong kiếm sống
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-GV Hướng dẫn HS đọc
- HS quan sát tranh minh họa
- 1HS đọc xuất xứ của đoạn trích GV giới
thiệu 2 tập truyện “ Không gia đình” của
tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô – một tác
phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn
thế giới yêu thích
-Chia đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu……đến đọc được
-Luyện đọc các tiếng khó:gỗ mỏng, cát bụi
Đoạn 2:Từ tiếp theo …đến cái đuôi
-Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới
Đoạn 3:Còn lại
-Luyện đọc các tiếng khó:Vi-ta-li, Ca-pi,
Rê-mi
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ : ngày một
ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng
-Gv đọc mẫu toàn bài
Giải nghĩa từ :hát rong
Ý 1:Rê -mi học chữ
Đoạn 2 :
H:Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ?
H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi
khác nhau như thế nào ?
Giải nghĩa từ :đường đi
Ý 2:Rê -mi và ca – pi học chữ;.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi
-HS lắng nghe
-1HS đọc toàn bài
-HS đọc thành tiếng nối tiếp
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe
-1HS đọc đoạn + câu hỏi -… trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống
-1HS đọc lướt + câu hỏi -Học trò là Rê - mi và chú chó Ca -pi Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái lớp học là trên đường đi
-Ca -pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca –pi, Ca-pi có trí nhớ tốt, những gì vào đầu thì nó không bao giờ quên
Trang 44’
Đoạn 3:
H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là
một câu bé rất ham học
Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được.
+ Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về
quyền học tập của trẻ em ?
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục
I
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
" Cụ Vi - ta - li hỏi …tâm hồn " Chú ý nhấn
mạnh: học nhạc, thích nhất, muốn cười,
muốn khóc, nhớ đến, trông thấy, cảm
động, tâm hồn
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
D Củng cố , dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọcnhiều lần và kể chuyện cho nhiều
mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được; thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời : Đấy là điều con thích nhất …
… trẻ em cần được dạy dỗ học hành, người lớn cần quan tâm chăm sóc trẻ em ….-HS lắng nghe
-HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS nêu : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan
tâm giáo dục trẻ của cụ V-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê
- Biết giải bài toán chuyển động đều
- Bài tập cần làm : Bài 1,bài 2 HSK,G làm tất cả các bài tập
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1/Ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
-Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trị tỉ số
-HS hát
-HS nêu và giải
Trang 5T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
30’
2’
phần tăm của số đó ?
-HS giải bài toán 4
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Luyện tập
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
HS nêu công thức tính vận tốc, quãng
đường , thời gian ?
HS làm vào vở
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Để tính thời gian xe máy đi từ AB cần biết
những yếu tố nào ?
HS nêu cách giải
Cho HS làm bài vào vở
Cho HS nêu cách giải khác
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Bài toán thuộc dạng toán nào ? Cho HS thảo
luận và nêu cách giải
HS làm bài
Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố :
Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết
HS đọc và nêu dạng toán
HS làm vào vở Giải :
a/ 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ Vận tốc của ô tô:
120 : 2,5 = 48 ( km/ giờ )b/ Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe :
15 x 0,5 = 7,5 ( km )c/ Thời gian người đó đi bộ
6 :5 = 1,2 ( giờ ) hay 1 giờ 12 phút
HS nhận xét
HS đọc nêu cách giải và giải Vận tốc của ô tô là:90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy: 60 :2 = 30 (km/ giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB
90 : 3 = 3 ( giờ )Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian :
3 – 1,5 = 1,5 ( giờ )
HS nhận xét
HS đọc Bài toán thuộc dạng toán chuyển động ngược chiều Vận dụng dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
HS giải :Tổng vận tốc của 2 ô tô :
180 : = 90 (km/giờ )Vận tốc của ôtô đi từ A là :
90 ( 2 +3 ) x 2 = 36 ( km /giờ )Vận tốc của ôtô đi từ B
90 -36 =54 ( km/ giờ )
HS nhận xét và nêu cách giải khác
Trang 6T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
tổng và tỉ của 2 số
Nêu công thức tính Vận tốc, quãng đường,
thời gian
5/ Dăn dò : Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã
làm vào vở
Chuẩn bị : Luyện tập
- Nắm được một số sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta,nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp
+ Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời,lãnh đạo Cách mạng nước ta;Cách mạng tháng Tám thành công;ngày 2 tháng 9 năm 1945,Bác hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước.Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
+ Giai đoạn 1954 – 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu,miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội,vừa chống trả cuộc phá hoại của Đế quốc Mĩ,đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng,đất nước được thống nhất
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học ) Phiếu học tập
HS : SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH1’
2’
1’
28’
1/Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập : HỌC KÌ II
Hoạt động:
a) HĐ 1 : Làm việc theo nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học
tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
câu hỏi
_ Nhóm 1 : Hãy hoàn thành bảng thống kê một
số sự kiện tiêu biểu từ năm 1954 đến 1975 ?
_ Nhóm 2: Vì sao đất nước ta, nhân dân ta
phải đau nỗi đau chia cắt ?
Thắng lợi của phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến
-HS hát
- HS nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời:
- HS thảo luận theo nhóm và trình bày
Trang 7TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
2’
1’
Tre có tác dụng như thế nào đối với cách mạng
miền Nam ?
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh
nào ? và đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng
và bảo vệ đất nước ?
_ Nhóm3:Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đối với
nước Mĩ ?
Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri
về Việt Nam ?
Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử
như thế nào ?
_Nhóm 4: Tại sao nói: Ngày 30 -4-1975 là
mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày
25-4-1976 ở nước ta ?
Quốc hội khoá VI đã có quyết định trọng đại gì ?
Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta ?
4/ Củng cố : GV tổng kết nội dung bài học
5/ Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra HK
- Các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu hỏi
Rút kinh nghiệm :
-ĐẠO ĐỨC :THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II, CUỐI NĂM
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS hiểu:
-Biết làm những việc nhẹ nhàng vừa sức của mình
-Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng
- Biết yêu lao động
II/ĐỒ DÙNG:
-HS mang theo chổi cứng, và chổi đót, cào cỏ, rựa, cuốc…
III/ THỰC HÀNH NGOÀI SÂN TRƯỜNG, LỚP HỌC:
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
2’
1/GV kiểm tra dụng cụ
2/GV hướng dẫn HS tiết thực hành
-Phân công cụ thể các tổ :
+Tổ 1: mang chổi để quét
HS thực hiện theo sự phân công của
GV
Trang 81’
1’
+Tổ 2: mang cuốc và cào co.û
+Tổ 3 : mang rựa để phát cây cỏ dại và bụi
rậm
3/Thực hành:
4/Các tổ báo cáo kết quả
5/GV nhận xét, tuyên dương
-GV nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ
làm tốt công việc
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT :
SANG NĂM EM LÊN BẢY
( Khổ thơ 2 và 3 )
I / MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng
- Tìm đúng tên cơ quan ,tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó(BT2);viết được một tên cơ quan,xí nghiệp,công ti… ở địa phương (BT3)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ( chưa viết đúng ) trong bài tập 1
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng viết : Liên hợp quốc, Tổ chức
Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động
Quốc tế
-GV nhận xét, ghi điểm
3 / Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nhớ - viết
chính tả 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ: Sang
năm em lên bảy và tiếp tục luyện tập về
cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
b)Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3
-Cho HS đọc 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ
trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ
viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ viết theo
thể thơ 5 chữ
-GV cho HS gấp SGK, nhớ lại và tự viết bài
-Chấm chữa bài:
+GV chọn chấm một số bài của HS
-HS hát
-HS viết : Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động Quốc tế
-HS lắng nghe
-HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2, 3.-HS đọc và ghi nhớ
-HS nhớ - viết bài chính tả
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm
Trang 9T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
3’
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp
c)Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2 :
Cho HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2
-GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên của cơ quan, tổ chức có trong đoạn
văn
+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả
-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm
tên các cơ quan, tổ chức
-GV cho HS đọc tên tìm được
-Cho HS làm bài vào vở
-GV phát 4 phiếu cho HS làm trên phiếu
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3 :
-HS đọc nội dung bài tập 3
-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu
-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí
nghiệp, công ti ở địa phương
-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả
-GV nhận xét, sửa chữa
4 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ
chức, đơn vị
Về nhà đọc lại các bài tập đã làm trong
những tiết học ở học kì 2
-HS lắng nghe
-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức
-HS đọc tên tìm được
-HS làm vào vở
-HS làm trên phiếu
-HS nhận xét, bổ sung
-HS đọc nội dung bài tập 3
-HS phân tích cách viết tên mẫu
-Làm vào vở
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét, bổ sung
-Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN & BỔN PHẬN
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1;tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2;hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng phân loại để HS làm Bt1 + băng dính
-Từ điển HS để làm bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 10TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng mở rộng vốn từ về
Quyền & bổn phận
2.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt1
-GVgiúp HS hiểu nhanh nghĩa của các từ
-Phát phiếu đã kẻ bảng phân loại cho HS làm
-GV nhận xét chốt ý :
a/ Quyền … được đòi hỏi.( quyền lợi, nhân
quyền )
b/ Quyền … mà được làm ( quyền hạn, quyền
hành, quyền lực, thẩm quyền )
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt2
-GVgiúp Hs hiểu nhanh nghĩa của các từ
-Phát phiếu đã kẻ bảng phân loại cho hS làm
-GV nhận xét chốt ý:
Đồng nghĩa với từ “bổn phận”: nghĩa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự
Bài 3:
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT3
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
( Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của
thiếu nhi Lời Bác dạy đã trở thành những
quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo
vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em )
Bài 4:
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT4
H: Truyện Út Vịnh nói điều gì ?
-Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em
phải “thương yêu em nhỏ” ?
-Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc
vàgiáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ
em phải thực hiện an toàn giao thông ?
-Gv yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5
-2 HS dọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ
ở tiết học trước
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập
-Phân tích nắm nghĩa các từ
-Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở 3 Hs làm phiếu , làm xong lên bảng dán, trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập
-Phân tích nắm nghĩa các từ -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở 3 Hs làm phiếu, làm xong lên bảng dán, trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập
-HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập
-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của chủ nhân tương lai thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn
an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ -Điều 21 - khoản 1
-1HS đọc lại
-Điều 21 - khoản 2
-1HS đọc lại
Trang 11câu, triønh bày suy nghĩ của em về nhân vật Út
Vịnh
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng Chấm điểm
đoạn văn hay
C Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh
đoạn văn
- Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch
ngang để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
-HS viết đoạn văn
-Nhiều HS đọc nối tiếp đoạn văn
-Lớp nhận xét
TOÁN -TIẾT 167:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán có nội dung hình học
- Bài tập cần làm : Bài 1,bài 3(a,b) HSK,G làm tất cả các bài tập
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ – Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1/Ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :Cho HS làm bài tập 3
-Nêu công thức tính diện tích hình vuông,
hình chữ nhật, diện tích hình thang
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
-Giới thiệu bài: Luyện tập
-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Muốn tính tiền mua gạch lát nền nhà cần
biết gì ?
Hs thảo luận nêu cách giải bài toán
Cho HS làm bài
-HS hát
-HS nêu và làm bài tập
HS đọc Thảo luận và nêu cách giải Giải
Diện tích một viên gạch hình vuông:
4 x 4 = 16 ( dm2)Chiều rộng nền nhà:
8 x
4
3
= 6 (m)Diện tích nền nhà:
6 x 8 = 48 (m 2 ) = 4800dm2
Trang 12T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
2’
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS thảo
luận tìm ra cách giải
Cho HS giải
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
HS thảo luận nêu cách giải
Cho HS giải vào vở
M E
B A
Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố :
Nêu công thức tính diện tích hình vuông,
hình chữ nhật, diện tích hình thang
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu đề toán Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84 ) x 2 = 224 ( cm )Diện tích hình thang EBCD là:
( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2)
Ta có : BM = MC
28 : 2 = 14 cm Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14 :2 = 196 ( cm 2 )Diện tích hình tam giác MDC la:ø
84 x 14 : 2 = 588 ( cm 2)Diện tích hình tam giác EDM là
Trang 13ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ĐẤT
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
- Nêu tác hại của vịc ô nhiễ m không khí và nước
GDKNS :
- KN phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến MTKK và MT nước bị ô nhiễm
- KN phê phán ,bình luận phù hợp khi thấy tình huống MTKK và MT nước bị hủy hoại
- Kn đảm nhận trách nhiệm đối với bản thân và tuyên truyền tới người thân,cộng đồng trong việc BV MT KK và Mt nước
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trang 138, 139 SGK
SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
2/ Kiểm tra bài cũ :
“Tác đôïng của con người đến môi trường
đất”
Nguyên nhân đát trồng ngày càng bị thu hẹp
và thoái hoá
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài :
“ Tác động của con người đến môi trường
không khí và nước”
Hoạt động :
a) Hoạt Động 1 : - Quan sát & thảo luận
Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân
dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị
ô nhiễm
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
Gvcho HS quan sát và thảo luận
-Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo
luận câu hỏi:
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô
nhiễm không khí và nước
- Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo
luận câu hỏi:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc
những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị
- Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi:
+Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm
Trang 14TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
1’
rò rỉ?
+Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139
SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa môi
trường không khí với ô nhiễm moi trường đất
và nước
_Bước 2: Làm việc cả lớp
GV nhận xét
Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong
đó phải kể đến sự phát triển của các nghành
công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất
ra của cải vật chất
b) Hoạt Động 2:Thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS:
_ Liên hệ thực tế về những nguyên nhân
gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí
ở địa phương
_ Nêu được tác hại của việc ô nhiễm
không khívà nước
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của người
dân địa phương dâõn đến việc gây ô nhiễm môi
trường không khívà nước
+Nêu tác hại của ô nhiểm không khí và
nước
4/ Củng cố :
Gọi HS đọc mục bạn cần Biết trang139 SGK
5/Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau :” Một số biện pháp bảo vệ môi
trường”
chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả loài chim kiếm ăn trên biển
+Trong không khí chứa nhiều chất hải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp Khi trời mưa cuốn theo cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường môi trường nước khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung
HS nghe
- Cả lớp thảo luận và trả lời:
+Như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công… Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ…
+Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người…
Trang 15I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng được ở những chi tiết,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về thế giới trẻ thơ quan trọng
như thêù nào đối với người lớn
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc
-Gv Hướng dẫn HS đọc
-Luyện đọc các từ khó : Pô-pốp, sáng
suốt, lặng người, vô nghĩa
-Gv đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài :
-GV Hướng dẫn HS đọc toàn bài
+ Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là
ai?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về
phòng tranh được bộc lộ qua những chi
tiết nào ?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghĩnh ?
-Giải nghĩa từ : Pô-pốp, sáng suốt, lặng
người, vô nghĩa
-2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường, trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-1HS đọc toàn bài thơ
-HS đọc thành tiếng nối tiếp -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :_HS lắng nghe
-1HS đọc + câu hỏi -Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp
… qua lời mời xem tranh rất nhiệt tình -Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
… qua từ ngữ biểu thị thái độ ngạc nhiên vui sướng : - Có ở đâu đầu tôi to được thế ? và thì “ ghêâ gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời ! Ngạc nhiên, vui sướng
… qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
các bạn vẽ : Đầu phi ccông vũ trũ Pô-pốp rất to – Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều ngôi sao – Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa- mọi người đều quàmg khăn đỏ – các anh hùng là những đứa – trẻ- lớn – hơn
-1HS đọc lướt + câu hỏi
Trang 164’
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế
nào?
- GV: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh,
sáng suốt, là tương lai của đất nước của
nhân loại Vì trẻ em, mọi hoạt động của
người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em,
người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục
những đỉnh cao
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" Pô - pốp bảo tôi:
……những -đứa- trẻ -lớn -hơn "Chú
ý nhấn mạnh : hãy nhìn xem; to được thế
; hãy nhìn xem; “ghê gớm “; nửa già;
một nửa ; sung sướng; trẻ nhỏ; cả thế
giới; những đứa trẻ lớn hơn.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
C Củng cố , dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài
-GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng các câu thơ,
khổ thơ các em thích
- … lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai HS hiểu lời anh hùng Pô-pốp : Người lớn làm mọi việc vì trẻ em / Trẻ em là tương lai của thế giới, vì vậy / Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa /Vì trẻ em mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa
-HS lắng nghe
-HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS nêu : Tình cảm yêu mến và trân trọng
của người lớn đối với thêù giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
Rút kinh nghiệm :
-TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / MỤC TIÊU :
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: