1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 30- 33 DAI 8

11 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 30 TIẾT 63 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A.Mục tiêu: HS luyện tập giải bất phương trình ở các dạng đưa về dạng ax + b < 0, và ax + b > 0. Củng cố các qui tắc biến đổi bất phương trình, xây dựng đức tính chính xác thông qua bài toán giải bất phương trình. B.Phương pháp: Phân tích. C.Chuẩn bị: HS ôn các qui tắc biến đổi bất phương trình. Làm bài tập số 50, 51, 52, 53 SBT. D.Tiến trình: I . Ổn định lớp II . Bài cũ Viết bất phương trình có tập nghiệm biểu diễn theo hình vẽ sau : Viết bất phương trình từ mệnh đề sau : Tổng của 1 số nào đó và 5 không lớn hơn 7 (Gọi x là số nào đó thì : x + 5 ≤ 7) III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức + GV nêu bài 1: GV nêu ví dụ HS lập bpt theo đề toán . a) HS 1 lập bpt. HS 2 giải bpt. b) GV nhấn mạnh cụm từ không lớn hơn . HS lập bpt, HS giải bpt. + GV nêu bài 2 : - HS trả lời cách giải bài toán ? - GV hướng dẫn HS lập biểu thức bài toán: Chọn ẩn x là số tờ bạc 5 000 đồng . - Tìm số tờ bạc 2 000 đồng ? ( 15 – x (tờ) ) - Biểu thị số tiền ? ( 5 000x + (15- x)2 000 (đồng) ) - Nêu yếu tố của bài toán để lập bpt ? ( Tổng số tiền mua không vượt 70 000 ) - HS trả lời ph . trình bài toán? HS nêu cách giải bất phương trình ? HS nêu cách chọn giá trị x thích hợp ? + GV nêu bài 3 : - HS nêu cách giải ? Bài 1: Số 29/48 SGK a) 2x – 5 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 2 5 (nhân 2 vế với 2 1 ) b) – 3x ≤ - 7x + 5 chuyển vế ta có: ⇔ - 3x + 7x ≤ 5 ⇔ 4x ≤ 5 nhân 2 vế với 4 1 > 0 ta có: ⇔ x ≤ 4 5 Bài 2: Số 30/48 SGK Gọi x là sô tờ giấy bạc 5 000 đồng. Số tờ giấy bạc 2 000 đồng : 15 – x (tờ) Vậy số tiền theo mệnh giá 2 000 đồng và 5 000 đồng là : 5 000x + (15- x)2 000 (đồng) Bất phương trình bài toán : 5 000x + 2 000(15 – x) ≤ 70 000 5 000x + 30 000 – 2 000x ≤ 70 000 3 000x ≤ 40 000 x ≤ 3 40 Vì x nguyên dương nên : Vậy 2 ≤ x ≤ 13 ; x ∈ N ( -5 / / / / / / / (HS 1 nhân 2 vế với BCNN(4,6)) -HS thực hiện phép toán. * thực hiện phép nhân ch.vế HS biễu diễn tập nghiệm. + GV nêu bài 4 : GV nêu hãy tìm ra chổ biến đổi sai ở mỗi câu ? HS trả lời. a)vế trái chia cho -2 còn vế phải cộng với 2 b) nhân 2 vế với (- 7/3 ) mà không đổi chiều của bất phương trình IV. Củng cố: Nêu phương pháp giải bpt có mẫu. (nhân 2 vế với BCNN của các mẫu) Thực hiện phép tính. Bài 3: Số 31c /48 SGK Giải bất phương trình 4 1 (x – 1) < 6 4−x nhân 2 vế với 12 ta có : ⇔ 3(x – 1) < 2(x – 4) ⇔ 3x – 3 < 2x - 8 ⇔ 3x – 2x < - 8 + 3 ⇔ x < - 5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : Bài 4: Số 34. a) Sai b) Sai , vì không đổi chiểu. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 58, 59, 60 , 62 , 63 , 64 SBT HS ôn giá trị tuyệt đối . ) -5 / / / / / / / TUẦN 30 TIẾT 64 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS nắm được dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, có phương pháp và kĩ năng bỏ giá trị tuyệt đối ở các biểu thức dạng ax , bax + giải được phương trình có dạng ax = cx + d , ax + = cx + d B. Phương pháp: phân tích . C. Chuẩn bị : HS ôn giá trị tuyệt đối . D. Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ Tính 32 − .2 + 7,0 2 1 −− + )12.(3 − III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu lại giá trị tuyệt đối. a) Nhận xét x – 3 nằm trong giá trị tuyệt đối nên muốn rút gọn phải bỏ giá trị tuyệt đối và xét theo điều kiện x ≥ 3 đối với x – 3 ? b) HS nêu cách giải : (Bỏ giá trị tuyệt đối của x2− khi x > 0) HS làm ?1 . 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : a khi a ≥ 0 a = - a khi a < 0 Ví dụ : 5− = -(- 5) = 5 , 5 = 5 Ví dụ 1: Bỏ giá trị tuyệt đối và rút gọn a) A = 3−x + x – 2 khi x ≥ 3 Khi x ≥ 3 ⇒ x – 3 ≥ 0 Vậy 3−x = x – 3 Do đó : A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) B = 4x + 5 + x2− khi x > 0 HS khá rút gọn C. HS giỏi rút gọn D. GV nêu giải phương trình. Nêu cách giải bỏ giá trị tuyệt đối rồi giải phương trình thu được. IV. Củng cố: + HS làm ? 2. + Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đôi Khi x > 0 ⇒ - 2x < 0 ⇒ x2− = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ? 1: C = x3− + 7x – 4 khi x ≤ 0 Khi x ≤ 0 ⇒ -3x < 0 ⇒ x3− = 3x Vậy C = 3x + 7x – 4 = 10x – 4 D = 5 – 4x + 6−x khi x < 6 Vì x < 6 ⇒ x – 6 < 0 ⇒ 6−x = 6 – x Vậy D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x 2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 2 : giải phương trình: x3 = x + 4 a) x > 0 ⇒ 3x > 0 ⇒ x3 = 3x Vậy 3x = x + 4 ⇒ 2x = 4 ⇒ x = 2 > 0 b) x < 0 ⇒ 3x < 0 ⇒ x3 = - 3x Vậy – 3x = x + 4 ⇔ - 3x – x = 4 ⇔ - 4x = 4 ⇔ x = - 1< 0 Tập nghiệm { } 2;1 − ? 2: x ≥ - 5 ⇒ x + 5 = 3x + 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 x ≤ - 5 ⇒ - x – 5 = 3x + 1 ⇔ 4x = - 6 ⇔ x = - 2 3 > - 5 Do đó : S = { } 2 V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Số 35 ac , 36 cd , 37 cd . Ôn : Số 38 , 39 , 41 , 42cd. TUẦN 31 TIẾT 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn : A. Mục tiêu: Hệ thống hóa KTCB của chương về bpt bậc nhất, bất đẳng thức, phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở trường hợp đơn giản. Chú trọng các qui tắc về biến đổi, phương pháp giải và biểu diễn tập nghiệm, tập suy luận phân tích đề toán để chọn phương pháp giải . B. Phương pháp: phân tích . C. Chuẩn bị : HS làm câu hỏi SGK trang 52 . D. Tiến trình: I . Ổn định lớp : II . Bài cũ 1. Nêu tính chất thứ tự phép nhân. Áp dụng : Cho m > n chứng minh 4 – 3m < 4 – 3n 2. HS trả lời câu hỏi SGK trang 52. III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức + GV nêu bài 1: HS trả lời cách giải bài toán ? Bài 1: Số 38 cd/53 sgk. b. m > n ⇒ 2m > 2n Áp dụng tính chất thứ tự phép nhân. i. ii. iii. Áp dụng tính chất thứ tự phép cộng HS TB giải. + GV nêu bài 2 : HS trả lời cách giải bài toán ? Thay giá trị x=-2 vào mỗi vế của bất phương trình ; nếu nghiệm đúng thì kết luận là nghiệm của bất phương trình . HS TB giải. HS TB giải ( kiểm tra đối chiếu) + GV nêu bài3: iv. HS nêu cách giải bất phương trình ? ( khử mẫu ) HS nêu cách khử mẫu ? ( nhân 2 vế bpt với số mà chia hết cho các mẫu ) GV : nhân 2 vế bpt với số nào ? a) 60 hay 15 ? b) 12 hay – 12 ? HS thực hiện mỗi bài . a) HS khá. b) HS khá giải. HS nêu cách chọn giá trị x thích hợp ? HS trả lời cách giải bài toán ? IV. Củng cố: Nêu phương pháp xác định 1 giá trị của biến là nghiệm của bpt. Nêu các bước giải bpt có mẫu. ⇒ 2m – 5 > 2n - 5 c. m > n ⇒ - 3m < - 3n ⇒ 4 – 3m < - 3n + 4 Bài 2: Kiểm tra xem (- 2) là nghiệm của bpt nào dưới đây: a) x 2 – 5 < 1 b) x > 1 c) 10 – 2x < 2 giải: 4 – 5 < 1 ; 2 − > 2 sai 10 – 4 < 2 sai Vậy x = - 2 là nghiệm của x 2 – 5 < 1 Bài 3: Giải bpt sau : a) 3 54 − x > 5 7 x− b) 4 32 − + x ≥ 3 4 − − x Giải: a) nhân 2 vế với 15: 5(4x – 5) > 3(7 – x) ⇔ 20x – 25 > 21 – 3x ⇔ 20x + 3x > 25 + 21 ⇔ 23x > 46 ⇔ x > 23 46 = 2. b) nhân 2 vế bpt với – 12 ta có: ⇔ - 3(2x + 3 ) ≤ - 4 (4 – x) ⇔ - 6x – 9 ≤ - 16 + 4x ⇔ - 6x – 4x ≤ - 16 + 9 ⇔ - 10x ≤ - 7 ⇔ x ≥ 10 7 Tập nghiệm bpt là :       ≥ 10 7 xx V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Số 40, 42ab, 43 abd SGK. Ôn tập chương I. SBT: Số 46 , 48 , 56 . Ôn toàn bộ lí thuyết Đại 8. TUẦN 31 TIẾT 66 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Ngày soạn : A.Mục tiêu : Kiểm tra KTCB của chương IV và cách thực hiện giải bất phương trình và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán. B. Phương pháp: C. Chuẩn bị: HS Ôn lí thuyết D. Tiến trình: I. Ổn định lớp. 0 Chủ đề Số câu Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TNKQ TLU ẬN T N K Q TLUẬN TNKQ TLUẬN Liên hệ cộng,nhân Vận dụng được tính chất của phép cộng nhân Chứng minh được BĐT S.câu 1 2 3 Điểm 1 2 3 Bất ph.trình Xác định được dạng BPT bậc nhất một ẩn Giải được BPT bậc nhất một ẩn S.câu 1 3 4 Điểm 1 3 4 Ph.trình GTTĐ Xác định được nghiệm của ptGTTĐ Giải được Pt GTTĐ dạng đơn giản Giải được PT có GTTĐ S.câu 1 1 1 3 Điểm 1 1 1 3.0 T.cộng S.câu 1 2 1 6 10 Điểm 1 2 1 6 10 Đề ra : A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : HS trả lời theo yêu cầu mỗi câu sau ; điền vào chổ với nội dung đúng nhất . Câu 1 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn số : a) 2x – x 2 > 0 b) 1- 3x ≤ 0 c) 2xy -1 < 0 d) 6x/y +6 ≥ 0 Câu đúng được chọn là : Câu 2 : Cho m> n thì : a ) 3m -8 > 3n -8 b) 3m -8 ≥ 3n -8 c) 3m -8 = 3n -8 d) 3m -8 ≤ 3n -8 Câu đúng được chọn là : Câu 3 : Phương trình nào sau có 2 nghiệm : a) 12 =+x b) x+2 = 3x -5 Câu đúng được chọn là : Câu 4 : Nghiệm của các phương trình sau là : a) 21 =−x là và b) 43 =−x là và c) 41 −=−x là và d ) 75 =− x là và B. BÀI TOÁN: Bài 1: a) Cho 5m -8 > 5n -9 . So sánh m và n ? b) Cho a > b , chứng minh : 5 – 8a < 5 – 8b Bài 2 : Giải bất phương trình sau : a) 12x + 8 > -16 b) 15x - 3( 5+ 20 x ) > 30 Bài 3: Tìm x sao cho : Gía trị của biểu thức x – 4 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x + 2 Bài 4 : Giải phương trình : 1285 =− x Đáp án và biểu điểm A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Câu 1 : b ( 0,25đ ) Câu 2 : a ( 0,25đ ) Câu 3 : a ( 0,5đ ) Câu 4 : a) 3; -1 b) 7;-1 c) không có giá trị x c) -2;12 (1đ ) B. BÀI TOÁN: Bài 1: a) 5m -8 > 5n - 8 =>5m > 5n => m > n ( 1đ ) b) a > b => - 8a < - 8b => 5 – 8a < 5 – 8b ( 1đ ) Bài 2 : a) 12x + 8 > -16 <=> 12x > -16-8 b) 15x - 3( 5+ 20 x ) > 30 <=> x > -24/12 <=>15x – 15 - 60x > 30 <=> x > -2 <=> - 45x > 30+15 <=> x < -1 Vậy: { } 2 −> xx ( 1đ ) Vậy: { } 1 −< xx ( 1đ ) Bài 3: x – 4 ≥ 5x + 2 <=>x -5x ≥ 2+4 <=> - 4x ≥ 6 <=> x ≤ - 1,5 Vậy: { } 5,1 −≤ xx (2đ ) Bài 4: 1285 =− x <=> 5x – 8 = 12 ; 5x – 8 = -12 <=> 5x = 20 ; 5x = -4 <=> x = 4 ; x = -4/5 Vậy : { } 4;5/4 −= S ( 2đ ) TUẦN 32 TIẾT 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : A Mục tiêu: Hệ thống KTCB các phép tính về đa thức, phân thức đại số, các biến đổi hữu tỉ, giá trị phân thức. Củng cố dạng hằng đẳng thức, rèn luyện đức tính chính xác trong giải toán. B. Phương pháp: Tổng hợp . C. Chuẩn bị : HS ôn chương I, II làm Sách Bài Tập số 44, 45, 46, 47 . D. Tiến trình: I . Ổn định lớp II . Bài cũ 1. Nêu các bước qui đồng mẫu phân thức đại số. Tìm MC của 1 1 2 −x - x 1 2. Nêu qui tắc nhân, chia phân thức đại số. Tính 1 144 2 + +− x xx : 12 12 2 ++ − xx x Đáp : = ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) 112 12 1 . 1 12 1 12 : 1 12 22 2 2 +−= − + + − = + − + − xx x x x x x x x x III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu bài 1: HS nêu cách giải . Qui đồng mẫu các phân thức đại số. Thực hiện nhân đa thức. Thu gọn. GV nêu bài 2: Bài 1: Thực hiện phép tính sau: A = ( xyx yx 5 5 2 − + + xyx yx 5 5 2 + − ) . 22 22 25 yx yx + − Giải A = ( )5( 5 yxx yx − + + )5( 5 yxx yx + − ) . 22 )5)(5( yx yxyx + +− = )5)(5( )5)(5()5)(5( 22 yxyxx yxyxyxyx +− −−+++ . 22 )5)(5( yx yxyx + +− = )( )(10 22 22 yxx yx + + = x 10 Bài 2: Tìm giá trị nguyên của x để tại đó giá trị HS nêu cách lập luận A có giá trị nguyên . Khi x – 3 ước của 2. HS tìm ước của 2 ? HS tìm x ? HS nêu cách giải : Chia đa thức cho đa thức. Xét điều kiện để A có giá trị nguyên ? (HS: x – 4 là ước của 131 ) IV. Củng cố: + Nêu cách qui đồng mẫu . + Nêu cách rút gọn phân thức đại số. mỗi biểu thức là số nguyên. a) A = 3 2 −x b) B = 4 143 23 − −+− x xxx Giải a) x – 3 là ước của 2 Trong Z ước của 2 là ± 1 ; ± 2. Vậy : x – 3 = 1 ⇒ x = 4 ⇒ A = 2 x – 3 = - 1 ⇒ x = 2 ⇒ A = - 1 x – 3 = 2 ⇒ x = 5 ⇒ A = 1 x– 3 = -2 ⇒ x = 1 ⇒ A = -1 Vậy x = 1 , 2 , 4 , 5 thì A có giá trị nguyên. b) Thực hiện phép chia đa thức thì A = 3x 2 + 8x + 33 + 4 131 −x Vì x ∈ Z nên A có giá trị nguyên khi x – 4 là ước của 131 . Vậy x – 4 = ± 1 ; ± 131. x – 4 = 1 ⇒ x = 5 x – 4 = - 1 ⇒ x = 3 x – 4 = 131 ⇒ x = 135 x – 4 = - 131 ⇒ x = 127 V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Số 45 cd ; 46 ; 47 . 1 → 4 ôn tập cuối năm TUẦN 33 TIẾT 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM (t.t) Ngày soạn : A. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Củng cố kĩ năng về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình có giá trị tuyệt đối . B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị : HS làm phần ôn tập cuối năm . D. Tiến trình: I . Ổn định lớp II . Bài cũ + Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Giải phương trình: 24 5 12 8 6 5 = − + − xx Đáp : Qui đồng và khử mẫu : <=> 4( x-5 ) + 2 ( x – 8 )= 5<=> 4x + 2x = 20 + 16 <=> 6x = 36 <=> x = 6 Tập nghiệm : { } 6 = S III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu bài 1: GV nêu nhận xét đề toán 98 + 2 = 96 + 4 = 94 + 6 = 92 + 8 HS nêu cách giải ? (Cộng 1 vào mỗi biểu thức) Bài 1 : Giải phương trình: 98 2 + x + 96 4 + x = 94 6+x + 92 8+x Cộng 2 vào 2 vế: HS qui đồng ? HS nêu nhận xét ? (xuất hiện tử bằng 100) Gv nêu đề tương tự: GV nêu bài 2: Nêu nhận xét đề ra ? HS nêu và kết luận (Đổi dấu) HS nêu điều kiện. Nêu MTC . HS qui đồng và khử mẫu . GV nêu bài 3: HS 1 nêu cách giải (tách số hạng) HS 2 đặt nhân tử chung. HS 3 giải phương trình tích. GV nêu bài 4: HS chọn ẩn ? điều kiện . Biểu thị các đại lượng theo ẩn ? (Số sản phẩm làm thực tế). Số sản phẩm làm 1 ngày Nêu cách lập phương trình. HS giải phương trình. HS trả lời kết quả <=> 98 2+x + 1 + 96 4+x + 1 = 94 6+x + 1 + 92 8+x +1 <=> 98 100+x + 96 100+x = 94 100+x + 92 100+x <=> 98 100+x + 96 100+x - 94 100+x - 92 100 + x = 0 <=> (x + 100)( 98 1 + 96 1 - 94 1 - 92 1 ) = 0 Vậy x + 100 = 0 ⇔ x = - 100. Đề tương tự: 25 2−x + 26 3−x = 27 4−x + 28 5−x Bài 2: giải phương trình: 2 1 + − x x - 2−x x = 2 4 25 x x − − Vì 4 – x 2 = (2 – x)(2 + x) Đổi dấu phân thức 2−x x = x x − − 2 2 1 + + x x + x x −2 = 2 4 25 x x − − Điều kiện : x ≠ ± 2 MTC : (x + 2)(2 – x) = 4 – x 2 Qui đồng và khử mẫu : (x – 1)(2 – x) + x(x + 2) = 5x – 2 - x 2 + 2x – 2 + x + x 2 + 2x = 5x – 2 5x – 2 = 5x – 2 0x = 0 Vậy phương trình có vô số nghiệm . Tập nghiệm S = R. Bài 3: giải phương trình 3x 2 + 2x – 1 = 0 Tách số hạng : ⇔ 2x 2 + x 2 + 2x – 1 = 0 ⇔ (2x 2 + 2x) + (x 2 – 1) = 0 ⇔ 2x(x + 1) + (x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ (x + 1)(2x + x – 1) = 0 ⇔ (x + 1)(x – 1) = 0 ⇔ x + 1 = 0 ; x – 1 = 0 a) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1 b) 3x – 1 = 0 ⇔ x = 3 1 . ≥ 0 Câu đúng được chọn là : Câu 2 : Cho m> n thì : a ) 3m -8 > 3n -8 b) 3m -8 ≥ 3n -8 c) 3m -8 = 3n -8 d) 3m -8 ≤ 3n -8 Câu đúng được chọn là : Câu 3 : Phương trình nào sau có 2 nghiệm. 1: a) 5m -8 > 5n - 8 =>5m > 5n => m > n ( 1đ ) b) a > b => - 8a < - 8b => 5 – 8a < 5 – 8b ( 1đ ) Bài 2 : a) 12x + 8 > -16 <=> 12x > -16 -8 b) 15x. BÀI TOÁN: Bài 1: a) Cho 5m -8 > 5n -9 . So sánh m và n ? b) Cho a > b , chứng minh : 5 – 8a < 5 – 8b Bài 2 : Giải bất phương trình sau : a) 12x + 8 > -16 b) 15x - 3( 5+ 20

Ngày đăng: 17/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w