Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
459 KB
Nội dung
TUẦN 21 TIẾT 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có hai, ba nhân tử, chú ý dạng tách số hạng, thêm bớt số hạng .Củng cố các ph.pháp phân tích đa thức thành nhân tử .Xây dựng đức tính cẩn thận chính xác trong nhóm các hạng tử . B.Phương pháp: Phân tích . A. Chuẩn bị: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. B. Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ : Phân tích nhân tử : (x – 2) 2 – x + 2 ; (x – 2) 2 – (3x – 5) 2 Tìm các giá trị x để A = 2 7 2 −x được xác định . III: Bài mới: Hoạt động GV và HS GV cho các nhóm làm ? 1 HS giải : Biến đổi ( x 2 -1 ) thành tích ? GV nêu mục 1: GV nêu ví dụ, cách giải . HS giải . Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 HS giải : 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 HS tìm x ? GV nêu bài tập: Chọn đúng : Phương trình tích . Nêu các bước biến đổi để xuất hiện dạng phương trình tích . GV nêu mục 2: GV nêu Ví dụ : HS giải : Biến đổi đưa về phương trình tích ? (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0 HS giải . Nội dung kiến thức ?1: sgk P( x ) = ( x 2 -1 ) + ( x + 1) ( x – 2 ) P(x) = (x – 1)(x + 1) + (x + 1)(x – 2) = (x + 1)[(x – 1) + (x – 2)] = (x + 1)[ x – 1 + x – 2] = (x + 1)(2x – 3) 1. Phương trình tích và cách giải ?2 : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 Ví dụ : giải phương trình ( 2x – 3)( x + 1) = 0 Vì abc = 0 ⇔ a = 0 , b = 0 , c = 0 Vậy : 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 Vậy 2x – 3 = 0 ⇔ x = 2 3 x + 1 = 0 ⇔ x = - 1 Tập nghiệm : S = { } 5,1;1− Ta có : phương trình (2x – 3)(x + 1) = 0 Gọi là phương trình tích . Các phương trình : (x – 1)(x + 4) = 0 Và (2x 2 + x)(x 2 – 1) = 0 là phương trình tích. Phương trình (6 – x)(x + 4) = 5 không phải là phương trình tích, vì vế phải khác 0. TỔNG QUÁT : Phương trình có dạng : A(x) . B(x) = 0 Giải phương trình tích là giải phương trình A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 .Rồi lấy tất cả nghiệm của chúng . 2.Áp dụng : Giải phương trình : Ví dụ : (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) Chuyển vế : ⇔ (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0 ⇔ x 2 + 5x + 4 – (4 – x 2 ) = 0 ⇔ x 2 + 5x + 4 – 4 + x 2 = 0 Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 x = 0 ; 2x + 5 = 0 HS tìm x ? GV nêu Ví dụ : HS 1 biến đổi x 3 – 1 ? HS 2 nêu nhận xét ? ( Đặt NTC là x – 1 ). Rút gọn . HS 3 giải phương trình : (x – 1)(2x – 3) = 0 GV nêu bài tập HS giải : Biến đổi đưa về phương trình tích ? ( 2x 3 – x 2 – 2x + 1 = 0 ) HS giải . Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 (2x – 1 )(x 2 – 1) = 0 ⇔ 2x – 1 = 0 ; x 2 – 1 = 0 HS tìm x ? IV. Củng cố: Thực hiện các biến đổi có NTC, có hằng đẳng thức. ⇔ 2x 2 + 5x = 0 ⇔ x(2x + 5 ) = 0 ⇔ x = 0 ; 2x + 5 = 0 ⇔ x = 0 ; x = - 2 5 Ví dụ : Giải phương trình: (x – 1)(x 2 + 3x – 2) – (x 3 – 1) = 0 ⇔ (x – 1)(x 2 + 3x – 2) – (x – 1)(x 2 + x + 1) = 0 ⇔ (x + 1)[x 2 + 3x – 2 – (x 2 + x + 1)] = 0 ⇔ (x – 1)(x 2 + 3x – 2 – x 2 – x – 1) = 0 ⇔ (x – 1)(2x – 3) = 0 ⇔ x – 1 = 0 ;2x – 3 = 0 ⇔ x = 1 ; x = 2 3 Vậy S = 2 3 ;1 Bài tập: Giải phương trình: 2x 3 = x 2 + 2x – 1 ⇔ 2x 3 – x 2 – 2x + 1 = 0 ⇔ (2x 3 – x 2 ) – 2x + 1 = 0 ⇔ x 2 (2x – 1) – (2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1 )(x 2 – 1) = 0 ⇔ 2x – 1 = 0 ; x 2 – 1 = 0 ⇔ x = 2 1 ; x = ± 1 Vậy S = − 1; 2 1 ;1 V.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Số 21c d/ BT ; Số 22/BT ; Số 24/LT TUẦN 21 TIẾT 46 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS nắm được các kĩ năng biến đổi phương trình về dạng tích, củng cố các dạng hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử . C. Phương pháp: Phân tích . D. Chuẩn bị: HS làm bài tập SGK . E. Tiến trình: I . Ổn định lớp : II . Bài cũ : Giải phương trình 3 (2x – 7) – 4x + 14 = 0 x 2 – (2x – 1) 2 = 0 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS GV nêu đề toán .Bài 1: a)HS biến đổi ?( hằng đẳng thức ) Kiểm tra hằng đẳng thức . GV nêu bài tập HS giải : Biến đổi đưa về phương trình tích ? [ (x – 2)(5 – x) = 0 ] Nội dung kiến thức Bài 1: giải phương trình sau : a) x 3 – 3x 2 + 3x – 1 = 0 b) (x 2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 Giải a) Phương trình đã cho tương đương với: (x – 1) 3 = 0 b) Phương trình đã cho tương đương với ⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 HS trung bình giải phương trình (x – 2)(5 – x) = 0 HS giải . Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 GV nêu bài tập Bài 2: HS nêu các bước giải phương trình . Áp dụng dạng nào của hằng đẳng thức ? ( A 2 - B 2 ) HS giải : Biến đổi đưa về phương trình tích ? ( (3 – x)(1 + x) = 0 ) HS giải : Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 GV nêu bài tập Bài 3: a) HS nêu các bước giải phương trình . Áp dụng dạng nào của phân tích đa thức thành nhân tử ? ( nhóm hạng tử → NTC ) HS giải : Biến đổi đưa về phương trình tích ? ( (3 – x)(1 + x) = 0 ) HS giải : Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 HS giải : Tìm x ? Tập nghiệm ? b) HS nêu các bước giải phương trình . x 2 – 2x – 3x + 6 = 0 Áp dụng dạng nào của phân tích đa thức thành nhân tử ? ( nhóm hạng tử → NTC ) HS giải : Biến đổi đưa về phương trình tích ? ( ⇔ (x – 3)(x – 2) = 0 ) HS giải : Áp dụng : abc = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 HS giải : Tìm x ? Tập nghiệm ? IV. Củng cố: Nêu cách biến đổi để xuất hiện phương trình tích ? (Chuyển vế để vế phải bằng 0) ⇔ (x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0 ⇔ (x – 2)(5 – x) = 0 ⇔ x – 2 = 0 ; 5 – x = 0 ⇔ x = 0 ; x = 5 Vậy S = { } 5;2 Bài 2: giải các phương trình sau: 4 – (x 2 – 2x + 1) = 0 ⇔ 4 – (x – 1) 2 = 0 ⇔ [2 – (x – 1)][2 + (x – 1)] = 0 ⇔ (3 – x)(1 + x) = 0 ⇔ 3 – x = 0 ; 1 + x = 0 ⇔ x = 3 ; x = - 1 Bài 3: giải phương trình a) 4x 2 + 4x + 1 = x 2 b) x 2 – 5x + 6 = 0 Giải a) ⇔ 3x 2 + 4x + 1 = 0 ⇔ 3x 2 + 3x + x + 1 = 0 ⇔ 3x(x + 1) + (x + 1) = 0 ⇔ (x + 1)(3x + 1) = 0 ⇔ x + 1 = 0 ; 3x + 1 = 0 ⇔ x =-1 ; x = - 3 1 Vậy : S = −− 3 1 ;1 b ) x 2 – 2x – 3x + 6 = 0 ⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 3)(x – 2) = 0 ⇔ x – 3 = 0 ; x – 2 = 0 ⇔ x = 3 ; x = 2 Vậy : S = { } 3;2 V.BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 25 LT SGK Số 26 , 28 bdf , 29 , 30 , 31 . TUẦN 22 TIẾT 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC Ngày soạn : A Mục tiêu: HS nắm vững các điều kiện xác định của một phương trình. Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu thức , chọn nghiệm của phương trình theo điều kiện xác định .Củng cố kĩ năng tìm điều kiện xác định của phân thức và các qui tắc biến đổi của phương trình và dạng ph.trình đã học B.Phương pháp: Phân tích . C.Chuẩn bị: Ôn điều kiện để phân thức xác định, qui đồng mẫu thức. D.Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ 1.Tìm điều kiện x để phân thức xác định : A = 1 4 −x + 1 5 +x ; B = 1 7 2 −x 2. Giải các phương trình sau : x 2 – ( 2x – 6 ) 2 = 0 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS GV nêu mục 1. HS giải Nêu nhận xét khi x = 1 ? GV nêu vấn đề giá trị ẩn tìm được ở dạng phương trình có ẩn ở mẫu. GV nêu mục 2. HS tìm điều kiện xác định. HS làm ?2 (HS trung bình) - Nêu cách giải ? GV nêu mục 3. Thực hiện các bước giải . HS tìm điều kiện xác định. - Nêu cách giải ? HS qui đồng mẫu 2 vế ? )2(2 )32( )2(2 )2)(2(2 − + = − −+ xx xx xx xx Nội dung kiến thức 1. Ví dụ mở đầu : Giải phương trình : x + 1 1 − x = 1 + 1 1 − x ⇔ x + 1 1 −x - 1 1 − x = 1 ⇔ x = 1 Thay x = 1 vào 2 vế thì 1 1 −x không xác định . Vậy x = 1 : không phải nghiệm của phương trình. Do đó, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện của ẩn để biểu thức chứa ẩn được xác định . 2.Tìm điều kiện xác định của phương trình . Ví dụ : 1 2 −x = 1 + 2 1 +x ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 Vậy x ≠ 1 và x ≠ -2 ?2 : Đáp : a) x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 vậy x ≠ 1 và x ≠ -1 ĐKXĐ: x ≠ ± 1 b) x – 2 ≠ 0 ⇒ x ≠ 2 3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . Ví dụ: giải phương trình : x x 2+ = )2(2 32 − + x x ĐKXĐ : x ≠ 0 và x- 2 ≠ 0 Vậy x ≠ 0 và x ≠ 2 Qui đồng mẫu 2 vế : HS biến đổi : 2(x + 2)(x – 2)= x(2x + 3) ? HS tìm x ? Đối chiếu với điều kiện đầu bài ? Trả lời tập nghiệm ? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? IV. Củng cố: Nêu cách tìm điều kiện xác định. )2(2 )32( )2(2 )2)(2(2 − + = − −+ xx xx xx xx Phương trình tương đương với: ⇔ 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) ⇔ 2(x 2 – 4) = 2x 2 + 3x ⇔ 2x 2 – 8 = 2x 2 + 3x ⇔ 3x = - 8 ⇔ x = - 3 8 Thỏa mãn điều kiện xác định. Vậy : S = − 3 8 Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: SGK V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Số 27 BT ; 28 LT . TUẦN 22 TIẾT 48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS áp dụng cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức để giải các phương trình cùng dạng kết hợp phương trình tích, dạng mẫu có hiệu bậc hai. Củng cố phương pháp phân tích nhân tử, hằng đẳng thức, qui tắc biến đổi. Giáo dục đức tính cẩn thận thông qua các biến đổi hữu tỉ và các biến đổi ph.trình đã học . B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS ôn hằng đẳng thức, phương pháp phân tích nhân tử. D. Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ : Giải phương trình : (4x – 2)(5x – 10) = 0 Tìm điều kiện xác định của phương trình : 5 7 − + x x = 1+x x III: Bài mới: Hoạt động GV và HS GV nêu mục 4 : sgk HS nêu các bước giải . - Tìm điều kiện xác định ? ( Nêu cách giải ) - Qui đồng mẫu thức ? ( Nêu cách giải ) -Khử mẫu : - Giải phương trình : Nội dung kiến thức 4. Áp dụng: Giải phương trình : )3(2 −x x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x ĐKXĐ: x - 3 ≠ 0 ⇒ x ≠ 3 2x + 2 ≠ 0 ⇒ x ≠ - 1 (x + 1)(x – 3) ≠ 0 ⇒ x ≠ - 1, x ≠ 3 Vậy x ≠ - 1 và x ≠ 3 . Qui đồng mẫu 2 vế . )3)(1(2 )3()1( −+ −++ xx xxxx = )3)(1(2 4 −+ xx x Khử mẫu : x(x + 1) + x(x – 3) = 4x ? HS nêu nhận xét các giá trị x với điều kiện xác định ? HS trả lời nghiệm số ? Tập nghiệm ? GV nêu bài tập ? 1 1 − x - 1 3 3 2 − x x = 1 2 2 ++ xx x HS nêu các bước giải . - Tìm điều kiện xác định . - Qui đồng mẫu 2 vế ? ( HS khá ) - HS khử mẫu. - Biến đổi mỗi vế? ( HS tb ) - HS nêu nhận xét về dấu của hệ số bậc cao nhất ? cần làm gì? ( đổi dấu ) HS nêu cách biến đổi pt : 4x 2 – 3x – 1 = 0 ? ( tách số hạng pt tích ) - Giải phương trình : (x – 1)(4x + 1) = 0 HS nêu nhận xét các giá trị x với điều kiện xác định ? HS trả lời nghiệm số ? Tập nghiệm ? IV. Củng cố: -Nêu cách tìm điều kiện xác định khi mẫu có bậc 2 ? ( phân tích mẫu có bậc nhất rồi cho mẫu khác 0 ) - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ? ⇔ x(x + 1) + x(x – 3) = 4x ⇔ 2x 2 – 6x = 0 ⇔ 2x(x – 3) = 0 1) x = 0 2) x – 3 = 0 ⇒ x = 3 không thỏa mãn ĐKXĐ . Vậy S = { } 0 Bài tập : giải phương trình 1 1 − x - 1 3 3 2 − x x = 1 2 2 ++ xx x ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ 1 Vì x 3 – 1 = (x – 1)(x 2 + x + 1) = (x – 1)[(x + 2 1 ) 2 + 4 3 ] ≠ 0 → x ≠ 1 Vậy : ĐKXĐ : x ≠ 1 Qui đồng mẫu 2 vế: ⇔ 1 1 3 2 − ++ x xx - 1 3 3 2 − x x = 1 )1(2 3 − − x xx Khử mẫu : ⇔ x 2 + x + 1 – 3x 2 = 2x(x – 1) ⇔ x 2 + x + 1 – 3x 2 = 2x 2 – 2x ⇔ -2x 2 + x + 1 = 2x 2 – 2x ⇔ -2x 2 – 2x 2 + x + 2x + 1 = 0 ⇔ -4x 2 + 3x + 1 = 0 ⇔ 4x 2 – 3x – 1 = 0 ⇔ 4x(x – 1) + (x – 1) = 0 ⇔ (x – 1)(4x + 1) = 0 a) x – 1 = 0 ⇒ x = 1 b) 4x + 1 = 0 ⇒ x = - 4 1 x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ . Vậy S = − 4 1 V. BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 31bcd ; 32 ; 33 sgk trg 23 Số 38 abcd ; 39 ; 40 sbt trg 9;10 TUẦN 23 TIẾT 49 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS luyện tập giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu. Củng cố các phương pháp biến đổi hữu tỉ, phân tích nhân tử, qui đồng mẫu, rút gọn các biểu thức. B.Phương pháp: Phân tích . C.Chuẩn bị: HS làm bài tập SGK. D.Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ : 1. Nêu các bước qui đồng mẫu thức. 2. Giải phương trình : 1 )1(5 1 12 + − = − + x x x x III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Gv nêu đề toán : HS nêu các bước giải ? HS tìm ĐKXĐ. HS qui đồng mẫu 2 vế ? HS khử mẫu ? HS giải phương trình : (3x – 2)(2x – 3) = (6x + 1)(x + 7) ? HS nêu nhận xét giá trị x tìm được với ĐKXĐ? Trả lời tập nghiệm ? Gv nêu đề toán : GV gọi HS TB 1 tìm ĐKXĐ. HS TB 2 qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu ? HS TB 3 biến đổi (x + 1) 2 – (x – 1) 2 = 4 ? HS nêu nhận xét giá trị x tìm được với ĐKXĐ? Trả lời tập nghiệm ? Gv nêu đề toán : 3 8 12 2 1 1 x x + = + + HS nêu các bước giải ? Bài 1: Giải phương trình : 7 23 + − x x = 32 16 − + x x Điều kiện xác định : x + 7 ≠ 0 ⇒ x ≠ - 7 2x – 3 ≠ 0 ⇒ x ≠ 2 3 Vậy : x ≠ - 7 và x ≠ 2 3 Qui đồng mẫu 2 vế ta có phương trình tương đương : )32)(7( )32)(23( −+ −− xx xx = )7)(32( )7)(16( +− ++ xx xx Khử mẫu ta có phương trình tương đương : (3x – 2)(2x – 3) = (6x + 1)(x + 7) ⇔ 6x 2 – 13x + 6 = 6x 2 + 43x + 7 ⇔ -13x – 43x = 7 - 6 ⇔ -56x = 1 ⇔ x = - 56 1 S = − 56 1 Bài 2: giải phương trình: 1 1 − + x x - 1 1 + − x x = 1 4 2 −x ĐKXĐ: x ≠ ± 1 Qui đồng mẫu 2 vế : ⇔ 1 )1()1( 2 22 − −−+ x xx = 1 4 2 −x ⇔ (x + 1) 2 – (x – 1) 2 = 4 ⇔ x 2 + 2x + 1 – x 2 + 2x – 1 = 4 ⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ . Vậy S = Ø Bài 3 : Giải phương trình: HS tìm ĐKXĐ. HS TB qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu ? HS TB biến đổi 428 23 +−++ xxx =12 ? HS nêu nhận xét giá trị x tìm được với ĐKXĐ? Trả lời tập nghiệm ? IV. Củng cố: Nêu cách kết luận tập nghiệm khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 3 8 12 2 1 1 x x + = + + ĐKXĐ: x ≠ -2 Qui đồng mẫu 2 vế : 8 12 8 428 33 23 + = + +−++ xx xxx 428 23 +−++ xxx =12 ⇔ x 3 + x 2 -2x = 0 ⇔ x ( x 2 + x -2 ) = 0 ⇔ x = 0 ; x 2 + x -2 = 0 ⇔ x( x- 1 ) (x + 2) =0 x = 0 ; x = 1 ; x = - 2 ( loại ) Vậy : Tập nghiệm : { } 1;0 = S V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Số 38 abcd trang 9 SBT. Số 39 abc trang 9 SBT. Số 41 abcd trang 10 SBT. TUẦN 23 TIẾT 50 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS hiểu được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình có kĩ năng biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn, xác định được tính chất liên quan giữa các đại lượng để thiết lập phương trình, củng cố phương trình. B. Phương pháp: Phân tích . C.Chuẩn bị: HS ôn về công thức tìm quãng đường, thời gian, chữ số. D. Tiến trình: I . Ổn định lớp II . Bài cũ Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu mục 1 : GV nêu ví dụ. Biểu thị quãng đường đi được theo x? 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc của một mô tô thì : Quãng đường đi được sau 5 giờ là 5x (km) . Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 HS làm ? 1. HS làm ? 2. GV nêu mục 2 : GV nêu ví dụ. HS nêu cách giải, chọn ẩn ? (GV hướng dẫn có thể chọn 2 cách ) Điều kiện ẩn là gì ? Biểu thị đại lượng nào theo x, y ? Lập hệ thức tương quan. Lập phương trình bài toán. HS giải ph. trình 4x + 2(36 – x) = 100 ? HS trả lời kết qủa ? GV nêu BÀI TẬP: Số 34.sgk trg 25 HS nêu cách giải, chọn ẩn ? Điều kiện ẩn là gì ? (x nguyên khác 0 ) Biểu thị đại lượng nào theo x ? ( Tử và mẫu của phân số mới ) ( 23 2 ++ + x x ) Lập hệ thức tương quan ? Lập phương trình bài toán. ( 23 2 ++ + x x = 2 1 ) HS biến đổi pt bài toán ? HS trả lời kết quả ? ( Phân số phải tìm là 4 1 ) IV. Củng cố: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. km là x 100 (giờ) ? 1 : a) Quãng đường 180 (m). b) Vận tốc x 4500 (m/ph) = x 75 (m/h) = x40 3 (km/h) ? 2 : a) 500 + x b) 10x + 5 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình . Ví dụ 2: SGK Gọi x là ẩn số chó, y là số gà . Điều kiện x, y nguyên dương ; x, y < 36 . Số chân chó : 4x (chân) Số chân gà : 2y (chân) = 2(36 – x) chân. Vậy 4x + 2(36 – x) = 100 4x + 72 – 2x = 100 2x = 100 – 72 = 28 => x = 28 : 2 = 14 Số chó : 14 con, số gà : 36 – 14 = 22 con. BÀI TẬP: Số 34.sgk trg 25 Gọi x là tử số, x nguyên khác 0. Mẫu số là : x + 3. Vậy 23 2 ++ + x x = 2 1 ⇔ 5 2 + + x x = 2 1 ⇔ 2(x + 2) = x + 5 ⇔ x = 1 ( thỏa mãn đk đbài ) Vậy tử là 1 , mẫu là 4 .Phân số phải tìm là 4 1 V. BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 35 . HD: Gọi x là số học sinh của lớp. Biểu thị học sinh giỏi kì 1, kì 2 theo x. Lập phương trình . TUẦN 24 TIẾT 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS hiểu được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình ở dạng chuyển động với yêu cầu lập được biểu thức liên quan với ẩn chọn lựa được các đại lượng liên quan; tậpluyện cách chọn yếu tố để lập ph.trnh bài toán B. Phương pháp : Phan tích C. Chuẩn bị: HS ôn về công thức về chuyển động (vật lí). D.Tiến trình: I . Ổn định lớp II . Bài cũ Viết hệ thức giữa thời gian đi (t) và vận tốc v = 55 km/h trên quãng đường x(km) III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Phân tích đề toán : - Đi ngược chiều . - Quãng đường xe đi từ Hà Nôi + quãng đường xe đi từ Nam Định bằng 90 . HS tìm đại lượng liên quan (quãng đường) Nêu cách tìm quãng đường . Lập phương trình bài toán. HS trả lời kết quả. HS làm ? 4. Biểu thị các đại lượng theo yêu cầu ở bảng Thời gian đi mỗi xe . Quãng đường đi của mỗi xe . Nêu yếu tố lập phương trình. VÍ DỤ: SGK . Gọi x (giờ) thời gian đi của xe khởi hành từ Hà Nội đến lúc gặp nhau. Thời gian đi từ Nam Định đến lúc gặp nhau : x - 5 2 (24 phút = 5 2 giờ) Quãng đường xe đi từ Hà Nội : 35x (km) Quãng đường xe đi từ Nam Định : 45(x - 5 2 ) km Phương trình bài toán : 35x + 45(x - 5 2 ) = 90 35x + 45x – 18 = 90 80x = 108 x = 80 108 = 20 27 > 5 2 Vậy thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe Hà Nội đi là : 20 27 giờ = 1 giờ 21 phút. CÁCH 2: Gọi S quãng đường đi xe đi Hà Nội đến chỗ gặp nhau 0 < S < 90 Quãng đường xe đi từ Nam Định 90 – S (km) Thời gian xe đi từ Hà Nội đến lúc gặp nhau 35 S (giờ) Thời gian xe đi từ Nam Định đi sau 24 phút = 5 2 giờ Vậy phương trình là : 35 S - 45 90 S− = 5 2 [...]... km/h Từ C đến B có v = 48 + 6 = 54 km/h Gọi x là quãng đường AB x > 48 x (giờ) 48 Thời gian đi từ A → C : 1 giờ Thời gian từ C → B : AB – AC = AB Thời gian dự định : x − 48 ( CB = x – 48) 54 Ô tô đến trễ : 10 ph = 1 giờ 6 Phương trình bài toán : x 1 x − 48 =1+ + 48 6 54 Giải phương trình có : x = 120 > 48 Vậy quãng đường AB là 120 km V.BÀI TẬP VỀ NHÀ : SBT: 49/11 , 56 , 57 , 58/ 12 Ôn tỉ số phần trăm... x > 48 (Vì xe chạy 1 giờ được 48 km) Biểu thị các thời gian đi A → C, C → B theo x Lập phương trình bài toán ? HS giải phương trình (MC : 24 33 = 432 ) Trả lời kết quả IV Củng cố: Cách lập phương trình bài toán : - Chuyển động cùng chiều - Chuyển động ngược chiều - Đến sớm, đến muộn Vậy quãng đường AB là 175 km Bài 2 : Số 46 trang 31 SGK Vận tốc đi gồm 2 quãng đường: Từ A đến C có v = 48 km/h... tư duy phân tích cào các nội dung trong thực tế cuộc sống B Phương pháp: Phân tích B Chuẩn bị: HS làm bài tập dạng chuyển động C Tiến trình: I Ổn định lớp II Bài cũ : Giải phương trình : 0,1x + 0 ,8( 110 – x) = 10 x 1 Giải phương trình : = 10( x − 4) + x 5 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Gv nêu bài 1 : Phân tích bài toán: Tìm thời gian đi của xe máy, ô tô? HS chọn ẩn số cho bài toán (Gọi x là quãng . ⇔ 2x 2 – 8 = 2x 2 + 3x ⇔ 3x = - 8 ⇔ x = - 3 8 Thỏa mãn điều kiện xác định. Vậy : S = − 3 8 Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: SGK V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Số 27 BT ; 28 LT . TUẦN. 48 km/h . Từ C đến B có v = 48 + 6 = 54 km/h Gọi x là quãng đường AB x > 48 . Thời gian dự định : 48 x (giờ) Thời gian đi từ A → C : 1 giờ . Thời gian từ C → B : AB – AC = AB . 54 48 − x . (24 phút = 5 2 giờ) Quãng đường xe đi từ Hà Nội : 35x (km) Quãng đường xe đi từ Nam Định : 45(x - 5 2 ) km Phương trình bài toán : 35x + 45(x - 5 2 ) = 90 35x + 45x – 18 = 90 80 x = 1 08