1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiể tra đại số 9 tuần 30

4 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Đề kiểm tra hết chƯơng IV -tuần 30 Môn : Toán 9 (Đại số) (Đề dành cho học sinh đại trà) Thời gian : 45ph ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên SBD Lớp :9A Đề bài: Bài 1(2đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời thích hợp nhất. Câu 1: Điểm M (-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = - mx 2 khi m bằng: A. 2 B. - 2 C. 4 D. 4 Câu 2: Trong các phơng trình sau phơng trình bậc hai một ẩn là: A. ax 2 + bx + c = 0 B. 2x 2 5y + 3 = 0 C. 7x + 4 = 0 D. -2009x 2 = 0 Câu 3: Hàm số y = 2 1 2 m x ữ đồng biến khi x > 0 nếu. A. 1 2 m < B. 1 2 m > C. 1 2 m > D. m = 0 Câu 4: Nghiệm của phơng trình : x 2 3 = 0 là . A. 3 B. 3 C. 3 D. 9 Bài 2(2đ ) : a) Vẽ đồ thị của hàm số : y = 2 1 4 x b) Điểm M(- 6; 9) có thuộc đồ thị của hàm số trên không? Vì sao? Bài 3(4.5đ): a) Giải phơng trình: 2 2 7 3 0y y + = bằng công thức nghiệm. b) Giải phơng trình: 2 2 3 2 0x x + = bằng công thức nghiệm thu gọn c) Giải phơng trình: 2 11 30 0x x + = bằng cách đa về phơng trình tích d) Tính nhẩm nghiệm phơng trình: 7x 2 + 2x - 9 = 0 theo các hệ số e) Tính nhẩm nghiệm phơng trình: x 2 - 10x + 24 = 0 theo hệ thức Vi-ét Bài 4(1.5đ): Cho phơng trình: ( ) 2 2 1 2 3 0x m x m + = (*) (m l tham số) a) Chứng tỏ rằng phơng trình (*) luôn có nghiệm với mọi m b) Tính giá trị của m để phơng trình (*) có hai nghiệm trái dấu c) Tìm giá trị của m để phơng trình (*) có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia =========Hết========= *L u ý : Học sinh không đợc sử dụng máy tính cầm tay Đề kiểm tra hết chƯơng IV -tuần 30 Môn : Toán 9 (Đại số) (Đề dành cho học sinh dân tộc) Thời gian : 45ph ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên SBD Lớp :9A Đề bài: Bài 1(3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời thích hợp nhất. Câu 1: Điểm M (-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = - mx 2 khi m bằng: A. 2 B. - 2 C. 4 D. 4 Câu 2: Trong các phơng trình sau phơng trình bậc hai một ẩn là: A. ax 2 + bx + c = 0 B. 2x 2 5y + 3 = 0 C. 7x + 4 = 0 D. -2009x 2 = 0 Câu 3: Hàm số y = 2 1 2 m x ữ đồng biến khi x > 0 nếu. A. 1 2 m < B. 1 2 m > C. 1 2 m > D. m = 0 Câu 4: Nghiệm của phơng trình : x 2 3 = 0 là . A. 3 B. 3 C. 3 D. 9 Câu 5: Biệt thức của phơng trình 2 4 5 1 0x x+ + = là: A. 3 B. 9 C. 16 D. 25 Câu 6: Một nghiệm của phơng trình 2 2 3 5 0x x+ = là: A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 Bài 2(2đ): Vẽ đồ thị của hàm số y = x 2 Bài 3(5đ): a) Giải phơng trình: 2 2 5 2 0x x + = bằng công thức nghiệm. b) Giải phơng trình: 2 8 12 0x x + = bằng công thức nghiệm thu gọn c) Giải phơng trình: 2 4x bằng cách đa về phơng trình tích d) Tính nhẩm nghiệm phơng trình: 7x 2 + 2x - 9 = 0 theo các hệ số e) Tính nhẩm nghiệm phơng trình: x 2 - 7x + 12 = 0 theo hệ thức Vi-ét Đáp án đề đại trà Nội dung Điểm Bài 1(2đ): mổi câu đúng 0.5đ 1- A; 2- D; 3-B; 4-C Bài 2(1.5đ): a) Lập bảng các giá trị tơng ứng của x và y: x -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = 2 1 4 x 4 2,25 1 0,25 0 0,25 1 2,25 4 Lần lợt nối các điểm: A(-4; 4); B(-3; 2,25); C(-2; 1); D(-1; 0,25); O(0; 0); D(1; 0,25); C(2; 1); B(3; 2,25); A(4; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ta đợc đồ thị của hàm số y = 2 1 4 x Vẻ đồ thị: b) Điểm M(- 6; 9) có thuộc đồ thị của hàm số trên vì: M(- 6; 9) suy ra x= -6 và y = 9, nên thay x = -6 vào hàm số y = 2 1 4 x ta đợc y = 9 Bài 3(5đ): a) Giải phơng trình: 2 2 7 3 0y y + = bằng công thức nghiệm. Có các hệ số:a = 2; b = -7;c = 3 ( ) 2 7 4.2.3 49 24 25 25 5 = = = = = Vì > 0 nên pt có hai nghiệm phân biệt ( ) ( ) 1 2 7 5 7 5 1 3; 2.2 2.2 2 x x + = = = = b) Giải phơng trình: 2 2 3 2 0x x + = bằng công thức nghiệm thu gọn Có các hệ số:a = 1; b = - 3 ; c = 2 ( ) 2 ' 3 1.2 3 2 1 ' 1 = = = = Vì ' > 0 nên pt có hai nghiêm phân biệt: 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1 2 3 1; 3 1x x= + = c) Giải phơng trình: 2 11 30 0x x + = bằng cách đa về phơng trình tích 2 11 30 0x x + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 5 6 30 0 5 6 30 0 5 6 5 0 5 6 0 x x x x x x x x x x x + = = = = 5 0x = hoặc x 6 = 0 5x = hoặc x = 6 Vậy pt có hai nghiệm x 1 = 5; x 2 = 6 d) Tính nhẩm nghiệm phơng trình: 7x 2 + 2x - 9 = 0 theo các hệ số 7x 2 + 2x - 9 = 0 Có các hệ số a = 7; b = 2; c = -9 Ta có: a + b + c = 7 + 2 +( - 9) = 0 Suy ra 1 2 9 1; 7 x x = = e) Tính nhẩm nghiệm phơng trình: x 2 - 10x + 24 = 0 theo hệ thức Vi-ét x 2 - 10x + 24 = 0 Có các hệ số a = 1; b = -10; c = 24 Vì: x 1 + x 2 = 4 + 6 = 10 và x 1 .x 2 = 4.6 = 24 Nên pt có hai nghiệm x 1 = 4 và x 2 = 6 Bài 4(1.5đ): Cho phơng trình: ( ) 2 2 1 2 3 0x m x m + = (*) a) Pt (*) luôn có nghiệm với mọi m, vì ' = (1- m) 2 (2m 3) = 1- 2m + m 2 -2m + 3 ' = m 2 - 4m + 4 = (m 2) 2 0 với mọi m b) Pt (*) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi 0 c a < 2 3 3 0 2 3 1 2 m m m < < < c) Pt (*) có a + b + c = 1 -2(m 1) + 2m 3 = 0 nên ta có x 1 = 1 ; x 2 = 2m -3 Do đó: x 1 = 2x 1 1 = 2(2m- 3) 1 = 4m 6 m = 7 4 x 2 = 2x 1 2m-3 = 2.1 2m = 5 m = 5 2 Vậy m = 7 4 ; m = 5 2 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ . Đề kiểm tra hết chƯơng IV -tuần 30 Môn : Toán 9 (Đại số) (Đề dành cho học sinh đại trà) Thời gian : 45ph ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên SBD Lớp :9A Đề bài: Bài. máy tính cầm tay Đề kiểm tra hết chƯơng IV -tuần 30 Môn : Toán 9 (Đại số) (Đề dành cho học sinh dân tộc) Thời gian : 45ph ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên SBD Lớp :9A Đề bài: Bài. thị của hàm số y = 2 1 4 x Vẻ đồ thị: b) Điểm M(- 6; 9) có thuộc đồ thị của hàm số trên vì: M(- 6; 9) suy ra x= -6 và y = 9, nên thay x = -6 vào hàm số y = 2 1 4 x ta đợc y = 9 Bài 3(5đ): a)

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

w