lịch sử địa phương gia lai

133 1K 5
lịch sử địa phương gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy Ngày soạn:21-8-2009 Ngày dạy:27-8-2009 Tiết 1 HỌC KỲ I PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY Chương I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU BÀI 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiên tranh, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH ở Liến Xô từ sau chiến tranh thế giới 2 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, lòng yêu CNXH, ý thức xây dựng bảo vệ chế độ XHCN 3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. B. Phương tiện dạy học Tranh ảnh liên quan đến bài học C.Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh III. Dạy học bài mới I. LIÊN XÔ Hoạt động 1: HS. Đọc mục 1 SGK trang 3) Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh nào? (hết sức khó khăn: đất nước bị chiến chanh tàn phá ) GV. Phân tích những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh và ảnh hưởng của nó đối với Liên Xô Để khắc phục những khó khăn đó, Đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì? (thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 4 – khôi phục kinh tế) Công cuộc khôi phục kinh tế,hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã đạt được kết quả như thế nào? (Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng) Những kết quả Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế có ý nghĩa ntn? 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950) * Hoàn cảnh: - Chịu tổn thất nặng nề vê người và của trong chiến tranh - Phương Tây và Mĩ bao vây cấm vận → Thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế (1946 -1950) * Kết quả: - Kinh tế: + Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn + Các chỉ tiêu cơ bản đều đạt và vượt - KHKT: 1949 chế tạo bom thành công bom nguyên tử 1 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy ( tạo đk Liên Xô tiến lên tiếp tục xd CCNXH ) Hoạt động 2. HS. Đọc mục 2 (SGK trang 4, 5) Để tiếp tục xây dựng CSVC của CNXH, Liên Xô đã làm gì? (Thực hiện các kế hoạch 5 năm → xây dựng CSVC của CNXH) Phương hướng của các kế hoạch này là gì?Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? (Ưu tiên công nghiệp nặng,thâm canh nông nghiệp ) GV. Liên hệ với phương hướng của Việt nam trong xây dựng CNXH hiện nay Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xdựng CNXH từ 1950 - đầu những năm 70? (Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới,khoa học kỹ thuật: nhiều đỉnh cao) GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 1 và H. 2 (SGK tr 4, 5) Qua sách báo, em hãy kể 1 số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ Liên Xô trong những năm 60 của thế kỷ XX? Vê đối ngoại Liên Xô thi hành c/s gì? Tác dụng c/s đó? GV. Nêu dẫn chứng về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trong đó có Việt Nam Em có nhận xét gì về những thành tựu Liên Xô đạt được từ 1950 - đầu 70? (Thành tựu to lớn → đạt thế cân bằng chiến lược về mọi mặt Mĩ và các nước Phương Tây) GV. Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu sót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế.Tuy nhiên thành tựu là to lớn và có ý nghĩa quan trọng 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) * Quá trình: - Từ 1950 đến những năm 70, tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn - Phương hướng Chính + Ưu tiên công nghiệp nặng + Thâm canh nông nghiệp + Đẩy mạnh tiến bộ KHKT + Tăng cường sức mạnh quốc phòng * Thành tưu: - Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới - Khoa học kỹ thuật: + Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. + Năm 1961 phóng tàu Phương Đông bay vòng quanh Trái đất. - Đối ngoại: + Thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị với tất cả các nước. + Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới ⇒ Liên Xô trở thành thành trì phong trào cách mạng thế giới IV. Củng cố bài 1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970? 2. Trong bối cảnh Liên Xô đã sụp đổ hiện nay, có ý kiến cho rằng những thành tựu của Liên Xô trong thời kỳ 1950 - đầu những năm 70 là không có thật. Em có suy nghĩa gì về nhận định trên V. Hướng dẫn học tập + Học bài cũ theo câu hỏi SGK 2 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy + Đọc, soạn tiếp Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu những năm 70 của thế kỷ XX Ngày soạn: 31/8/2009 Ngày dạy: 3/9/2009 Tiết 2 BÀI 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (tiếp) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Quá trình thành của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu và hệ thống XHCN - Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Tư tưởng: Khẳng định những thành tựu to lớn của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích và nhận định, sử dụng lược đồ B. Phương tiện dạy học Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX? Ý nghĩa của những thành tựu đó? III.Dạy học bài mới Hoạt động 1. HS. Đọc mục 1 (SGK trang 5, 6) Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? GV. Giải thích thuật ngữ “Nhà nước dân chủ nhân dân” HS. Dựa vào LĐ xác định, đọc tên, xác định thời gian thành lập của các nước DCND Đông Âu GV. Giảng về sự ra đời của nước Đức (T10/1949) Để hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng Dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì? (Xây dựng cquyền dân chủ ndân, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp,thực hiện quyền tự do dân chủ…) Việc các nước DCND Đông Âu, hoàn thành nhiệm II. Đông Âu 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu - Khi Liên Xô truy kích FX Đức → giúp đỡ nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền. - Từ 1944-1946: một loạt các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu đời - Từ 1944 -1949, thực hiện nhiệm vụ của cách mạng DCND: + Xây dựng cquyền dân chủ ndân. + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp 3 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy vị của cuộc cách mạng DCND có ý nghĩa như thế nào? + Thực hiện quyền tự do dân chủ. ⇒ Lịch sử Đông Âu sang trang mới Hoạt động 2. HS. Đọc mục 1 (SGK trang 7) Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH trông điều kiện như thế nào? (khó khăn: bị các thế lực thù địch chống phá,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu ) Những nhiệm vụ chính của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH là gì? (xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản, …) Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ? GV. Phân tích thay đổi căn bản của các nước Đông Âu. Kđịnh vai trò Liên Xô đvới các nước DCND Đông Âu Hoạt động 3. Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là gì? GV. Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và Đông Âu thể hiện trên 2 phương diện: Kinh tế và chính trị, quân sự Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào? Mục đích? GV. Giới thiệu các nước thành viên trong khối SEV. Nhấn mạnh mốc thời gian Việt Nam tham gia SEV Trong thời gian hoạt động SEV đã đạt được những thành tích gì?Ý nghĩa của những thành tựu đó? (Tốc độ tăng trưởng tăng 10% ; thể hiện sự lớn mạnh của hệ thống XHCN) Vai trò của Liên Xô trong khối SEV? (vai trò đặc biệt, giúp đỡ các nước…) Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích? (Mĩ thành lập khối NATO → Chống Liên Xô và các nước Đông Âu…; bảo vệ hoà bình châu ÂU và thế giới ) Sự ra đời và hoạt đọng của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava có ý nghĩa như thế nào? 2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970) - Nhiệm vụ: + Xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản + Hợp tác hoá trong nông nghiệp + Tiến hành công nghiệp hóa. ⇒ Xây dựng CSVC của CNXH. - Thành tựu + Tới đầu những năm 70 các nước Đông Âu → công - nông nghiệp. + Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản. II. Sự hình thành hệ thống XHCN * Cơ sở hình thành + Chung mục tiêu xây dựng CNXH + Sự lãnh đạo của Đảng cộng snr + Hệ tư tưởng CN Mác – Lê-nin * Quan hệ hợp tác - Về kinh tế: + Ngày 8/1/194, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập + Mục đích: Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ giữa các nước XHCN - Về chính trị, quân sự: + Tháng 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava + Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới ⇒ Đánh dấu sự hthành hệ thống XHCN 4 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy IV. Củng cố bài Mục đích ra đời và những thành tựu của khối SEV trong những năm 1951 -1973 Sự thành lập của cấc nước Dân chủ nhân dân Đông Âu. V. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc, soạn Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu đến đầu những năm 90 của TK XX Ngày soạn: 13/9/09 Ngày dạy: 17/9/09 Tiết 3 BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu: Những nét chính về quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu 2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh niềm tin vào con đường XHCN, nhận thức đúng đắn về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định các vấn đề lịch sử, sử dụng lược đồ B. Phương tiện dạy học Lược đồ các nước SNG C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra Hãy trình bày mục đích ra đời và những t tích của khối SEV trong những năm 1951-1973? III.Dạy học bài mới Hoạt động 1. HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 9) Tình hình thế giới trong những năm 70 của thế kỷ XX đặt ra yêu cầu gì đối với các nước? (đòi hỏi các nước phải cải cách toàn diện) Trước yêu cầu đó, Ban lãnh đạo L Xô đã làm gì? (không tiến hành cải cách cần thiết về KT – XH, ) Sự chậm trễ của Ban lãnh đạo LXô trong việc đề ra các cải cách cần thiết đã để lại hậu quả ntn? (Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ →khủng hoảng toàn diện vào đầu những năm 80 của TK XX) I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết * Hoàn cảnh: - Năm 1973, khủng hoảng thế giới → cải cách toàn diện - Liên Xô không tiến hành cải cách cần thiết ⇒ Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện * Quá trình cải tổ: - T3/1985,Goóc-ba-chốp đề ra đường 5 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy GV. Trong bối cảnh đó Goóc- ba- chốp lên nắm quyền Sau khi lên nắm quyền Goóc- ba- chốp đã làm gì để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng? HS. Đọc tư liệu in nghiêng (SGK trang 10) Em có nhận xét gì về nội dung công cuộc cải tổ của LXô? GV. Trong khi tiến hành cải tổ,LX đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong đường lối và biện pháp cải tổ. Sau 6 tháng cải tổ thất bại Cải tổ thất bại đã để lại hậu quả ntn đối với LXô? GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 3 (SGK trang 9) Đảo chính thất bại đã để lại hậu quả như thế nào? (ĐCS bị đình chỉ h động, các nước cộng hoà đòi li khai) GV. Yêu cầu h/s xác đinh các nước SNG trên LĐ lối cải tổ - Mục đích: + Khắc phục thiếu sót sai lầm, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng + Xây dựng CNXH đúng bản chất * Hậu quả: + Đất nước lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn + 19/8/1991, đảo chính lật đổ Goóc- ba- chốp nhưng thất bại +21/12/1991, 11 nước cộng hòa tuyên bố độc lập.→ SNG +25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức, LXô chính thức tan rã Hoạt động 2. HS. Đọc tư liệu; “Sản xuất đúng đắn” (SGK tr11) Em có nhận xét gì về tình hình các nước Đông Âu trong những năm 70 -đầu 80 của TK XX? (Kinh tế suy giảm, chính trị bất ổn → k/ hoảng gay gắt ) Trước tình trạng đất nước khủng hoảng, Ban lãnh đạo Đông Âu đã làm gì? (không đề ra cải cách cần thiết, đàn áp quần chúng ) Quá trình sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu diễn ra như thế nào? (thời gian, hình thức, kết quả ) Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Đông Âu? (ĐSC mất quyền lđạo, các tlực chống XHCN nắm quyền) Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới? GV. Yêu cầu h/s thảo luận: + Nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LXô và Đông Âu? + Em có suy nghĩ gì về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu? GV.Nguyên nhân sự sụp đổ:mô hình CNXH chưa phù II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu * Quá trình khủng hoảng, tan rã - Cuối những năm 70 đầu 80, lâm vào khủng hoảng gay gắt - Cuối 1988 k/hoảng lên tới đỉnh cao + Khởi đầu từ Ba Lan → nước khác + Hình thức: mít tinh, biểu tình, đòi cải cách kinh tế chính trị * Hậu quả: + ĐSC mất quyền lãnh đạo + Các thế lực chống XHCN lên nắm quyền. * Ảnh hưởng: + Kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN + Chấm dứt hoạt động của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava + Tổn thất lớn đối với cmạng thế giơi 6 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy hợp,sai lầm lãnh đạo, hđộng chống phá của các thế lực phản cmạng.Đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chưa phù hợp Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu? IV. Củng cố bài : Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở LXô và Đông Âu đã diễn ra ntn? Em có nhận xét gì về tình hình của các nước XHCN hiện nay (Việt nam) V. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc, soạn tiếp Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày dạy: 24/9/2009 Tiết 4 Chương II. CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ La -tinh. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, sử dụng lược đồ B. Phương tiện dạy học Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á - Phi và Mĩ La -tinh. C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào? III.Dạy học bài mới Hoạt động 1. HS. Đọc mục 1 (SGK trang 13) Phong trào gphóng dân tộc ở khu vực Á -Phi – Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới 2 diễn ra ntn? (kđầu ĐNA → Nam Á, Bắc Phi → Mĩ La-tinh) GV. Treo bản đồ yêu cầu h/s: I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX - Phong trào khởi đầu từ Đông Nam Á → nhiều nước giành độc lập năm 1945 + Inđônêxia (17/8) + Việt Nam (2/9) 7 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy Xác định trên bản đồ vị trí các nước giành được độc lập trong giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX HS. Lên bảng xác định tên nước - thời gian giành độc lập Thắng lợi của phong trào đã ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc? (hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ) + Lào (12/10) - Phong trào lan nhanh Nam Á, Bắc Phi.→ nhiều nước giành độc lập: + Ấn Độ (1950) + Ai Cập (1952) + Angiêri (1962) + Năm 1960, 17 nước châu Phi tbố độc lập - Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu Ba thành công ⇒ Hệ thống thuộc địa của CNĐQ cơ bản sụp đổ. Hoạt động 2. Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở giai đoạn này là gì? GV. Yêu cầu h/s xác định 3 nước trên lược đồ Việc các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha ở châu Phi giành thắng lợi có ý nghĩa gì? II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX - Tiêu biểu là phong trào giành độc lập của các thuộc địa Bồ Đào nha: + Ghi-nê Bít-xao ((6/1974) + Mô-dăm-bích (6/1975) + Ăng-gô-la (11/1975) - Thuộc địa của BĐN tan rã là thắng lợi qtrọng của ptrào giải phóng d tộc ở Châu phi. Hoạt động 3. HS. Đọc mục 3 (SGK trang 14) Từ cuối những năm 70,CNTD chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào? (ttại dưới hthức c độ pbiệt chủng tộc ở Nam Phi) Em hiểu thế nào là chế độ phân biệt chủng tộc? GV. Yêu cầu h/s lên xác định 3 nước: Rô-đê-ri-a, Tây Nam Phi, Cộng hoà Nam Phi trên bản đồ Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen diễn ra ntn? Kết quả đạt được? GV. Chế độ A-pác-thai bị đánh đổ đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa Sau khi giành được độc lập nhân dân các nước này đã làm gì? III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX - CNTD tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở Nam Phi. - Sau nhiều năm đấu tranh chính quyền của người da đen đã được thành lập: + Rô-đê-di-a (Dim-ba-bu-ê) 1980 + Tây Nam Phi (nam –mi-bi-a) 1990 + Cộng hoà Nam Phi (1993) ⇒ Hệ thống thuộc địa sụp đổ hoàn toàn - Nhiệm vụ: củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước. 8 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy IV. Củng cố bài Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở Á -Phi - Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2? - Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ ĐNA, Nam Á, Châu Phi - Lực lượng tham gia đông đảo: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.(chủ yếu là công nhân và nhân dân) - Giai cấp lãnh đạo: Công nhân - Tư sản dân tộc (phụ thuộc llượng so sánh gcấp ở mỗi nước). - Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi công, nổi dậy, … V. Hướng dẫn học tập + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Bài tập: Lập bảng thống kê các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc ở ptgp dân tộc ở Á -Phi -Mĩ La –tinh sau CTTG 2 theo mẫu: giai đoạn, sự kiện tiêu biểu + Đọc, soạn tiếp Bài 4. Các nước châu Á Ngày soạn:28/9/2009 Ngày dạy:01/10/2009 Tiết 5 BÀI 4. CÁC NƯỚC CHÂU Á A. Mục tiêu bài học 1. kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Khái quát tình hình các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.Các giai đoạn phát triển của nước Trung Quốc từ sau năm 1949 đến nay. 2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết giữa các nước XHCN 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử B. Phương tiện dạy học Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á _Phi và Mĩ La -tinh. C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn? III.Dạy học bài mới Hoạt động 1. GV. Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ I.Tình hình chung - Trước 1945, chịu sự bóc lột, nô dịch của đế quốc thực dân 9 - Trường THCS Phan Bội Châu GV: Ngô Văn Huy HS. Đọc mục 1 (SGK trang 15) Nêu nét nổi bật của châu Á từ sau CTTG2 đến cuối những năm 50 của TK XX? GV. Yêu cầu h/s xác đinh 3 nước Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ trên bản đồ Tại sao tình hình châu Á lại trở nên bất ổn trong nửa sau thế kỷ XX? GV. Sử dụng bản đồ xác định khu vực; Đông Nam Á và Tây Á Trong những thập niên gần đây tình hình châu Á có biến đổi gì? (đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, tiêu biểu Trung Quốc,…) GV. Dẫn chứng về sự phát triển nhanh chóng của Ấn Độ, Trung Quốc. Từ sự phát triển của các nước trong khu vực, em có nhạn xét gì về tương lai của châu Á? - Sau 1945, phong trào giành độc lập lên cao → cuối những năm 50 phần lớn đều giành được độc lập - Nửa sau thế kỷ XX, tình hình không ổn định.: + Chiến tranh xâm lược của đế quốc + Xung đột tranh chấp biên giới + Phong trào li khai, khủng bố - Hiện nay: Một số nước đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế:Nhật,Trung Quốc, Xin-ga-po, - Ấn Độ: Đang vươn lên hàng các cường quốc. ⇒ Tương lai trở thành khu vực phát triển nặng động nhất thế giới Hoạt động 2. GV. Sử dụng LĐ, giới thiệu khái quát về TQ Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào? (Nội chiến giữa QDĐ và ĐCS kết thúc, tập đoàn TGT rút chạy ra Đài Loan → Nước CHND Trung Hoa ra đời) GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 5 (SGK trang 16) Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì? GV. Sử dụng LĐ đẻ h/s thấy rõ ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước CHND Trung Hoa II. TRUNG QUỐC 1. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Ngày 01/10/1949, nước CHND Trung Hoa thành lập - Ý nghĩa: + Kết thúc ách nô dịch của đế quốc và phong kiến + Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do + Nối liền hệ thống XHCN từ Âu sang Á Hoạt động 3. Nhiệm vụ của CHND Trung Hoa sau khi ra đời? (Tiến hành công nghiệp hoá, phát triển kinh tế - xã hội ) GV. Để thực hiện nhiệm vụ trên → từ 1950 thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế; 1953 kế hoạch 5 năm lần 1 Nêu những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần 1? (bộ mặt đát nước thay đổi, s/x công – nông tăng nhanh…) Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của 2. Mười năm xây dựng chế độ mới (1949-1959) * Nhiệm vụ: + Tiến hành công nghiệp hoá + Phát triển kinh tế - xã hội. → Thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế và kế hoạch 5 năm lần 1 * Kết quả: - Kinh tế: sản xuất công- nông 10 - . Liên Xô và Đông Âu 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định các vấn đề lịch sử, sử dụng lược đồ B. Phương tiện dạy học Lược đồ các nước SNG C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: 9A:. kết giữa các nước XHCN 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử B. Phương tiện dạy học Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á _Phi và Mĩ La. chức lớp: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn? III.Dạy học bài mới Hoạt động 1. GV.

Ngày đăng: 15/06/2015, 03:00

Mục lục

    PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan