aTiến về rừng rậm hoang vu:•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống.. Bước sang đầu thế kỉ XVII, trước yêu cầu mở rộng lãnh thổ, các chúa Nguyễn, dưới sự hậu th
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC
Trang 3LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 4I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV
Con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ khi nào?
Qua nhiều di vật khảo cổ đã tìm thấy tại các di chỉ thuộc Thành phố, các nhà nghiên cứu khẳng định, từ khoảng thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, con người đã có mặt ở vùng đất thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay
Trang 5•Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã
có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay
I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV
Trang 7UBND TP.Hồ Chí Minh
Thư viện Tổng hợp Đồn Cây Mai
Đồn Cây Mai
Thư viện Tổng hợp UBND TP.Hồ Chí Minh
Trang 9Chùa Hội Sơn (Thủ Đức)
Trang 10Tại di chỉ Bến Đò, các nhà khảo cổ đã sưu tập được hơn 500 công cụ đá (rìu, đục, tên, bàn mài…) và 1200 mảnh gốm có hoa văn rất đẹp của các vật dụng như nồi, chum, vò, bát, đĩa…
Trang 11Thanh đàn đá Bình Đa
Trang 12Trên địa bàn Thành phố xưa kia đã từng có dấu vết người sinh sống,
họ đã biết làm nông nghiệp, làm đồ gốm, săn bắn, đánh cá, họ thích ca hát, làm đẹp, và họ cũng đã có những quan niệm sơ khai về cái chết, về thế giới bên kia Đó là một
xã hội có tính văn hóa cao
Trang 13•Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã
có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay
•Một xã hội có tính văn hóa cao xuất hiện.
I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV
Trang 15Vương quốc Phù Nam là một “đế quốc” hùng mạnh thời
cổ đại ở hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông, được xem là chủ nhân của nền văn hóa Óc Eo độc đáo.
Trang 16Đến thế kỉ VII, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.
Trang 17Sài Gòn trở thành phần đất thuộc vùng Thủy Chân Lạp, gồm hai khu vực Kampong Krabei tức Bến Nghé-nội thành Sài Gòn ngày nay
và Prei Nokor tức Sài Gòn-Chợ Lớn ngày nay.
Trang 18Do nội bộ Chân Lạp chiến tranh liên miên, lại thêm, người Khơ-me có thói quen sinh sống trên vùng cao nên phần lãnh thổ Thủy Chân Lạp, vốn có nhiều đầm lầy, sông rạch, bị bỏ thành hoang phế.
Trang 19II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Vì sao vào các thế
kỉ XV-XVI, người Việt lại di cư về phương Nam?
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
Trang 20Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
(1627-1672)
Trang 21Do sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém…
Trang 22Một bộ phận người Việt từ một số tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quy Nhơn…
đã dắt dìu nhau đi
về phương Nam tìm cuộc sống mới
Trang 23a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Trang 24Quá trình di chuyển về
phương Nam của người Việt
diễn ra như thế nào?
Họ đã dùng thuyền nhỏ, men theo bờ biển, đi vào các con sông để đến vùng Nam Bộ, trong đó có vùng đất Sài Gòn ngày nay
Trang 25Bước sang đầu thế kỉ XVII, trước yêu cầu mở rộng lãnh thổ, các chúa Nguyễn, dưới sự hậu thuẫn của Công chúa Ngọc Vạn (con gái chúa Nguyễn Phúc Nguyên), Hoàng hậu của vua Chân Lạp Chét-ta II (Chetta II), đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam.
Trang 26a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa
người vào khai phá vùng đất phía Nam
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Trang 28Vùng đất phương Nam xưa
có đặc điểm gì?
Trang 29Người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới như thế nào?
Trang 30Để có thể sinh sống, sản xuất, người Việt phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các loài thú dữ trên cạn, dưới sông để tiến hành trồng tỉa, cấy cày.
Trang 31Người đi khai hoang thường tập trung ở những vùng đất giồng (vùng đất gò cao), đất cao không bị ngập nước Họ đốt cây, cỏ thành tro, đợi mưa xuống mới bắt đầu trồng lúa (gọi là ruộng sơn điền) Cũng có khi, họ làm ruộng ở vùng đất thấp, nhiều cỏ lác, bùn lầy (ruộng thảo điền) Mỗi năm họ chỉ gieo trồng một vụ, gieo mạ vào tháng tư và gặt vào độ tháng mười Ngoài lúa, người dân còn trồng thêm nhiều loại hoa màu khác (rau, đậu, bầu, bí, cau, bông…).
Trang 32a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa
người vào khai phá vùng đất phía Nam
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
•Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng,
vỡ đất, làm nông nghiệp, trồng hoa màu
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Trang 34a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về
phương Nam kiếm sống.
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người
vào khai phá vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
•Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng, vỡ
đất, làm nông nghiệp trồng hoa màu.
•Họ đã cùng hợp sức chống lại sự khắc nghiệt
của tự nhiên.
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Trang 35Bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN
I.Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV
•Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng
đất Sài Gòn ngày nay.
•Một xã hội có tính văn hóa cao xuất hiện.
II.Quá trình người Việt “mang gươm đi mở cõi”
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam
kiếm sống.
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá
vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
•Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, làm nông
nghiệp trồng hoa màu.
•Họ đã cùng hợp sức chống lại sự khắc nghiệt của tự nhiên.
Trang 37Câu 2: Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn thuộc lãnh thổ của vương quốc nào?
Trang 38Câu 3: Vì sao vào các thế kỉ XV-XVI, người Việt lại di cư về phương Nam?
A.Do chiến tranh phong kiến
B.Do sưu cao, thuế nặng, mất mùa…
C.Cả a và b sai
D.Cả a và b đúng
Bạn đúng rồi
Trang 39Câu 4: Câu ca dao nào sau đây nói về
vùng đất phương Nam thời kỳ đầu khai phá?
A “Đồng Nai xứ sở lạ lùng
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.”
B “Làm trai cho đáng thân trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng”
C “Ai về Gia Định thì về
Nước trong, gạo trắng dễ bề làm ăn”
D Cả A, B, C đều đúng
Trang 40Dặn dò
•Học bài cũ.
•Chuẩn bị các câu hỏi bài 14 phần II.
Trang 41Dân ta phải biết sử ta
Cho tườn g gốc tích n ước nhà Việt Nam