cầu mở rộng lãnh thổ, các chúa Nguyễn, dưới sự hậu thuẫn của Công chúa Ngọc Vạn (con gái chúa Nguyễn Phúc Nguyên), Hoàng hậu của vua Chân Lạp Chét-ta II (Chetta II), đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam.
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống.
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa
người vào khai phá vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI” GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Vùng đất phương Nam xưa có đặc điểm gì?
Người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới như thế nào?
Để có thể sinh sống, sản xuất, người Việt phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các loài thú dữ
Người đi khai hoang thường tập trung ở những vùng đất giồng (vùng đất gò cao), đất cao không bị ngập nước. Họ đốt cây, cỏ thành tro, đợi mưa xuống mới bắt đầu trồng lúa (gọi là ruộng sơn điền). Cũng có khi, họ làm ruộng ở vùng đất thấp, nhiều cỏ lác, bùn lầy (ruộng thảo điền). Mỗi năm họ chỉ gieo trồng một vụ, gieo mạ vào tháng tư và gặt vào độ tháng mười. Ngoài lúa, người dân còn trồng thêm nhiều loại hoa màu khác (rau, đậu, bầu, bí, cau, bông…).
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi
về phương Nam kiếm sống.
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa
người vào khai phá vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
•Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng,
vỡ đất, làm nông nghiệp, trồng hoa màu.
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI” GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về
phương Nam kiếm sống.
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người
vào khai phá vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
•Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng, vỡ
đất, làm nông nghiệp trồng hoa màu.
•Họ đã cùng hợp sức chống lại sự khắc nghiệt
II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI” GƯƠM ĐI MỞ CÕI”
Bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN I.Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV
•Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng
đất Sài Gòn ngày nay.
•Một xã hội có tính văn hóa cao xuất hiện.
II.Quá trình người Việt “mang gươm đi mở cõi”
a)Tiến về rừng rậm hoang vu:
•Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam
kiếm sống.
•Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá
vùng đất phía Nam.
b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:
•Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, làm nông
nghiệp trồng hoa màu.
Củng cố
Câu 1: Con người có mặt tại vùng đất Sài Gòn từ bao giờ?
A.Thế kỉ II TCN.
B.Thiên niên kỉ III TCN. C.Thiên niên kỉ II TCN. D.Thế kỉ III TCN
Chúc mừng bạn đúng rồi
Câu 2: Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn thuộc lãnh thổ của vương quốc nào? A.Chân Lạp. B.Phù Nam. C.Champa. D.Đại Việt. Đúng rồi Chúc mừng bạn
Câu 3: Vì sao vào các thế kỉ XV-XVI, người Việt lại di cư về phương Nam?
A.Do chiến tranh phong kiến.
B.Do sưu cao, thuế nặng, mất mùa… C.Cả a và b sai.
D.Cả a và b đúng.
Câu 4: Câu ca dao nào sau đây nói về vùng đất phương Nam thời kỳ đầu khai phá?
A. “Đồng Nai xứ sở lạ lùng
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.”. B. “Làm trai cho đáng thân trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng” C. “Ai về Gia Định thì về
Nước trong, gạo trắng dễ bề làm ăn” D. Cả A, B, C đều đúng.
Dặn dò
•Học bài cũ.
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước