Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
7,27 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUY N TH NG C H NG Sử dụng di tích lịch sử địa phơng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 (Lớp 12 THPT - chơng trình Chuẩn) ở Hà Tĩnh LUN VN THC S KHOA HC GIO DC NGH AN - 2012 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUY N TH NG C H NG Sử dụng di tích lịch sử địa phơng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 (Lớp 12 THPT - chơng trình Chuẩn) ở Hà Tĩnh CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PPDH Bộ MÔN LịCH Sử Mã Số: 60.14.10 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. TRN VIT TH NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN !"#$ %&'()!* +!, -./012 3!4567".. (!"#$ %$ ".89655:; )./,222<"#&=.>'()!+ !,01'2 $?5)/@,/AB(C! 5DAB 5E@ PGS. TS. Trần Viết Thụ - "#&!F.-, "@GHA-/I2 JK!L*EA-/I(!(D<M(C +N;)./ABM.NOGHP'"Q )2 3R 9S9 8" MỤC LỤC !"# $%&'(!") *+,'#-.'/01 23!45'3/01 678%9-+8--:1;'#-+8--/01 <=1>?@ '#!AA-B:1;'2 C*3:1;'6 DEFGD=< 7+8 GFH7IJ7IKLMND=GOPIQ7J7IKL MRSD=ITUVWDXIY7FZD< 78%9::1;< [15'"4:$%&< 7:.4:$%&\ V]B4.> :$%& ^.'5%&34.> :$%&9+_ITI# ]5>) `'#;ab2 7+8 EKcGFH7IJ7IKLJdTIReD=KLGfD= MND=GOPIQ7J7IKLFgDdh))iD CHÀO MỪNG CƠ VÀ CÁC BẠN Đến với buổi thuyết trình tổ lớp 11a1 Văn hóa ẩm thực, trang phục Sài Gòn xưa KHÁI QUÁT VĂN HÓA THÀNH PHỐ MANG TÊN BÁC Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn đặt sở hành Gia Định Sang đến kỷ XIX, XX, Sài Gòn xem là “Hòn Ngọc Viễn Đơng” VĂN HÓA NGƯỜI HOA Cộng đồng người Hoa lưu lạc vào Nam khơng thần phục nhà Thanh Cùng nhiều đợt người Hoa chạy loạn biến động trị Trung Quốc Hệ thống tn ngưỡng với sở tn ngưỡng xây dựng Chợ Lớn Một gia đình người Hoa di dânngười từ Quảng Phố Hoa Tây Sài Gòn VĂN HÓA NGƯỜI HOA Văn hố ẩm thực người Hoa người Việt tiếp thu trọn vẹn Các đội Lân, Sư, Rồng nhóm người Hoa hình thức văn nghệ hát Tiều, hát Quảng bước chinh phục phận cơng chúng mảnh đất VĂN HÓA PHÁP Năm 1859, Pháp đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cho giao lưu văn hố phương Tây lên mảnh đất Văn hố phương Tây người Sài Gòn tiếp nhận cải biến làm thay đổi diện mạo văn hố Sài Gòn Pháp cơng thành Gia Định – Pháp cơng Đại đồn Chí Hòa VĂN HÓA PHÁP Văn học – nghệ thuật có thay đổi mạnh mẽ theo hướng đại hố với việc nhà văn sáng tác mơ theo tiểu thuyết Phương Tây Với đời hàng loạt tờ báo lớn Bộ mặt Sài Gòn thay đổi với dáng dấp thị đại bằng cơng trình kiến trúc xây dựng VĂN HÓA MỸ Ảnh hưởng mảnh đất Sài Gòn nhiều phương diện từ cách ăn mặc quần jean, quần ống loe thực phẩm đồ hộp Văn hố cơng nghiệp, tư với trình độ phát triển cao khoa học kỹ thuật, cách thức quản lý tiên tiến,… BÁNH MÌ SÀI GÒN – MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ THẾ GIỚI Bánh mì người lính viễn chinh Pháp mang theo làm lương thực Khởi thủy bánh mì Sài Gòn bánh mì Baguette Pháp Thực dân Pháp cơng thành Gia Định 1859 BÁNH MÌ SÀI GÒN – MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ THẾ GIỚI Trước năm 1975, với chương trình tài trợ bánh mì sữa tươi phủ Việt Nam Cộng Hòa, giới sản xuất bánh mì Sài Gòn thay lò gạch loại lò điện BÁNH MÌ SÀI GÒN – MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ THẾ GIỚI Sau 1975, “bánh mì thùng phuy” BÁNH MÌ SÀI GÒN – MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ THẾ GIỚI Cửa tiệm bánh mì lâu đời Sài Thành, mở vào khoảng đầu năm 1958 Hòa Mã làm ổ bánh mì vừa đủ cho suất ăn sáng, nhét thịt, chả lụa, pa–tê để người mua tiện mang theo Tiệm bánh mì Hòa Mã năm 1960 BÁNH MÌ SÀI GÒN – MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ THẾ GIỚI “Một điều bí mật mà khơng người biết sandwich ngon giới khơng phải tìm thấy thành phố Rome hay New York mà Việt Nam" ĂN VẶT SÀI GÒN Từ lâu, qn nhỏ đường phố trở thành nét văn hóa đặc trưng người Sài Gòn Xuất phát điểm “đặc sản” ăn vặt Sài Gòn phải kể đến thói quen tập tục ăn uống người Việt NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG Áo dài trải qua nhiều cải biến thay đổi đến “chóng mặt” Các loại áo dài với phần eo may thắt lại, hay dùng dây quanh áo phía trong; may với hai ba lớp lót NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG Đến năm 90, áo dài trở lại cầu kỳ hơn, nhã Áo dài “Trang phục truyền thống đẹp nhất” NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG Cuối kỷ XX, chứng kiến thay đổi đầy phóng khống trang phục thường ngày Sài Gòn – Hòn ngọc viễn Đơng Những năm 90, đất nước bắt đầu mở cửa, người Sài Gòn lại mau chóng bắt nhịp với trào lưu thời trang giới THE END END THE Cảm ơn bạn lắng nghe SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI VIỆT “MANG GƯƠM ĐI MỞ CÕI” I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV Con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ khi nào? Qua nhiều di vật khảo cổ đã tìm thấy tại các di chỉ thuộc Thành phố, các nhà nghiên cứu khẳng định, từ khoảng thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, con người đã có mặt ở vùng đất thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. • Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay. I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV Thảo luận Tìm những dẫn chứng cụ thể cho thấy con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ rất sớm? 3:002:592:582:572:562:552:542:532:522:512:502:492:482:472:462:452:442:432:422:412:402:392:382:372:362:352:342:332:322:312:302:292:282:272:262:252:242:232:222:212:202:192:182:172:162:152:142:132:122:112:102:092:082:072:062:052:042:032:022:012:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00 Hết giờ UBND TP.Hồ Chí Minh Thư viện Tổng hợp Đồn Cây Mai Chùa Hội Sơn (Thủ Đức) Tại di chỉ Bến Đò, các nhà khảo cổ đã sưu tập được hơn 500 công cụ đá (rìu, đục, tên, bàn mài…) và 1200 mảnh gốm có hoa văn rất đẹp của các vật dụng như nồi, chum, vò, bát, đĩa… Thanh đàn đá Bình Đa Qua những di vật khảo cổ được tìm thấy, em có nhận xét gì về cuộc sống của những cư dân đầu tiên tại vùng đất Sài Gòn? Trên địa bàn Thành phố xưa kia đã từng có dấu vết người sinh sống, họ đã biết làm nông nghiệp, làm đồ gốm, săn bắn, đánh cá, họ thích ca hát, làm đẹp, và họ cũng đã có những quan niệm sơ khai về cái chết, về thế giới bên kia. Đó là một xã hội có tính văn hóa cao. [...]... về phương Nam? “MANG Chiến tranh Trịnh-Nguyễn (1 627 -16 72) Do sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém… Một bộ phận người Việt từ một số tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quy Nhơn… đã dắt dìu nhau đi về phương Nam tìm cuộc sống mới II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI GƯƠM ĐI MỞ CÕI” VIỆT “MANG a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống Quá trình di chuyển về phương. .. sự khắc nghiệt của tự nhiên Bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN I.Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV •Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay •Một xã hội có tính văn hóa cao xuất hiện II.Quá trình người Việt “mang gươm đi mở cõi” a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống •Đầu thế... người Việt đi về phương Nam kiếm sống •Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI GƯƠM ĐI MỞ CÕI” VIỆT “MANG a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống •Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”: Vùng đất phương Nam xưa...I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV Con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ khi nào? Qua nhiều di vật khảo cổ đã tìm thấy tại các di chỉ thuộc Thành phố, các nhà nghiên cứu khẳng định, từ khoảng thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, con người đã có mặt ở vùng đất thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. • Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay. I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV Thảo luận 1. Nhóm 1, 3. Tìm những dẫn chứng cụ thể cho thấy con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ rất sớm? 3:002:592:582:572:562:552:542:532:522:512:502:492:482:472:462:452:442:432:422:412:402:392:382:372:362:352:342:332:322:312:302:292:282:272:262:252:242:232:222:212:202:192:182:172:162:152:142:132:122:112:102:092:082:072:062:052:042:032:022:012:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00 Hết giờ 2. Nhóm 2, 4. Qua những di vật khảo cổ tìm thấy, em có nhận xét gì về cuộc sống của những cư dân đầu tiên tại vùng đất Sài Gòn? UBND TP.Hồ Chí Minh Thư viện Tổng hợp Đồn Cây Mai Đồn Cây Mai Thư viện Tổng hợp UBND TP.Hồ Chí Minh Chùa Hội Sơn (Thủ Đức) Tại di chỉ Bến Đò, các nhà khảo cổ đã sưu tập được hơn 500 công cụ đá (rìu, đục, tên, bàn mài…) và 1200 mảnh gốm có hoa văn rất đẹp của các vật dụng như nồi, chum, vò, bát, đĩa… [...]... về phương Nam? “MANG Chiến tranh Trịnh-Nguyễn (1 627 -16 72) Do sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém… Một bộ phận người Việt từ một số tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quy Nhơn… đã dắt dìu nhau đi về phương Nam tìm cuộc sống mới II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI GƯƠM ĐI MỞ CÕI” VIỆT “MANG a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống Quá trình di chuyển về phương. .. sự khắc nghiệt của tự nhiên Bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN I.Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV •Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay •Một xã hội có tính văn hóa cao xuất hiện II.Quá trình người Việt “mang gươm đi mở cõi” a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống •Đầu thế...Thanh đàn đá Bình Đa Trên địa bàn Thành phố xưa kia đã từng có dấu vết người sinh sống, họ đã biết làm nông nghiệp, làm đồ gốm, săn bắn, đánh cá, họ thích ca hát, làm đẹp, và họ cũng đã có những quan niệm sơ khai về cái chết, về thế giới bên kia Đó là một xã hội có tính văn hóa cao I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ BUỔI BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ ĐẾN THẾ KỈ XV •Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con... một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống •Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam b)Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”: •Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, làm nông nghiệp, trồng hoa màu II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI GƯƠM ĐI MỞ CÕI” VIỆT “MANG a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống •Đầu... Nam II.QUÁ TRÌNH NGƯỜI GƯƠM ĐI MỞ CÕI” VIỆT “MANG a)Tiến về rừng rậm hoang vu: •Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN …… GIÁO ÁN BÀI: DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: NGUYỄN TÔ HUỆ. SVTH: NGUYỄN HỮU THÌN. LỚP: 10A2 TP. HỒ CHÍ MINH NGÀY / / 2011 BÀI DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm về di tích lịch sử- văn hóa và một số di tích lịch sử ở TP. Hồ Chí Minh. - Hiểu được lịch sử của vùng đất TP. Hồ Chí Minh. - Có được những kiến thức bổ ích về lịch sử vùng đất màmình đang sống, cảm thấy tự hào, yêu quý quê hương mình hơn và từ đó sẽ sống cho xứng đáng với công sức của các thế hệ cha anh đã không tiếc xương máu, bảo vệ và xây dựng TP. Hồ Chí Minh. 2. Tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng lòng tự hào về những di sản văn hoá của dân tộc nói chung và của TP. Hồ Chí Minh nói riêng. - Từ đó xây dựng ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy những giá trị đó. - Bồi dưỡng ý thức đổi mới, vươn lên của ,mỗi cá nhân - Giáo dục lòng yêu quê hương, ý thức quan tâm tới thế giới sống. 3. Kĩ năng - Rèn luyện và củng cố kĩ năng sử dụng, khai thác lược đồ - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, ảnh, phân tích và đánh giá sự kiện lịch sử. II - THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - SGK, SGV, giáo án và tranh, ảnh minh hoạ cho bài học III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Ổn định trật tự lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt bài mới Từ khi thành lập cho tới nay TP. Hồ Chí Minh đã trải qua bao thăng trầm biến cố và nhưng có thể các em chưa thể hiểu hết những gì về mảnh đất thân yêu mà chúng ta đang sống, những sự kiện ,những biến cố hay những di tích lịch sử…. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về lịch sử TP. Hồ Chí Minh qua bài học hôm nay. 4. Tổ chức dạy - học. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cơ bản. Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. - GV trình bày về:Khái niệm vể di tích lịch sử -văn hóa, Phân loại di tích lịch sử- văn hóa. - HS nghe, ghi chép. - GV: em hãy cho biết:Điều kiện để một công trình, một hiện vật được công nhận là di tích lịch sử- văn hóa? - HS suy nghĩ, trả lời - GV trình bày tiếp về: Gía trị của di tích lịch sử- văn hóa. - HS nghe, ghi chép. I. Khái niệm vể di tích lịch sử -văn hóa. 1. Khái niệm vể di tích lịch sử -văn hóa . Di tích lịch sử- văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. 2. Phân loại di tích lịch sử- văn hóa. Di tích lịch sử- văn hóa được phân loại như sau: a. Di tích lịch sử(di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân) b. Di tích kiến trúc nghệ thuật c. Di tích khảo cổ. d. Danh lam thắng cảnh 3. Điều kiện để một công trình, một hiện vật được công nhận là di tích lịch sử- văn hóa. Di tích lịch sử- văn hóa phải có một trong các điều kiện sau: a. Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. b. Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của những anh hung dân tộc, danh nhân đất nước. c. Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến. d. Địa có giá trị khảo cổ. e. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. 4.Gía trị của di tích lịch sử- văn hóa. - Di tích lịch sử- văn hóa là dấu ấn, là bằng chứng về truyền thống lịch sử- văn hóa quốc gia, dân tộc địa phương qua nhiều thế hệ, gắn với sự phát triển của xã hội, tạo nên bản sắc văn hoa Việt Nam. - Di tích lịch sử- văn hóa giúp chúng ta hiểu biết về quá khứ. - Di tích lịch sử- văn hóa là cầu nối giúp - GV: em hãy cho biết ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích lịchsử- văn hóa? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV trình bày ... Cửa tiệm bánh mì lâu đời Sài Thành, mở vào khoảng đầu năm 1958 Hòa Mã làm ổ bánh mì vừa đủ cho su t ăn sáng, nhét thịt, chả lụa, pa–tê để người mua tiện mang theo Tiệm bánh mì Hòa Mã năm 1960