Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
34,78 MB
Nội dung
Giỏo viờn: Lờ Cụng Bỏch
n v: Trng THCS H Sn H Trung Thanh Húa
Tiết 37 - Lich sử địa phơng lớp 9
Bài : Cách mạng vô sản ở Thanh Hóa
http://baigiang.violet.vn/present/predownload/entry_id/8081297/aj
ax/1
Tiết 37: Lịch sử địa phơng:
Cách mạng vô sản ở thanh hoá (1924-1945)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp HS nắm đợc:
-Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hoá theo con đờng CMVS
(1924-1929)
-Sự thành lập Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam ở Thanh Hoá vào năm 1930.
-Thắng lợi của CM tháng 8 ở Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ
Thanh Hoá.
2. T tởng:
-Biết ơn những lớp ngời cộng sản đầu tiên ở Thanh Hoá( 1924-1945), trên cơ
sở đó biết gìn giữ , bảo tồn những chứng tích lịch sử còn lu giữ trên quê h
ơng xứ Thanh.
-Bồi dỡng cho HS lòng tin yêu quê hơng ,đất nớc,yêu độc lập dân tộc,
thấy đợc mối quan hệ giữa lịch sử quê hơng với lịch sử dân tộc,niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá.
3. Kĩ năng:
-So sánh ,nhận định,đánh giá sự kiện,hiện tợng lịch sử của quê hơng Thanh
Hoá trong bối cảnh chung của lịch sử dân tộc.(1924-1945).
II.Chuẩn bị :
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về phong traò CMVS ở Thanh Hoá (1924-1945)
- Lợc đồ, tranh ảnh
- Máy chiếu đa năng
III. Hoạt động Dạy-học:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hiểu biết của em về những đóng góp của quê hơng xứ Thanh trong
phong trào Cần Vơng nửa cuối thế kỉ XIX?
3.Giới thiệu bài mới:
Kể từ năm 1924 hoà với trào lu cách mạng chung của cả nớc, ánh sáng chủ
nghĩa Mác-Lê-nin bắt đầu soi rọi đến Thanh Hoá, phong trào cách mạng vì
thế nhanh chóng phát triển theo con đờng CMVS với sự ra đời của Đảng bộ
Đảng cộng sản Việt Nam tại Thanh Hoá và thắng lợi của CM tháng 8 -1945.
Dạy và học bài mới:
? Vì sao từ 1924 trở đi phong trào yêu
nớc của nhân dân Thanh Hoá bắt đầu
đi theo con đờng CMVS?
Lê Hữu Lập (1892-1934) quê : Làng
Hữu Nghĩa, xã Xuân Lộc, huyện Hậu
Lộc, Thanh Hoá; tham gia tổ chức:
Tâm tâm xã; Hội VNCMTN; cuối
1924 gặp lãnh tụ NAQ- đợc bồi
dỡng, huấn luyện chủ nghĩa Mác
Lê-nin & con đờng CMVS;
cuối1924 Về nớc
Đ/C Lê Hữu Lập
I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa
theo con đờng cách mạng vô sản (1924 1929)
- Cuối 1924: Lê Hữu Lập từ Quảng Châu
(Trung Quốc) trở về quê Thanh: truyền bá
chủ nghĩa Mác-Lê-nin.
I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đ
I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đ
ờng cách mạng vô sản (1924 1929)
ờng cách mạng vô sản (1924 1929)
? Hội đọc sách báo đợc thành lập
vào thời điểm nào?
- 5- 1926: Hội đọc sách báo cách mạng
đợc thành lập ( Thập nhân chi hội)
? Tác dụng của hội đọc sách báo?
- Tác dụng => tập hợp nhiều thanh niên
yêu nớc: học tập ,tiếp thu CN Mác Lê-
nin và hớng phong trào yêu nớc Thanh
Hoá đi theo con đờng CMVS.
? Hai tổ chức CM hoạt động ở Thanh
Hoá trong những năm 1927 1928 là
gì? Do ai đứng đàu?
+ Tháng 2/1927: Hội Việt Nam CMTN
xây dựng đợc cơ sở ở một số huyện
Do đ/c Lê Hữu Lập làm Bí th
+ Tháng 7/1928: Đảng bộ Tân Việt
Thanh Hoá tổ chức hội nghị ở Lò Chum
Thanh Hoá do đ/c Nguyễn Xuân Thuý
làm Bí th
? ý nghĩa ?
, tác dụng?
- ý nghĩa, tác dụng:
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin, đào tạo
huấn luyện đội ngũ cán bộ.
Thức tỉnh quần chúng đi theo con đờng
CMVS.
Tạo cơ sở về t tởng, tổ chức cho sự ra đời
của Đảng bộ Đảng CSVN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN L Ị C H S Ử1 Nhóm - 10AB3 Nhóm – Lớp 10AB3 Nội dung Lịch sử địa phương Bình Định đến TK XIX Một dố nét văn hóa tiêu biểu người Bình Định: Ẩm thực Lễ hội, nghệ thuật Một số hình ảnh võ Bình Định Lễ hội võ đầu năm Bình Định Một số hình ảnh võ Bình Định Võ sư Đặng Lê Hùng đệ tử Một số hình ảnh võ Bình Định Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam Bình Định Một số hình ảnh võ Bình Định Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam Bình Định Nghệ thuật võ Bình Định • Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều mơn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc phổ biến tỉnh sau truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam giới • Bao gồm nhiều mơn phái với nhiều đặc điểm khác nhau: Dòng họ Trương (xã Phù Mỹ, huyện Mỹ Hiệp), Dòng họ Đinh (thơn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn), Dòng họ Trần (thơn Trường Định, xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn), Roi Thuận Truyền (thơn Thuận Truyền, xã Bình Thuận, huyện Tây Sơn),… Nghệ thuật võ Bình Định • Đặc biệt mơn võ khơng xuất xứ từ giới quyền q Hàn lâm, nơi cung điện kinh thành mà xuất phát từ hình ảnh bình dị sống người nơng dân chân chất: đơi trâu đọ sừng ngồi bãi sơng, cánh chim chao liệng đỉnh núi, đá gà nằm sau vườn, cơng lồi rắn độc,… hình ảnh mèo rửa mặt trước hiên nhà biến hóa thành tuyệt kĩ võ cơng Nghệ thuật võ Bình Định Võ Mèo • Với việc quan sát mèo rửa mặt sáng tinh mơ, dòng võ Lý gia mơ cho đời quyền trứ danh Miêu tẩy diện, võ mèo tồn lâu đời nhất, phân thành liên hồn, biến hóa linh diệu, phối hợp nhịp nhàng thủ – cước pháp, mơ theo đặc tính vốn có lồi linh miêu: nhẹ nhàng, biến hóa khơn lường, khơng nghe tiếng động, tựa vàng bay… Võ Mèo • • Mơn võ có nhiều đặc điểm đặc biệt pháp, thu pháp, pháp Và thâm thúy từ động tác uyển chuyển, nhẹ nhàng để lấy nhu thắng cương, lấy yếu thắng mạnh Theo võ sư Lý Xn Hỷ, thảo “Miêu tẩy diện” có 20 động tác dù tha thướt, nhẹ nhàng, khơng gây tiếng động lại ẩn họa cực lớn với đối phương bị cơng Khi sử dụng trảo mèo, hổ, dùng ngón điểm vào tử huyệt đối phương Tập “Miêu tẩy diện” khơng khó, luyện mức thân pháp pháp thành thục khơng dễ Võ Mèo • Đã bước vào tuổi 75 xếp vào hàng “lão” võ sư, hầu hết võ sư vùng kiêng nể võ sư Lý Xn Hỷ thành tích bất khả chiến bại Trong 300 lần thượng đài từ Nam chí Bắc, ơng thua lần Ơng đưa “võ mèo” sang tận nước Nga thi đấu biểu diễn làm nức lòng giới võ thuật nước biết ơng nơng dân tuyệt kỹ mơ hình ảnh mèo rửa mặt võ sân cát sau vườn nhà khơng khơng kém… Lý gia võ đạo • Thời trước, cao tổ Lý Gia đất Bắc, sau vào Nam khai hoang mở đất Đến vùng đất mới, hệ sinh sống đồn kết, ưa chuộng võ học • Mỗi có giặc ngoại xâm, nhà vua tuyển qn, cháu dòng họ Lý Gia xung phong lên đường chiến trận Cao tổ dòng họ tham gia đội qn Quang Trung - Nguyễn Huệ, góp cơng khơng nhỏ chiến thắng chẻ tre đại qn Tây Sơn Sau này, thời nào, Lý Gia võ đạo thịnh vượng phát huy tinh thần võ học, tương thân tương Miêu tẩy diện – Võ sư Lý Xn Hỷ Một số hình ảnh võ mèo Một số hình ảnh võ mèo Một số hình ảnh võ mèo Một số hình ảnh võ mèo Bài trình chiếu nhóm em đến kết thúc! C¸m ¬n q thÇy c« vµ c¸c b¹n ®· chó ý theo dâi! Ngày soạn: 27/4/2013 Tiết 50: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2:NGHỆ AN TỪ 1945 ĐẾN NAY A. Mục tiêu bài học:- Giúp h/s hiểu: 1. Kiến thức: -Những diễn biến chính về phong trào cách mạng Nghệ An từ 1945-1975. -Những thành tựu cũng như hạn chế ở Nghệ An trong giai đoạn từ năm 1975 đến nay. 2. Tư tưởng: - Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp. 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá B. Phương tiện dạy học: +Sách lịch sử địa phương Nghệ An,tư liệu. +Kênh hình,tranh ảnh liên quan. C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Dạy học bài mới: Hoạt động 1. 1.Nghệ An năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám(2/9/1945- 19/12/1946) HS Theo dõi mục 1. GV. Khái quát lịch sử dân tộc thời kỳ sau cách mạng tháng Tám 1945 Sau cách mạng tháng Tám tình hình Nghệ An như thế nào? Nhân dân NA đã làm gì để diệt giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm,bảo vệ chính quyền c/m? Vì sao ngày 19/12/1946,nhân dân NA nổ súng kháng chiến chống thực dân Pháp? -HS Hoạt động cá nhân và trao đổi. -GV Bổ sung,phân tích,liên hệ tình hình cả nước,kết luận. a.Khó khăn và thách thức: -Kinh tế suy kiệt,thiên tai ,dịch bệnh hoành hành. -Tài chính kiệt quệ(720.000) -Kẻ thù:Pháp,Nhật(10.000) b.Biện pháp: -Khôi phục kinh tế,văn hoá,y tế,giáo dục. -Tiến hành bầu cử HĐND tỉnh. -Xây dựng lực lượng vũ trang,chi viện cho MN. -19/12/1946,nhân dân Nghệ An k/c chống TDP. Hoạt động2. 2.Nghệ An trong kháng chiến chống thực dân Pháp(1946-1954) HS Theo dõi mục 2. Nêu các công việc nhân dân NA đã làm để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? Hãy so sánh với tình hình cả nước lúc bấy giờ? Trong kháng chiến chống thực dân Pháp,nhân dân ta tiến hành bao nhiêu chiến dịch lớn?NDNA đã góp phần vào thắng lợi của các chiến dịch nào? HS thảo luận nhóm. GV Bổ sung,phân tích,giới thiệu 1 số số liệu chứng minh. -Tiến hành "tiêu thổ kháng chiến" -Phát động phong trào thi đua trong sản xuất và chiến đấu sôi nổi. -Tham gia và cung cấp về nhân lực và vật lực cho các chiến dịch lớn:Biên Giới,Quang Trung,Tây Bắc,Thượng Lào,Điện Biên Phủ. Hoạt động 3 3.Nghệ An từ 1954-1975 HS Theo dõi mục 3. Dựa vào tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ,hãy cho biết tình hình NA như thế nào? Từ 1954-1964, Nghệ An thực hiện nhiệm vụ gì ?Kết quả ra sao? Từ 1965-1975,tình hình Nghệ An như thế nào?Nhiệm vụ và kết quả đạt được thời kỳ này? -HS Chia 2 nhóm thảo luận. -GV Bổ sung,phân tích,liên hệ,giới thiệu H19,20,21 và kết luận. a,Nghệ An từ1954-1964: -NA hoà bình,tiến hành khôi phục KT-VH,cải tạo QHSX,cải cách R/đ. -Kết quả: +Bộ mặt kinh tế có nhiều thay đổi. +Đời sống nhân dân được cải thiện. +Hệ thống giáo dục từ lớp 1- ĐH:25.566 hs,sv. b,Nghệ An từ 1965-1975: -Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của ĐQ Mĩ:Hưng Dũng,Nghi Tân,Hưng Tây6 lần được Bác Hồ khen. Hoạt động 4. 4.Nghệ An từ 1975-2000. HS Theo dõi mục 4. Từ 1975-2000,Nghệ An đạt được những gì trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước? Theo em,trong công cuộc đổi mới hiện nay,NA có những điểm yếui nào cần khắc phục? -HS Hoạt động cá nhân. -GV Bổ sung,liên hệ,giới thiệu 1 số hình ảnh(sân bay Vinh,nhà máy đường,H22,23,24,25) -GV Kết luận. *Thành tựu: -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao(7,1%) -Cơ sở hạ tầng kinh tế được củng cố và phát triển. -Nhiều công trình lớn được xây dựng nhanh chóng. -Văn hoá giáo dục đạt được nhiều thành tựu. -Đời sống nhân dân được cải thiện. *Hạn chế: -Chuyển đổi KT chậm;hiệu quả sản xuất chưa tương xứng;tệ nạn xã hội còn tồn tại,1 số công trình chất lượng thấp III. Củng cố và dặn dò: Nắm vững lịch sử NA từ 1945-nay?Liên hệ với xã,phường,huyện nơi em ở? Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu có liên quan PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ AN TIẾT 57.BÀI 2: NGHỆ AN TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm được: -Lịch sử Nghệ An từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX,qua đó tìm hiểu về mảnh đất Nghệ An với khởi nghĩa Lam Sơn và dưới thời Lê Sơ;Nghệ An trong cuộc chiến tranh Trịnh-Mạc,Trịnh-Nguyễn;Nghệ An với phong trào Tây Sơn. 2.Tư tưởng: - Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp. 3.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá,tư duy logic. B.Phương tiện dạy học: +Sách lịch sử địa phương Nghệ An,tư liệu. +Kênh hình,tranh ảnh liên quan. C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: kết hợp bài mới 3.Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. HS Đọc mục 1.SGK ?Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa khi nào? Thảo luận nhóm(chia nhóm) ?Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến quân vào Nghệ An?Ai là người đề ra kế hoạch đó?Kết quả như thế nào? ?Tại sao Lê Lợi chọn Thiên Nhẫn để xây dựng thành Lục Niên?Em có nhận xét gì về quyết định đó? ?Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,nhân dân Nghệ An có đóng góp gì? 1.Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI a,Nghệ An với khởi nghĩa Lam Sơn -10/1424,nghĩa quân Lam Sơn tiến quân vào Nghệ Anlàm nên trận Bồ Đằng,Trà Lân,Bồ Ải,Khả Lưu. -Lê Lợi chọn Thiên Nhẫn để xây dựng thành Lục Niên1425,giải phóng cả vùng Diễn Châu,Thanh Hóa và phần lớn NA. -1426,từ NA nghĩa quân tiến ra Bắc,giành thắng lợi hoàn toàn. -Nhân dân NA ra sức chiến đấu,lập được nhiều kì tích,tiêu biểu là Nguyễn Xí. ?Thời Lê sơ,địa giới hành chính như thế nào? ?Những biểu hiện nào chứng tỏ dưới thời Lê sơ,tình hình Nghệ An tương đối ổn định? HS Hoạt động cá nhân,trao đổi nhóm thảo luận. GV Bổ sung,phân tích,giới thiệu và kết luận Hoạt động 2 HS Theo dõi mục 2 Thảo luận nhóm: ?Trong chiến tranh Trịnh-Mạc,Trịnh- Nguyễn nhân dân NA đã chịu những hậu quả như thế nào? ?Thái độ của nhân dân NA trước hoàn cảnh đó?Nêu 1 số dẫn chứng minh họa? ?Hãy nêu đóng góp của nhân dân Nghệ An trong chiến dịch đại phá quân Thanh? ?Vì sao vua QT chọn Phượng Hoàng Trung Đô làm đất đóng đô? HS Trao đổi,thảo luận nhóm. GV Bổ sung,nhận xét,giới thiệu nhân vật ,địa danh,phân tích,kết luận. b,Nghệ An thời Lê sơ *Chính trị: 1469,thừa tuyên NA(9 phủ,25 huyện,2 châu)1490,gọi là xứ Nghệ An1509,gọi là trấn NA. *Kinh tế: -Tương đối ổn định và phát triển. *Văn hoá-giáo dục: -Lập trường thi hương ở NA(100 Khoa thi,57 tiến sĩ) -Bảo tồn phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương. 2.Nghệ An từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII a.Nghệ An trong chiến tranh Trịnh- Mạc,Trịnh-Nguyễn -Nghệ An là địa bàn tranh chấp giữa các thế lực phong kiến nên phải chịu nhiều hậu quả nặng nề . nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng thất bại b.Nghệ An với phong trào Tây Sơn -Ba lần tiến quân ra Bắc,Nguyễn Huệ đều dừng chân ở NA, nhân dân NA hăng hái ủng hộ về người và của. -Sau khi đánh bại quân Thanh,vua QT có ý định dời đô về NA nhưng ko thành. 4.Củng cố và dặn dò: -Tìm hiểu những chiến thắng to lớn của nghĩa quân Lam Sơn trên đất NA? -Tìm hiểu một số đóng góp của nhân dân NA trong chiến dịch đại phá quân Thanh? -Tìm hiểu,sưu tầm những tư liệu về di tích lịch sử-văn hóa ở NA có liên quan đến thời kì này? -Làm BT Sách lịch sử địa phương;Chuẩn bị tiết Ôn tập chương V. Ngày soạn:5/5/2011 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ AN TIẾT 32: NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X A Mục tiêu học: Kiến thức: - Học sinh hiểu nét trình hình thành phát triển từ thời tiền sử kỷ X vùng đất Nghệ An - Phong trào đấu tranh chống lại ách đô hộ phong kiến phương Bắc nhân dẩn Nghệ An đóng góp nhân dân Nghệ An nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc đặc biệt biết ơn anh hùng dương cao cờ chống giặc ngoại xâm khôi phục độc lập dân tộc Kĩ năng: - Rèn luyện kỉ quan sát, liên hệ thực tế, xác định địa danh lịch sử B Thiết bị dạy học: - Tài liệu lịch sử Nghệ An, tranh ảnh địa danh lịch sử Nghệ An C Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938? 3.Bài mới: MỤC I: NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC Hoạt động thầy trò Hoạt động Cho học sinh đọc tài liệu lịch sử trang LSNA ?Những dấu tích người vượn cổ phát đâu tỉnh Nghệ An? Có niên đại cach ? ?Cuộc sống người nguyên thuỷ Kiến thức cần đạt Nghệ An thời tiền sử - Cách khoảng 20 vạn năm người tói cổ sinh sống Nghệ An - Họ sống thành bầy, đàn kiếm ăn hình tức hái lượm, săn bắn đất Nghệ An nào? ?Sự xuất tộc người cổ đất Nghệ An có ý nghĩa ? HS Thảo luận trả lời GV Bổ sung,phân tích,liên hệ,kết luận Hoạt động HS Theo dõi mục I.2.SLSĐP ?Em nêu vài nét thời kì Văn Lang – Âu Lạc đất nước ta? Nhớ lại kiến thức học để trình bày ?Cư dân cổ Nghệ An biết sử dung đồ đồng từ nào? ?Tình hình kinh tế Nghệ An thời kì Văn Lang - Âu Lạc nào? ?Đời sống cư dân Nghệ An thời kì Văn Lang – Âu Lạc nào? ?Tại nối cư dân Nghệ An góp phần tạo nên văn hoá Đông Sơn tếng ? ?Em kể vài di tích gắn liền với thời kì dưng nước Văn Lang – Âu Lạc? HS Thảo luận,sau liệt kê di tích Nghệ An GV Giới thiệu đền Cuông An Dương Vương =>Nghệ An vùng đất cổ tiếng, cư dân có trình hình thành phát triển liên tục có nhiều đóng góp cho văn hoá Việt Nam - Nghề nông nghiệp lúa nước nương rẫy hình thành => Nghệ An vùng đất cổ quê hương loài người Nghệ An thời Văn Lang - Âu Lạc - Các nhà khoa học phát nhiều di thuộc thời kì đồng thau Nghệ An có niên đại cách 4000 – 3500 năm - Đỉnh cao đại đồ đồng di Làng Vạc (Thị xã Thái Hoà), Đồng Mỏm(Diễn Châu) - Nghề Luyện kim phát triển -> trung tâm luyện sắt đời: Nho Lâm (Diễn Thọ - Diễn Châu) - Họ sống gắn bó cộng đồng thành thị tộc, chiềng chạ, thích ca hát nhảy múa, có nhiều tín ngưỡng văn hoá độc đáo => Cư dân Nghệ An góp phần tích cực tạo nên văn hoá Đông Sơn tiếng MỤC II:NGHỆ AN TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC Hoạt động Chính sách đô hộ phong kiến HS Theo dõi mục II.1.SLSĐP phương Bắc ?Nghệ An thời kì Bắc thuộc - Phong kiến phương Bắc sáp nhập nào? Nghệ An vào quận huyện Trung ?Tên gọi Nghệ An qua triều đại phong kiến phương Bắc sao? ?Cuộc sống nhân dân Nghệ An thời Bắc thuộc ntn ? HS Hoạt động cá nhân,liên hệ GV Bổ sung,phân tích,liên hệ,kết luận Quốc - Chúng sức vơ vét bóc lột, thực sách đồng hoá dân tộc Hoạt động HS Theo dõi mục II.2.SLSĐP ?Nhân dân Nghệ An có đóng góp nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc ?Nêu ví dụ? HS Thảo luận nhóm trao đổi GV Bổ sung,phân tích,kết luận.Liên hệ thêm khởi nghĩa Mai Thúc Loan Nghệ An nghiệp đấu tranh giành độc lập - Chúng bắt nhân dân dân ta phải cống nạp sản vật quý: sừng tê, ngà voi, vải, nhãn, cam… => Cũng giống nhân dân nước cư dân Nghệ An phải gánh chịu áp tàn bạo phong kiến phương Bắc - Họ đấu tranh kiên cường bền bỉ chống lại ách thống trị triều đại phương Bắc, tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan =>Nghệ An hậu phương lớn khởi nghĩa nhân dân ta Củng cố dặn dò - Trong thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc nhân dân Nghệ An có đóng
Giỏo viờn: Lờ Cụng Bỏch
n v: Trng THCS H Sn H Trung Thanh Húa
Tiết 37 - Lich sử địa phơng lớp 9
Bài : Cách mạng vô sản ở Thanh Hóa
http://baigiang.violet.vn/present/predownload/entry_id/8081297/aj
ax/1
Tiết 37: Lịch sử địa phơng:
Cách mạng vô sản ở thanh hoá (1924-1945)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp HS nắm đợc:
-Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hoá theo con đờng CMVS
(1924-1929)
-Sự thành lập Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam ở Thanh Hoá vào năm 1930.
-Thắng lợi của CM tháng 8 ở Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ
Thanh Hoá.
2. T tởng:
-Biết ơn những lớp ngời cộng sản đầu tiên ở Thanh Hoá( 1924-1945), trên cơ
sở đó biết gìn giữ , bảo tồn những chứng tích lịch sử còn lu giữ trên quê h
ơng xứ Thanh.
-Bồi dỡng cho HS lòng tin yêu quê hơng ,đất nớc,yêu độc lập dân tộc,
thấy đợc mối quan hệ giữa lịch sử quê hơng với lịch sử dân tộc,niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá.
3. Kĩ năng:
-So sánh ,nhận định,đánh giá sự kiện,hiện tợng lịch sử của quê hơng Thanh
Hoá trong bối cảnh chung của lịch sử dân tộc.(1924-1945).
II.Chuẩn bị :
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về phong traò CMVS ở Thanh Hoá (1924-1945)
- Lợc đồ, tranh ảnh
- Máy chiếu đa năng
III. Hoạt động Dạy-học:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hiểu biết của em về những đóng góp của quê hơng xứ Thanh trong
phong trào Cần Vơng nửa cuối thế kỉ XIX?
3.Giới thiệu bài mới:
Kể từ năm 1924 hoà với trào lu cách mạng chung của cả nớc, ánh sáng chủ
nghĩa Mác-Lê-nin bắt đầu soi rọi đến Thanh Hoá, phong trào cách mạng vì
thế nhanh chóng phát triển theo con đờng CMVS với sự ra đời của Đảng bộ
Đảng cộng sản Việt Nam tại Thanh Hoá và thắng lợi của CM tháng 8 -1945.
Dạy và học bài mới:
? Vì sao từ 1924 trở đi phong trào yêu
nớc của nhân dân Thanh Hoá bắt đầu
đi theo con đờng CMVS?
Lê Hữu Lập (1892-1934) quê : Làng
Hữu Nghĩa, xã Xuân Lộc, huyện Hậu
Lộc, Thanh Hoá; tham gia tổ chức:
Tâm tâm xã; Hội VNCMTN; cuối
1924 gặp lãnh tụ NAQ- đợc bồi
dỡng, huấn luyện chủ nghĩa Mác
Lê-nin & con đờng CMVS;
cuối1924 Về nớc
Đ/C Lê Hữu Lập
I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa
theo con đờng cách mạng vô sản (1924 1929)
- Cuối 1924: Lê Hữu Lập từ Quảng Châu
(Trung Quốc) trở về quê Thanh: truyền bá
chủ nghĩa Mác-Lê-nin.
I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đ
I. Phong trào yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa theo con đ
ờng cách mạng vô sản (1924 1929)
ờng cách mạng vô sản (1924 1929)
? Hội đọc sách báo đợc thành lập
vào thời điểm nào?
- 5- 1926: Hội đọc sách báo cách mạng
đợc thành lập ( Thập nhân chi hội)
? Tác dụng của hội đọc sách báo?
- Tác dụng => tập hợp nhiều thanh niên
yêu nớc: học tập ,tiếp thu CN Mác Lê-
nin và hớng phong trào yêu nớc Thanh
Hoá đi theo con đờng CMVS.
? Hai tổ chức CM hoạt động ở Thanh
Hoá trong những năm 1927 1928 là
gì? Do ai đứng đàu?
+ Tháng 2/1927: Hội Việt Nam CMTN
xây dựng đợc cơ sở ở một số huyện
Do đ/c Lê Hữu Lập làm Bí th
+ Tháng 7/1928: Đảng bộ Tân Việt
Thanh Hoá tổ chức hội nghị ở Lò Chum
Thanh Hoá do đ/c Nguyễn Xuân Thuý
làm Bí th
? ý nghĩa ?
, tác dụng?
- ý nghĩa, tác dụng:
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin, đào tạo
huấn luyện đội ngũ cán bộ.
Thức tỉnh quần chúng đi theo con đờng
CMVS.
Tạo cơ sở về t tởng, tổ chức cho sự ra đời
của Đảng bộ Đảng CSVN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN L Ị C H S Ử1 Nhóm - 10AB3 Nhóm – Lớp 10AB3 Nội dung Lịch sử địa phương Bình Định đến TK XIX Một dố nét văn hóa tiêu biểu người Bình Định: Ẩm thực Lễ hội, nghệ thuật Một số hình ảnh võ Bình Định Lễ hội võ đầu năm Bình Định Một số hình ảnh võ Bình Định Võ sư Đặng Lê Hùng đệ tử Một số hình ảnh võ Bình Định Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam Bình Định Một số hình ảnh võ Bình Định Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam Bình Định Nghệ thuật võ Bình Định • Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều mơn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc phổ biến tỉnh sau truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam giới • Bao gồm nhiều mơn phái với nhiều đặc điểm khác nhau: Dòng họ Trương (xã Phù Mỹ, huyện Mỹ Hiệp), Dòng họ ... dung Lịch sử địa phương Bình Định đến TK XIX Một dố nét văn hóa tiêu biểu người Bình Định: Ẩm thực Lễ hội, nghệ thuật Một số hình ảnh võ Bình Định Lễ hội võ đầu năm Bình Định Một số hình ảnh võ Bình. .. Bình Định Võ sư Đặng Lê Hùng đệ tử Một số hình ảnh võ Bình Định Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam Bình Định Một số hình ảnh võ Bình Định Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam Bình Định Nghệ thuật võ Bình. .. Dòng họ Trần (thơn Trường Định, xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn), Roi Thuận Truyền (thơn Thuận Truyền, xã Bình Thuận, huyện Tây Sơn),… Nghệ thuật võ Bình Định • Đặc biệt mơn võ khơng xuất xứ từ giới