mot so bai lich su dia phuong hay 48567

3 176 0
mot so bai lich su dia phuong hay 48567

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NINH BÌNH I. TÌM HIỂU DANH LAM- THẮNG CẢNH NINH BÌNH Kể tên một vài danh lam- thắng cảnh ở Ninh Bình? 1. Khu du lịch Tam Cốc- Bích Động Xã Ninh Hải- Hoa Lư. Diện tích 350,3 ha 1.Tam cốc 2. Xuyên Thủy Động 3. Hành cung Vũ Lâm - Đền Thái Vi 4. Linh Cốc Hải Nham 5. Động Thiên Hương 6. Động Tiên 7. Chùa Bích Động Chùa Bích Động Tam Cốc 2. SUỐI NƯỚC NỐNG KÊNH GÀ Suối nước nóng thuộc thôn Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn. 3. ĐỘNG VÂN TRÌNH - Động Vân Trình nằm trong núi Mõ thuộc thôn Vân Trình, xã Thượng Hoà, huyện Nho Quan - Động Vân Trình rộng gần 3500 m2, là một động lớn nhất và đẹp nhất của tỉnh Ninh Bình 4. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÂN LONG -Là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất đồng bằng Bắc Bộ đầu tiên ở Việt Nam. - Non nước Vân Long có diện tích trên 3.000 ha, nằm trên địa phận 7 xã thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 5. VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG - Diện tích 22.200ha nằm trên địa phận 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hoá, Hoà Bình - Được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1962, Cúc Phương đã trở thành Vườn Quốc Gia đầu tiên và cũng là đơn vị bảo tồn thiên nhiên đầu tiên của Việt Nam - Cúc Phương có 89 loài thú, 307 loài chim, 110 loài bò sát và lưỡng cư, 65 loài cá, và gần 2000 dạng côn trùng. Onthionline.net TUẦN: 29 TIẾT: 55 NGÀY SOẠN: 10/3/2011 NGÀY DẠY: 14 - 19/3/2011 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học, tạo tảng tiếp thu kiến thức phần Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức đấu tranh chống cường quyền nhân dân ta thời phong kiến - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự cường dân tộc Kĩ năng: Giúp HS: - Xác định địa danh nơi diễn khởi nghĩa nông dân - Tường thuật trận đánh phong trào nông dân Tây Sơn - Nhận xét, quan sát kiện lịch sử II PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề III TÀI LIỆU, THIẾT BỊ: GV: Tài liệu “ Huyện Tiểu Cần – Những chặng đường lịch sử vẻ vang” Huyện ủy Tiểu Cần ấn hành năm 2002 HS: Nội dung tài liệu sưu tầm IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1’) Giữ trật tự, kiểm tra sĩ số Kiểm tra ………… Giới thiệu mới: (1’) Nhằm giúp em hiểu số kiện lịch sử tiêu biểu huyện nhà, đồng thời để em thấy sự đấu tranh gian khổ để giành độc lập tự do, … Chúng ta tiến hành thực hành số nội dung sau: Bài mới: GV hướng dẫn HS tìm hiểu số nội dung sau: a Những trận đánh tiếng huyện Tiểu Cần kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lực lượng vũ trang Tiểu Cần có chiến thắng vang dội, gián đòn trí mạng vào đội quân nhà nghề địch với trận độc lập tác chiến; trận phối hợp … với chiến công mãi vào lịch sử, sâu vào tâm Onthionline.net khảm người dân trận Ô Đùng, trận Lộ Lở, trận Te Te, trận Ngãi Hòa, trận Ranh Hạt, … b Những gương cá nhân, gia đình tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ cứu nước huyện Tiểu Cần Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, huyện Tiểu Cần có nhiều gương chiến đấu quên mình, mưu trí sáng tạo, làm khiếp đảm kẻ thù, tiêu biểu Nguyễn Văn Hơn (6 Nhỏ), Đặng Trung Tiến, Mạch Long Thơi (6 Cò), Ngô Hùng Vĩ (Mười Vĩ), Từ Văn Nghĩa, … Nhiều gia đình quần chúng cưu mang, đùm bọc chở che cán bộ, lực lượng vũ trang cách mạng Điển ông Tám Tươi (Cây Ổi), má Năm Lâu (Đại Sư), Tư Phú (Ngãi Hòa), Ba Thiêu (Hùng Hòa), … c Một số danh hiệu, số liệu khác Với chiến công hiển hách, hy sinh mát vô bờ bến, kết thúc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Tiểu Cần nhà nước tuyên dương: + Bốn danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: - Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân huyện Tiểu Cần - Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Tập Ngãi - Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Hùng Hòa - Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân xã Tân Hòa + 62 mẹ VNAH + Huân chương độc lập 23 + Huân chương kháng chiến: 2.140 + Huy chương kháng chiến: 891 + Bằng khen phủ UBND tỉnh: 264 V CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1’) Củng cố: Thông qua hoạt động Dặn dò: (1’) - Sưu tầm thêm tư liêu lịch sử huyện Tiểu Cần để thấy truyền thống đấu tranh bất khuất huyện nhà - Sưu tầm tư liệu trận đánh tiểu biểu huyện Tiểu Cần (nêu trên), tiết LSĐP sau tìm hiểu - Ôn lại nội dung kiến thức: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài; Chiến thắng RG – XM; Chiến thắng NH – ĐĐ tiết 56 làm tập lịch sử Duyệt tổ chuyên môn Tập Ngãi, ngày tháng năm 2011 Onthionline.net Traàn Vaên Boån Một số bài toán sử dụng phương pháp phân nhóm www.diendantoanhoc.net Ví dụ 0.1. Cho các số thực x 1 , x 2 , . . . , x n thỏa mãn: n  i=1 |x i | = 1; n  i=1 x i = 0. Chứng minh rằng: | n  i=1 x i i | ≤ 1 2 − 1 2n lời giải. Đặt A = {i| x i ≥ 0}; dB = {i| x i < 0}. Khi đó điều kiện bài ra trở thành:     i∈A x i +  i∈B x i = 0  i∈A x i −  i∈B x i = 1 Do đó ta có  i∈A x i = 1 2 và  i∈B x i = − 1 2 . Bây giờ ta có : |  i∈A x i i | ≤  i∈A x i = 1 2 và |  i∈B x i i | = −  i∈B x i i ≤ −  i∈B x i 2n = − 1 2n . Do đó | n  i=1 x i i | =  i∈A x i i −  i∈B x i i ≤ 1 2 − 1 2n . Đây là điều phải chứng minh. Ví dụ 0.2. Giả sử x 1 , x 2 , . . . , x n là n số thực sao cho n  i=1 |x i | = 1. Chứng minh rằng tồn tại S ⊂ {1, 2, . . . , s} thỏa mãn:  1 ≤ |S ∩ {i, i + 1, i + 2}| ≤ 2; ∀i = 1, 2, . . . , n − 2} |  i∈S x i | ≥ 1 6 lời giải. Với mỗi i = 0, 1, 2, đăt s i =  x j ≥0,j≡i (mod 3) x j ; t i =  x j <0,j≡i (mod 3) x j . Khi đó ta có: s 1 +s 2 +s 3 −s 1 −s 2 −s 3 = 1. Suy ra (s 1 +s 2 )+(s 2 +s 3 )+(s 3 −s 1 )−(t 1 +t 2 )−(t 2 +t 3 )−(t 3 +t 1 ) = 2. Không mất tính tổng quát giả sử s 1 +s 2 ≥ 1 3 và |s 1 +s 2 | ≥ |t 1 +t 2 |. Suy ra s 1 +s 2 +t 1 +t 2 ≥ 0. Do đó ta có: (s 1 + s 2 + t 1 ) + (s 1 + s 2 + t 2 ) ≥ s 1 + s 2 ≥ 1 3 . Nên s 1 + s 2 + t 1 hoặc s 1 + s 2 + t 2 không nhỏ hơn 1 6 . Rõ ràng trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3. Nên ta có điều cần chứng minh. 1 Ví dụ 0.3. Với mỗi số nguyên dương n kí hiệu d(n) là số các chữ số 0 trong cách viết của n trong hệ cơ số 3. Chứng minh rằng: +∞  n=1 10 d(n) n 3 < +∞ lời giải. Với mỗi số nguyên dương k kí hiệu s k =  10 d(n) n 3 ở đây tổng lấy theo tất cả các số n có k chữ số trong cơ số 3. Ta có: s k = k−1  t=0 10 t (  d(n)=t 1 n 3 ). Mặt khác ta có có đúng 2 k−t số có k chữ số trong cơ số 3 mà chứa đúng t số 0 nên s k < k−1  t=0 ( k−1 t ) 2 k−t 3 3(k−1) < k−1  t=0 1 27 k−1 10 t  k−1 t  2 k−t = 2 27 k−1 12 k−1 = 2.  12 27 ) k−1 Do đó ta có +∞  n=1 10 d(n) n 3 = +∞  k=1 s k < +∞  k=1 2.  12 27 ) k−1 < +∞. Điều cần chứng minh. Ví dụ 0.4. Giả sử x 1 , x 2 , . . . , x n , . . . là dãy tăng gồm các số nguyên dương không có chữ số 9 nào trong biểu diễn thập phân. Chứng minh rằng: +∞  i=1 1 x i < 1 80 lời giải. Đặt s k =  1 n ở đây tổng lấy trên tất cả n mà có n có k chữ số và không chứa chữ số 9 trong biểu diễn thập phân. Ta có có đúng 8.9 k−1 số có k chữ số mà không chứa chữ 9 nào trong biểu diễn thập phân. Do đó ta có : s k < 8.9 k−1 10 k−1 Nên ta có: +∞  i=1 1 x i = +∞  k=1 s k < +∞  k=1 8.9 k−1 10 k−1 = 8. 1 1− 9 10 = 80. ĐPCM Chú ý : Bài toán tương tự sau đây cũng đúng và nó có cách chứng minh hoàn toàn tương tự như ví dụ 0.4 Bài toán 1: Cho trước số nguyên dương n. Chứng minh rằng nếu s là tổng nghịch đảo của các số không chứa chữ số n − 1 trong biểu diễn cơ số n thì s < +∞. Với bài toán này ta có thể giải quyết bài toán sau: Bài toán 2: Giả sử (a n ) là dãy tăng gồ m các số nguyên dương thỏa mãn ( a n n ) là dãy bị chặn. Chứng minh rằng có vô số số hạng thuộc dãy (a n ) có chứa 2005 chứ số 9 liên tiếp trong biểu diễn thập phân.(VN TST 2005) lời giải. Xét trong cơ số m = 10 2005 bây giờ ta có dãy ( a n n ) bị chặn nên ta sẽ chứng minh rằng tồn tại vô số n sao cho a n chứa chữ số m − 1. Thật vậy ta có nếu dãy a n không chứa số nào có chữ số m − 1. Khi đó theo bài toán 1 ta có +∞  i=1 1 a i < +∞. Nhưng ta lại có dãy số (a n /n) bị chặn nên ta có tồn tại C sao cho a n < nC với mọi n . Suy ra +∞  i=1 1 a i > +∞  n=1 1 nC = +∞ (mâu thuẫn). 2 Vậy ta có tồn tại n 0 mà a n 0 có chứa chữ số m − 1. Bây giờ xét dãy a n 0 +1 , a n 0 +2 . . . , a k , . . . vẫn có tính chất đề bài nên ta có có vô số n mà a n chứa chữ số m − 1 trong cơ số m. Hay có vô số n mà a n chứa 2005 chữ số 9 trong biểu diễn thập phân. Như vậy qua bài toán trên ta có nhận xét là : Nếu dãy số nguyên dương a 1 < a 2 < . . . thỏa mãn không có n nào mà a n chứa k chữ số 9 liên tiếp thì  n≥1 1 x i < +∞. Bây giờ kí hiệu S j là tổng các MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn : ……………………………………………………………….… 1 A . LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 2 I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………………… 2 II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 3 III . ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….……. 3 1. Đối tựơng nghiên cứu …………………………………………….…… 3 2. Khách thể nghiên cứu ………………………………………………… 3 IV. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………….…… 3 * NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………. 3 1. Mục tiêu chung ……………………………………………………….….3 2. Mục tiêu môn lòch sử …………………………………………….… 2 3. Tình hình thực tiễn dạy của giáo viên - học của học sinh ………………………………………………………………………… … 3 * PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………5 V . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 5 B . NỘI DUNG THỰC HIỆN …………………… ……… 6 I .CƠ SỞ LÍ LUẬN ( CÓ BỔ SUNG )…………………………………….……6 II . THỰC TRẠNG KHI CHƯA ÁP DUNG ĐỀ TÀI …………… … 8 III. SAU KHI ÁP DUNG ĐỀ TÀI (CÓ BỔ SUNG ) ………………….8. C. KẾT LUẬN ……………………………………….………… … 17 PHỤLỤC : …………………………………………… ……… … 19 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn : - Ban giám hiệu trường THCS Chu Văn An - Các bạn đồng nghiệp . Đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian, cung cấp tài liệu tham khảo, góp y, điều tra chất lượng khi tôi thể hiện nghiên cứu đề tài này. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân khi thể hiện đề tài này còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý chân thành của hội đồng giám khảo, các đồng nghiệp . 2 A . LỜI MỞ ĐẦU I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Nhà giáo dục Xô –Cơ –Rát đã từng nói rằng : “Cách dạy chủ yếu của ông là hỏi –đáp…”. Điều đó đã chứng tỏ rằng : Cách đây 2500 năm con người đã phát huy lối dạy học tích cực. Điều đó đặt ra cho chúng ta suy nghó về phương pháp dạy học của chúng ta hiện nay : phương pháp thầy giảng – trò nghe, thầy phải luôn suy nghó đến từng câu chữ cần phải viết – trò phải cắm cúi ghi và cố gắng ghi nhớ, học thuộc từng câu, từng chữ của thầy một cách máy móc, áp đặt . Chính vì lối dạy đó, chúng ta đã tạo ra những lớp người chỉ biết nghe và hành động máy móc. Phương pháp dạy học đó đã tồn tại khá lâu trong công tác dạy học trên đất nước ta, chúng ta thường gọi là phương pháp truyền thống .Với phương pháp này người dạy phải làm tất cả mọi việc , học sinh chỉ biết nghe, hết sức thụ động, điều này đã làm hạn chế khả năng độc lập suy nghó và sự sáng tạo của học sinh. Trong khi đó theo đánh giá của các chuyên gia giáo dục thế giới thì học sinh Việt Nam rất năng động sáng tạo, thông minh và có khả năng độc lập . Thực tế ấy, đòi hỏi chúng ta những người làm công tác giáo dục phải có giải pháp thay đổi cho phù hợp . Với tinh thần đổi mới về phương pháp dạy học, theo tinh thần phát huy tính tích cực của học sinh và cả giáo viên, ngoài việc nhằm tạo ra một lối dạy phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, đáp ứng được nhu cầu phát triển nhận thức của học sinh hiện nay, còn nhằm thực hiện mục tiêu của cấp học là tạo ra một lớp người năng động sáng tạo, chủ động tích cực, có thể thích ứng với mọi hoàn cảnh. Vì vậy việc đổi mới về phương pháp là khâu then chốt của sự đổi mới dạy học. Tức là : thay đổi phương pháp dạy học cũ “ thầy nói - trò nghe và ghi chép ” theo hướng “ thầy trò cùng làm việc” thầy giáo là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển lớp học . Nói tới phương pháp dạy học tích cực là nói tới một nhóm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Tính tích cực trong nhóm phương pháp dạy học tích cực được dùng với nghóa là chủ động, trái với nghóa thụ động hoặc ít hoạt động, chứ không dùng theo nghóa trái với tiêu chuẩn là tiêu cực. Rõ ràng chúng ta không thể gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống đã có như : miêu tả, tường thuật, giải thích, trực quan, sử dụng tài liệu 3 cần phải kế thừa và phát huy những mặt tích cực của nó theo hướng đề cao việc tổ chức cho học sinh hoạt động , đồng thời sử dụng một số phương pháp, nguyên tắc dạy học mới,còn gọi là phương pháp có sự tham gia tích cực của học sinh : Nguyên tắc dạy học LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thị Phú Ngày sinh: 12 – 07 – 1982 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Ấp – Phú Ngọc – Định Quán – Đồng Nai Chức vụ: Giáo viên THPT Đơn vị công tác: Trường THPT Điểu Cải II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Trình độ chuyên môn cao nhất: Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh Năm nhận bằng: 2005 Chuyên ngành đào tạo: III Lịch Sử KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Lịch sử Số năm kinh nghiệm: năm Sáng kiến kinh nghiệm năm gần đây: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy tốt số lịch sử 11 MỤC LỤC yếu lí lịch Mục lục ………………………………………………… ……………………………………………… …… I Lý chọn đề tài II Cơ sở lí luận thực tiễn …………… ……………… …….5 III Tổ chức thực giải pháp ……….………….……… …6 A Mục tiêu…………………………………………… B Chuẩn bị giáo viên học sinh…………………….……….6 C Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề…………………………7 IV Hiệu đề tài……………………………………….……… 26 V Đề xuất kiến nghị khả áp dụng ……………… …… 27 VI Danh mục tài liệu tham khảo …………………………….… 28 Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm ……… .……29 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KẾT HỢP VỚI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY TỐT MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ LỚP 10 (THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ) I/ Lý chọn đề tài Góp phần thực nâng cao chất lượng học tập học sinh theo phương hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Phù hợp với đặc điểm lớp, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Đặc biệt chương trình giáo dục Việt Nam đề cao tính tự học tự lĩnh hội tri thức Để đạt điều đó, yêu cầu người giáo viên phải ứng dụng tất phương pháp cách linh hoạt, phải sử dụng tối đa kĩ thuật dạy học Trong phương pháp đổi dạy học lấy học sinh làm trung tâm thảo luận phương pháp học sinh thể rõ vai trò chủ thể việc lĩnh hội tri thức, học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ học tập việc phát huy lực thân hướng dẫn giáo viên Đặc biệt phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan học sinh có điều kiện thuận lợi để vận dụng thao tác tư cách tích cực mà có điều kiện để củng cố tri thức cách sáng tạo vào trường hợp thực tế cách cụ thể linh hoạt Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử Nhà giáo dục K.Đ Usinxki khẳng định: “ Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan.” Dạy học lịch sử bao gồm hệ thống phương pháp hoàn chỉnh có quan hệ hữu với tách rời Ở đây, ý đến việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực học sinh Đồ dùng trực quan có nhiều loại khác nhau, đề tài chủ yếu sử dụng đồ dùng trực quan quy ước, bao gồm lược đồ, đồ, tranh ảnh lịch sử … Trong chương trình giảng dạy lịch sử phổ thông trung học nay, phương pháp thảo luận chưa sử dụng phổ biến bị hạn chế thời gian, sở vật chất….hoặc giáo viên chưa coi trọng phương pháp Thực ra, thảo luận lớp kết hợp với đồ dùng trực quan có tác dụng lớn việc phát huy tối đa tính tích cực học sinh, phương pháp học sinh tự chọn lọc kiến thức cho mình, học sinh thuộc nắm lớp Đồng thời, trình hướng dẫn giáo viên tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh Giúp giáo viên đánh giá mức học sinh trình độ, thái độ quan điểm học tập học sinh Từ kinh nghiệm suốt trình dạy học đến nay, nhận thấy sử dụng phương pháp thảo luận kết hợp với đồ dùng trực quan có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Đặc biệt với phương pháp học sinh thể suy nghĩ, kiến thân Chúng ta thường nghe câu: nghe quên, nhìn nhớ, làm hiểu Hay câu: trăm nghe không thấy Chính định chọn đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM KẾT HỢP VỚI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY TỐT MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( thực dạy học theo chủ đề) Với đề tài phương pháp thảo luận kết hợp với đồ dùng trực quan ứng dụng cho số số tiết dạy số phần nhỏ học tin với cách ứng dụng mình, có kết tốt trình giảng dạy Trong trình làm đề tài nhiều hạn chế kinh nghiệm, mong ban MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 02 II GIỚI THIỆU .03 Thực trạng 03 Giải pháp thay 04 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài .05 Vấn đề nghiên cứu 05 Giả thuyết nghiên cứu 05 III PHƯƠNG PHÁP .05 Khách thể nghiên cứu 05 Thiết kế nghiên cứu 06 Quy trình nghiên cứu .07 Đo lường và thu thập dữ liệu 07 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 07 1.Trình bày kết .07 Phân tích dữ liệu 08 V BÀN LUẬN KẾT QUẢ .09 VI KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 09 5.1 Kết luận 09 5.2 Khuyến nghị 09 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 11 Phụ lục 1: Mẫu thiết kế giáo án 12: Nước Văn Lang - Lịch sử có vận dụng phương pháp kể chuyện .11 Phụ lục 2: Các câu chuyện sử dụng khai thác kiến thức lịch sử, ý nghĩa câu chuyện 21 Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra sau tác động .38 Phụ lục 4: Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm .42 Phụ lục 5: Một số kiểm tra học sinh 46 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hai câu thơ mở đầu chủ tịch Hồ Chí Minh sách Lịch Sử nước ta lần khẳng định tầm quan trọng việc dạy, học hiểu biết lịch sử Bởi lẽ, Lịch Sử xem môn khoa học có ưu lớn việc hình thành nhân sinh quan cách mạng tư sáng tạo cho em, từ hiểu biết lịch sử giúp em rút nhiều kinh nghiệm quý giá, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Tuy nhiên, năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến chất lượng học tập lịch sử học sinh Những điểm số, ví dụ trích dẫn từ thi khiến người ta nghĩ đến điều là: chất lượng dạy học Lịch sử ngày giảm sút nghiêm trọng Đặc biệt chương trình lịch sử Việt Nam thời cổ đại không sử dụng nhiều kỳ thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi, em thường tâm, không nắm vững vấn đề mang tính chất trọng tâm Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ hai phía: thầy trò Trò không tâm học, nội dung kiến thức nhiều, hay trùng lặp nên nhớ xác, khả tự nghiên cứu học sinh hạn chế hoạt động riêng lẽ, chưa thể tinh thần hợp tác, chia sẻ kiến thức lẫn nhau, cách khai thác kiến thức lịch sử học sinh hạn chế Thầy dạy không hết “nội lực”, phương pháp soạn giảng chưa gây hứng thú, chưa liên kết kiện lịch sử,chưa thể tích hợp nội dung, kích thích hoạt động hợp tác cho thành viên lớp Chính điều gây cản trở lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh Là người trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Lịch Sử nhiều năm, đặc biệt chương trình lịch sử Việt Nam thời cổ đại (tương ứng chương trình lịch sử lớp 6) đồng nghiệp trăn trở giúp học sinh lĩnh hội, chia sẻ kiến thức cách tốt nhất, làm để nâng cao hứng thú học tập môn cho học sinh, giúp em từ kiến thức lịch sử học vận dụng để giải tình thực tế Theo tôi, để làm điều trước tiên người thầy cần phải giúp học sinh có tảng vững chắc, ham thích học tập từ bắt đầu biết lịch sử, tức đối tượng cần tác động ban đầu em học sinh lớp 6_ lứa tuổi có nhiều chuyển biến bỡ ngỡ vừa chuyển từ môi trường cấp sang cấp Do vậy, người giáo viên cần tìm phương pháp tối ưu giúp em hợp tác giải vấn đề lịch sử mang tính khái quát nhất, thông qua nắm kiến thức cách dễ dàng Chính thế, theo tôi, lứa tuổi việc vận dụng phương pháp kể chuyện phương pháp xem tối ưu đem lại hiệu truyền tải kiến thức lịch sử tốt Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu Tôi xin đưa phương pháp mà thân áp dụng có hiệu vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy 12: “Nước Văn Lang”, giúp học sinh nắm vững hoàn cảnh đời thành lập nước Văn Lang, qua giúp học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời rèn phương pháp, kỹ kể chuyện, từ ghi nhớ kiến thức lịch sử cách sâu sắc Cũng xin nói thêm, việc vận dụng phương pháp kể chuyện giảng dạy Lịch sử vấn đề mới, vấn đề mà cấp lãnh đạo Sở Giáo Dục Bình Dương khởi xướng, hiệu mang lại chưa cao Riêng thân mạnh dạn đẩy mạnh vận dụng phương pháp kể chuyện thực nghiệm 12: “Nước Văn Lang” chương trình lịch sử thân phụ trách năm học 2015- 2016 Kết cho thấy

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan