Lịch sử địa phương Lịch sử GIA LAI giai đoạn 1975 đến nay

10 449 1
Lịch sử địa phương Lịch sử GIA LAI giai đoạn 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ GIA LAI GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY *Bối  cảnh chung đất nước: - Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Tổ quốc Việt Nam thống mặt lãnh thổ Nguyện vọng nhân dân nước sớm có nhà nước chung, quan quyền lực chung - Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đề nhiệm vụ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước   - Công xây dựng chủ nghĩa xã hội ,khôi phục phất triển kinh tế xã hội hai miền Bắc Nam diễn sôi nổi.Cả đất nước đứng lên đau thương,mất mát tinh thần quật khởi kiên cường *Gia Lai nói riêng dân tộc mảnh đất Tây Nguyên nói chung “chung lưng đấu cật” cho nghiệp xây dựng &bảo vệ đất nước *Lịch sử Gia Lai từ năm 1975 đến nay được chia làm hai giai đoạn: •  Thời kỳ sau giải phóng (1975-1985) • Thời kỳ đổi đến (1986-2012) Các kiện bật : -Cuộc “gây rối mang màu sắc chính trị” ở Tây Nguyên :trong thời gian từ năm 1979-1985, hoạt động FULRO đã  phá hoại cuộc sống bình yên của các thôn ấp, buôn làng, giết hại nhiều cán bộ, công an, dân quân và quần chúng  tốt. Nhưng lực lượng CAND được nhân dân các đồng bào dân tộc ủng hộ đã đẩy mạnh công tác nghiệp vụ, đấu  tranh thắng lợi trong hàng chục chuyên án, làm tan rã nhiều nhóm FULRO và đưa họ trở về với cộng đồng -Các cuộc bạo động của đồng bào dân tộc: +cuộc bạo động bắt đầu xảy ra ở Pleiku, thủ phủ của tỉnh Gia Lai vào ngày thứ Sáu 2/2/2001, nơi xảy ra sự xung  đột giữa cảnh sát và những người biểu tình, dần dần số người biểu tình gia tăng, cùng với những tiếng hét la  hung dữ, và những ngày tiếp theo sau lan dần xuống các vùng phía nam tỉnh Dak Lak  Những thường dân trong khu vực xảy ra bạo động cho biết, có hàng ngàn người dân tham gia cuộc bạo động.  Và một viên chức ngoại giao cho biết, những người biểu tình họ tổ chức rất quy mô và đa số những người tham  gia đều dùng những điện thoại cầm tay để liên lạc và điều hành đám đông 1/ Thời kỳ sau giải phóng (1975-1985) - Sau ngày giải phóng, đất nước thống nhất, phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh đồng sức, đồng lòng, phấn đấu vượt qua gian khổ hy sinh, nhanh chóng khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, ổn định đời sống nhân dân, trấn áp kịp thời bọn phản động Fulro tổ chức, đảng phái phản động khác, bảo vệ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tạo tiền đề để kinh tế - xã hội tỉnh - Chỉ sau hơn một năm giải phóng, từ một địa bàn bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ, hơn 1/3 số  dân bị đói phải cứu trợ, đã trở lại nhịp sống hòa bình, kinh tế - xã hội ổn định, trật tự an ninh  đảm bảo, chính quyền cơ sở được củng cố; đồng bào các dân tộc đều được hưởng các chính  sách tự do, bình đẳng, mọi công dân đều được tạo điều kiện vươn lên trong xã hội, làm chủ  cuộc sống - Đến năm 1985, Gia Lai vượt qua khó khăn, vươn lên đạt thành tích lĩnh vực kinh tế, xã hội: +Tổng sản phẩm xã hội tăng 1,39 lần, thu nhập quốc dân tăng 1,45  lần so với năm 197                   +Tổng kinh ngạch xuất khẩu năm 1985 đạt trên 3,3 triệu  rúp/đôla,cơ bản đã giải quyết được vấn đề lương thực tại chỗ + Định canh, định cư được hơn 1/4 đồng bào các dân tộc                      +Từng bước tiến tới xóa nạn mù chữ, hạn chế bệnh sốt rét, bình  quân một vạn dân có 1.500 học sinh, 1,4 bác sĩ, 33,5 giường bệnh 2/Thời kỳ đổi mới đến nay (1986-2015)    -Trong hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh luôn phát huy sức mạnh  đoàn kết, vừa làm, vừa học, vận dụng sáng tạo đường lối, nhanh chóng nắm bắt thời cơ, khai thác tiềm năng, thế mạnh  -Hiện nay, Gia Lai đang trên đà phát triển bền vững, trở thành một vùng đất sôi động, giàu tiềm năng, là nơi “giao lưu” không chỉ là  các bản sắc văn hóa  mà còn là nơi “gặp gỡ” của sự phát triển kinh tế, và đang từng bước trở thành vùng kinh tế động lực trong khu  tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia Thể  năm 1975, tỉnh ta có hơn 50 vạn người phải cứu đói, cơ sở    vật chất, kỹ thuật thấp kém. Đến nay, đã chấm dứt hoàn  toàn nạn đói kinh niên  hình thành vùng chuyên canh lúa nước, mía, mì,  bắp lai và cây công nghiệp dài ngày như cà phê,  tiêu, cao su,  hình thành hệ thống thuỷ lợi hiện  đại phục vụ cho sản xuất nông, lâm, thủy sản.  Chăn nuôi phát triển với các dự án lai cải tạo  đàn bò, nạc hóa đàn heo -Đại hội Đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên nhân kỷ niệm 60 năm Bác Hồ gửi thư cho Đại  hội các dân tộc thiểu số miền Nam (1946-2006) được tổ chức tại tỉnh thành công tốt đẹp,  thể hiện tinh thần đại đoàn kết của nhân dân các dân tộc trong tỉnh ngày càng bền vững  -80 năm qua, nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai luôn thực hiện có hiệu quả hai nhiệm vụ  chiến lược “Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”: +không ngừng củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân, “thế trận lòng dân” +xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh toàn diện, bước quy, đại, đấu tranh làm thất bại âm mưu “Diễn biến hòa bình”, “bạo loạn, lật đổ hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc lực thù địch, + bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững ổn định trị, phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo chế độ xã hội chủ nghĩa Chính sách hậu phương quân đội thực tốt Việc qui tập hài cốt liệt sỹ hy sinh qua thời kỳ kháng chiến địa bàn tỉnh liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh Campuchia nước triển khai tích cực -Đối ngoại:Thúc đẩy mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển trên  nhiều lĩnh vực giữa Gia Lai với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác trong khu vực;  giữa Gia Lai với tỉnh Rattanakiri (Campuchia) và tỉnhAttapeu(Lào) trong khu tam giác  phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đối  ngoại của Đảng và Nhà nước ta *Những khó khăn về chính trị -quốc phòng: -Hệ thống chính trị tuy được củng cố một bước nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, nhất là  ở cơ sở; năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành của một số cấp ủy, chính quyền chưa  đáp ứng yêu cầu phát triển - Vai trò của Mặt trận và một số tổ chức thành viên chưa được phát huy đầy đủ Những phần thưởng cao quý từ 2001 đến nay: + Huân chương Hồ Chí Minh năm 2008 + Cờ thi đua của Chính phủ năm 2006, năm 2007, năm 2009 + 51 tập thể được Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua của Chính phủ + 8 tập thể và 9 cá nhân được tặng thưởng Huân chương độc lập các hạng + 9 cá nhân được truy tặng và tặng thưởng Huân chương đại đoàn kết dân tộc + 123 tập thể và 250 cá nhân được tặng thưởng Huân chương lao động cách mạng + 7 cá nhân được tặng thưởng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc + 136 tập thể và 212 cá nhân được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24-5-1932 – 24-5-2012) theo nguyện  vọng của đảng, quân và dân các dân tộc tỉnh Gia Lai. Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai đề  nghị Nhà nước xét, tặng thưởng Huân chương SaoVàng lần thứ 2 cho đảng bộ, chính  quyền và nhân dân tỉnh Gia Lai Lịch sử được xem như những gì tinh túy và thiêng liêng nhấtcủa  một quốc gia,nó là sự kết tinh xương máu và trí tuệ của biết bao  thế hệ .Và nếu truyền thống lịch sử của dân tộc được xem như  một dòng sông dài vô tận thì Gia Lai nói riêng và mảnh đất Tây  Nguyên nói chung đã góp những khúc sông thật đẹp ,thật ý  nghĩa –khúc sông của thiên nhiên &con người mảnh đất anh  hùng **Trách nhiệm của mỗi người : +Hãy dành cho quê hương ,đất nước tình yêu chân  thành nhất ,cháy bỏng nhất +Sống có lí tưởng ,trách nhiệm để xứng đáng với  sự hy sinh của cha ông +Thấm nhuần tư tưởng của Đảng ,trung thành với lí tưởng cách  mạng xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 23/10/2016, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan