1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phép thử và biến số

16 725 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 163,54 KB

Nội dung

báo cáo khoa học về phép thử và biến số

Phép thử biến cố Phần Xác suất 1. Xác suất của một biến cố. 2. Biến ngẫu nhiên. 3. Một số luật phân phối xác suất thông dụng Phần Thống kê 1. Lý thuyết mẫu. 2. Ước lượng tham số. 3. Kiểm đònh giả thuyết thống kê. 4. Tương quan hồi quy Giáo trình chính 1. Xác suất Thống kê Ứng dụng-Lê Đồng. 2. Bài tập Xác suất Thống kê-Lê Đồng. XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Phép thử biến cố Nhắc lại về giải tích tổ hợp Phép thử Không gian mẫu Biến cố các phép toán Mối quan hệ tính chất XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Hai quy tắc của phép đếm Đònh nghóa (Quy tắc nhân) Để hoàn tất công việc A phải thực hiện qua k giai đoạn, giai đoạn thứ i có n i cách để thực hiện. Khi đó có n 1 .n 2 .n k cách để thực hiện công việc A. Đònh nghóa (Quy tắc cộng) Công việc A có thể được thực hiện qua 1 trong k trường hợp, trường hợp thứ i có n i cách để thực hiện. Khi đó có n 1 + n 2 + . + n k cách để thực hiện công việc A. XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Hai quy tắc của phép đếm Ví dụ : Một hộp có các bi phân biệt bao gồm 4 bi đỏ 3 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên lần lượt từng bi không hoàn lại cho đến khi được 2 bi. Hỏi có mấy cách để chọn được 2 bi khác màu? XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Hoán vò Đònh nghóa Mỗi cách sắp xếp n phần tử cho trước theo một thứ tự nhất đònh được gọi là một hoán vò của n phần tử. Số hoán vò của n phần tử kí hiệu là P n với P n = n! = 1.2 .n (n ∈ N) Quy ước: 0! = 1 Ví dụ : Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 quyển sách khác nhau lên một kệ sách dài? XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Đònh nghóa (Chỉnh hợp) Mỗi bộ sắp thứ tự của k phần tử phân biệt lấy từ n phần tử đã cho là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đó (0 ≤ k ≤ n). Số chỉnh hợp chập k của n phần tử kí hiệu là A k n với A k n = n! (n − k)! Đònh nghóa (Tổ hợp) Một bộ không kể thứ tự gồm k phần tử phân biệt lấy từ n phần tử đã cho là một tổ hợp chập k của n phần tử đó (0 ≤ k ≤ n). Số tổ hợp chập k của n phần tử kí hiệu là C k n với C k n = n! k!(n − k)! XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố 1. Vòng bảng World Cup, mỗi bảng có 4 đội thi đấu vòng tròn 1 lượt. Hỏi mỗi bảng có tất cả bao nhiêu trận đấu? 2. Giải Ngoại hạng Anh có 20 đội thi đấu vòng tròn 2 lượt (sân nhà sân khách). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu trong cả mùa giải? Mỗi lượt thi đấu bao nhiêu trận phải thi đấu bao nhiêu lượt? 3. Trả lời câu hỏi tương tự cho Giải vô đòch Việt Nam có 14 đội. XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Nhò thức Newton Đònh nghóa (a + b) n = n  k=0 C k n a n−k b k = C 0 n a n + C 1 n a n−1 b + . . . + C k n a n−k b k + . . . + C n n b n Ví dụ: n=2: (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 n=3: (a + b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Phép thử Đònh nghóa Phép thử là thực hiện một số điều kiện xác đònh để khảo sát một/một vài đặc tính của một/một vài đối tượng ghi nhận lại kết quả của việc khảo sát. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà kết quả của nó là ngẫu nhiên ta không thể biết trước được. Ví dụ: 1. Tung một con xúc xắc cân đối. Quan sát ghi nhận lại số chấm của mặt trên cùng của con xúc xắc. 2. Rút một lá bài từ một bộ bài tây 52 lá được xáo trộn ngẫu nhiên. Quan sát, ghi nhận lại số nút loại quân bài đó . 3. Tung hai con xúc xắc cân đối. Quan sát ghi nhận lại số chấm của mặt trên cùng của hai con xúc xắc. XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Không gian mẫu Đònh nghóa Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử, kí hiệu là Ω. Ví dụ: Xét những phép thử ngẫu nhiên trên, ta có 1. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. 2. Ω = {(1,bích),(1,chuồn),. . . ,(10,rô),(10,cơ)}. 3. Ω = {(1; 1), (1; 2); . . . ; (6; 5); (6; 6)}. XÁC SUẤT THỐNG KÊ [...].. .Phép thử biến cố Biến cố Đònh nghóa Biến cố tương ứng là một tập hợp con của Ω Một biến cố xảy ra trong một phép thử ⇔ Kết quả của phép thử tương ứng là một phần tử của nó Có 3 khả năng xảy ra như sau: 1 A = ∅: Biến cố không thể 2 A = Ω: Biến cố chắc chắn 3 ∅ = A = Ω: Biến cố ngẫu nhiên, là bc có thể xảy ra hoặc không xảy ra trong một phép thử XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Các phép. .. Đònh nghóa (Phép cộng) Biến cố tổng của A B, kí hiệu là A + B A + B xảy ra ⇔ Có ít nhất một trong các biến cố A, B xảy ra Đònh nghóa (Phép nhân) Biến cố tích của A B, kí hiệu là A.B A.B xảy ra ⇔ A B cùng xảy ra XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Các phép toán Đònh nghóa (Phép trừ) Biến cố hiệu của B cho A, kí hiệu là B − A B − A xảy ra ⇔ B xảy ra, A không xảy ra Đònh nghóa (Phép bù) Trường... Trường hợp đặc biệt Ω − A được gọi là biến cố bù của A, kí hiệu là A A xảy ra⇔ A không xảy ra Ta có: A+A=Ω A.A = ∅ XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Mối quan hệ Đònh nghóa (Kéo theo) (A ⇒ B) ⇔ (A xảy ra thì B xảy ra) Về phương diện tập hợp: A ⊂ B Đònh nghóa (Tương đương) (A ⇔ B) ⇔ (A xảy ra ⇔ B xảy ra) Về phương diện tập hợp: A = B XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Tính chất Tính chất (Cơ bản)... chất (Cơ bản) A+A=A A+∅=A A+Ω=Ω A.A = A A.∅ = ∅ A.Ω = A Tính chất (Giao hoán) A+B=B+A A.B = B.A Tính chất (Kết hợp) A + B + C = (A + B) + C = A + (B + C) A.B.C = (A.B).C = A.(B.C) XÁC SUẤT THỐNG KÊ Phép thử biến cố Tính chất Tính chất (Phân phối) A.(B+C)=A.B+A.C A.(B-C)=A.B-A.C Tính chất (De Morgan) A + B = A.B A.B = A + B Tính chất (Kéo theo) (A ⇒ B) ⇔ A+B=B A.B = A XÁC SUẤT THỐNG KÊ . Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố Nhắc lại về giải tích tổ hợp Phép thử và Không gian mẫu Biến cố và các phép toán Mối quan hệ và tính chất. Phép thử và biến cố Phép thử Đònh nghóa Phép thử là thực hiện một số điều kiện xác đònh để khảo sát một/một vài đặc tính của một/một vài đối tượng và

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w