1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh

99 746 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ oOo BÙI ĐẠI THẮNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ oOo BÙI ĐẠI THẮNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ THANH VÂN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Đại Thắng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn – TS Đinh Thị Thanh Vân đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh cùng toàn thể các anh chị em đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Đại Thắng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 8 1.1. Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 8 1.1.1. Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại 8 1.1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng 10 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 12 1.1.4. Quy trình tín dụng ngân hàng 13 1.1.5. Rủi ro tín dụng ngân hàng 15 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 18 1.2.1. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 18 1.2.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 21 1.2.3. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 23 1.2.4. Đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng 32 1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng 35 1.3.1. Kinh nghiệm tại một vài ngân hàng thương mại Việt Nam 35 1.3.2. Kinh nghiệm một số ngân hàng trên thế giới 39 1.3.3. Bài học cho BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 44 2.1. Giới thiệu về BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh 44 2.1.1. Lịnh sử ra đời và phát triển 44 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 44 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh 46 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 47 2.2.1. Cơ cấu tín dụng 47 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 49 2.2.3. Quản lý rủi ro tín dụng 53 2.3. Đánh giá chung quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV- Chi nhánh Hà Tĩnh65 2.3.1. Thành tựu 65 2.3.2. Khó khăn, vướng mắc 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 72 3.1. Định hƣớng chung về quản lý rủi ro 72 3.1.1. Bối cảnh kinh tế mới và dự báo về rủi ro tín dụng ngân hàng 72 3.1.2. Định hướng chung của BIDV 73 3.1.3. Định hướng của BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh 74 3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 76 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác phân tích, thẩm định và đánh giá RRTD. 76 3.2.2. Tăng cường hoạt động kiểm tra nội bộ 77 3.2.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 78 3.3. Kiến nghị 79 3.3.1. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 3.3.2. Kiến nghị Trụ sở chính BIDV 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa 1 BIDV Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 2 CBQLKH Cán bộ quản lý khách hàng 3 CIC Trung tâm Thông tin tín dụng 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 IPCAS Phần mềm giao dịch thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng 6 KHKD Kế hoạch kinh doanh 7 KTNQ Kế toán ngân quỹ 8 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 9 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 10 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 11 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TSBĐ Tài sản bảo đảm 15 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh 46 2 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề 47 3 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo thời gian 48 4 Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng 49 5 Bảng 2.5 Nợ quá hạn 49 6 Bảng 2.6 Kết quả phân loại nợ Chi nhánh từ năm 2010-2013 50 7 Bảng 2.7 Nợ xấu theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam 51 8 Bảng 2.8 Dự phòng rủi ro và nợ ngoại bảng 52 9 Bảng 2.9 Kết quả XHTDN theo HTXHTDNB từ năm 2010-2013 67 iii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục 19 2 Hình 1.2 Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng 20 3 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Hà Tĩnh 45 4 Hình 2.2 Cơ cấu bộ phận cấp tín dụng của BIDV Hà Tĩnh 55 5 Hình 2.3 Lƣu đồ quy trình tín dụng tại chi nhánh 62 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thƣơng mại là một trong những ngành kinh doanh ra đời sớm nhất, trong thời kỳ đầu hình thành nghiệp vụ cơ bản của nó là nhận tiền gửi và cho vay. Ngày nay các ngân hàng thƣơng mại phát triển rất nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, nghiệp vụ cũng trở nên vô cùng phong phú và đa dạng, tuy nhiên hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động truyền thống, mang lại thu nhập không nhỏ cho các ngân hàng. Song hoạt động này chứa đựng rủi ro rất cao, gây ra hậu quả nặng nề không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với cả doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, nâng cao hiệu quả đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của bản thân mỗi ngân hàng. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh ( BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh ) đã hoạt động với thời gian dài, liên tục tăng trƣởng, phát triển trở thành Chi nhánh ngân hàng thƣơng mại hàng đầu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên thời gian qua, trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động tiêu cực do cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nƣớc Mỹ đã gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh nói riêng. Hiện nay chất lƣợng - hiệu quả hoạt động suy giảm đang phải thực hiện tái cơ cấu, đặc biệt là hoạt động tín dụng đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế và đáng lo ngại do thực trạng chất lƣợng tín dụng với tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tiềm ẩn nguy cơ phát sinh ở mức cao, mà nguyên nhân chính là từ những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng trong những năm qua. Với yêu cầu nhiệm vụ thực hiện tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng; kiểm soát rủi ro và tăng [...]... Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn đó, là một ngƣời đang làm việc liên quan cấp tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh , tôi lựa chọn vấn đề “ Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh làm đề tài luận văn cao học của mình và góp phần đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 2 Tình hình nghiên cứu Tín dụng. .. năm của BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 6 Những đóng góp mới của luận văn - Làm rõ hơn lý luận chung về rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM - Đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 6 7 Kết... của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phƣơng pháp chống đỡ, hạn chế các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng các loại rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro giá cả, rủi ro pháp lí, rủi ro chi n lƣợc, rủi ro uy tín, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức,… Ngày nay các ngân hàng thƣơng mại phát triển. .. ngừa và hạn chế RRTD tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình”, Trƣờng Đại học Đà Nẵng Công trình 3 đã phân tích, đánh giá thực trạng RRTD tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng phòng ngừa và hạn chế RRTD tại Ngân hàng này Luận văn thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng của tác giả Nguyễn Ngọc Lý (2012): Rủi ro tín. .. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ bảng biểu, đề tài đƣợc cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... soát và hạn chế rủi ro tín dụng Những chính sách và quy trình này cần chỉ rõ rủi ro tín dụng trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng ở từng khoản tín dụng cũng nhƣ ở cấp độ quản lý danh mục Nguyên tắc 3: Ngân hàng cần phải xác định và quản lý rủi ro tín dụng phát sinh trong tất các sản phẩm và các hoạt động Ngân hàng phải đảm bảo rằng rủi ro của các sản phẩm và hoạt động mới phải đƣợc kiểm soát và thực... vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục (Portfolio risk) và rủi ro giao dịch (Transaction risk) + Rủi ro danh mục là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng đƣợc phân ra hai loại rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration... VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phƣơng, chủ thể tham gia nói riêng Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, nhƣng quan niệm nhƣ thế nào về một Ngân hàng, và. .. quản lý RRTD của ngân hàng thƣơng mại và thực trạng công tác quản lý RRTD tại BIDV Hà Tĩnh; 4 luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý RRTD của ngân hàng thƣơng mại - Tổng kết kinh nghiệm về quản lý RRTD của một số ngân hàng trong nƣớc và quốc tế, từ đó rút... hay tài trợ và đầu tư. ” [13] Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 2 Điều 4 đã xác định "tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín 8 dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì "ngân hàng là hình tổ chức tín dụng có thể . trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 47 2.2.1. Cơ cấu tín dụng 47 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh. Khái niệm tín dụng ngân hàng 10 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 12 1.1.4. Quy trình tín dụng ngân hàng 13 1.1.5. Rủi ro tín dụng ngân hàng 15 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 18 1.2.1 LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 8 1.1. Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 8 1.1.1. Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vân Anh (2010), Nâng cao giải pháp quản lý RRTD tại Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), Nâng cao giải pháp quản lý RRTD tại Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai
Tác giả: Nguyễn Vân Anh
Năm: 2010
2. BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Phương hướng kinh doanh, Báo cáo hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng kinh doanh
3. BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Tình hình tăng trưởng tín dụng, Báo cáo hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tăng trưởng tín dụng
4. BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Kết quả kinh doanh, Báo cáo hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kinh doanh
6. Vũ Thị Dậu (2003), “Phát triển các dịch vụ mới trong kinh doanh của NHTM”, Tạp chí giáo dục lý luận, (7), Tr. 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển các dịch vụ mới trong kinh doanh của NHTM”
Tác giả: Vũ Thị Dậu
Năm: 2003
7. David Beeg (2001), Kinh tế học, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học, tập 1,2
Tác giả: David Beeg
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Vũ Thị Dậu (2009), “Xây dựng và hoàn thiện thị trường tín dụng Việt Nam trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh, (01), Tr. 7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Xây dựng và hoàn thiện thị trường tín dụng Việt Nam trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Vũ Thị Dậu
Năm: 2009
9. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế chính trị đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị đại cương
Tác giả: Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
10. Lê Đình Hải (2010), Tăng cường phòng ngừa và hạn chế RRTD tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phòng ngừa và hạn chế RRTD tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
Tác giả: Lê Đình Hải
Năm: 2010
11. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính (Lý thuyết và bài tập), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính (Lý thuyết và bài tập)
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
12. Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
13. Vũ Thị Thành Lâm (2012), Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV- Chi nhánh Đông Đô, Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV- Chi nhánh Đông Đô
Tác giả: Vũ Thị Thành Lâm
Năm: 2012
14. Nguyễn Thị Loan (2008), “Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đối với các NHTM Việt Nam, Tác động và biện pháp”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, (111), Tr. 11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đối với các NHTM Việt Nam, Tác động và biện pháp”, "Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Loan
Năm: 2008
15. Nguyễn Ngọc Lý (2012), Rủi ro tín dụng tại VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng tại VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lý
Năm: 2012
16. Trịnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dậu, Nguyễn Thị Thƣ (2001), Kinh tế học tiền tệ ngân hàng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Trịnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dậu, Nguyễn Thị Thƣ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Bế Quang Minh (2008), Rủi ro trong tín dụng chứng từ tại Agribankvà các biện pháp phòng ngừa, Luận văn cao học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong tín dụng chứng từ tại Agribankvà các biện pháp phòng ngừa
Tác giả: Bế Quang Minh
Năm: 2008
18. Lê Khương Ninh (2009), “Rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các Chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (73), Tr. 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các Chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”
Tác giả: Lê Khương Ninh
Năm: 2009
19. Bùi Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (11), Tr. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam”
Tác giả: Bùi Kim Ngân
Năm: 2005
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013”, Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 của Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013”
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2012
21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD”, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD”
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w