Quy trình quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình liên tục bắt đầu từ khâu thẩm định đánh giá trƣớc phê duyệt khoản vay; giải ngân; theo dõi khoản vay (bao gồm cả việc đƣa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng của khách hàng), quản lý các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm cả việc đƣa ra các giải pháp, phƣơng án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng), cho đến khi thu hồi vốn.
Quy trình quản lý rủi ro tín dụng, gồm:
Quản lý rủi ro tín dụng thực chất là một quá trình liên tục bắt đầu từ khâu thẩm định đánh giá trƣớc phê duyệt khoản vay; giải ngân; theo dõi khoản vay (bao gồm cả việc đƣa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng
19
của khách hàng), quản lý các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm cả việc đƣa ra các giải pháp, phƣơng án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng), cho đến khi thu hồi vốn.[13]
Hình 1.1: Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục
(Nguồn: Quy trình kiểm soát tín dụng BIDV )
Trong đó:
Kiểm soát trƣớc khi cho vay
(1) Xây dựng chính sách và thủ tục cấp tín dụng bằng văn bản
(2) Thẩm định, đánh giá khoản vay trƣớc khi cho vay
(3) Phê duyệt khoản vay
Kiểm soát trong khi cho vay
(1) Xác lập Hợp đồng tín dụng (2) Giám sát quá trình giải ngân (3) Giám sát tín dụng
Kiểm soát sau khi cho vay
(1) Theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ (2) Tái xét cấp tín dụng và định hạng tín dụng
(3) Kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập (4) Đánh giá lại chính sách tín dụng Kiểm soát trƣớc
khi cho vay
Kiểm soát trong khi chovay Kiểm soát sau
20
Hình 1.2: Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng
(Nguồn: Quy trình kiểm soát tín dụng BIDV )
Giám sát thƣờng xuyên danh mục tín dụng
Rà soát định kỳ hiện tƣợng phát sinh
Xuống hạng rủi ro tín dụng, khoản vay bị xuống nhóm nợ xấu
Chuyển bộ phận xử lý nợ xấu, bộ phận xử lý nợ thực hiện việc rà soát
Lập phƣơng án gặp gỡ khách hàng
Lập phƣơng án khắc phục
Thực thi phƣơng án khắc phục
Chuyển bộ phận tín dụng theo dõi bình thƣờng Chuyển bộ phận xử lý nợ xấu Nếu chấp thuận Nếu thành công Nếu không chấp thuận Nếu không thành công
21