Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
459 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào một thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xóa bỏ nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ người với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự chuyển đổi mang ý nghĩa lịch sử to lớn đú đó tạo cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng rất nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển. Song bao giờ cũng vậy, các doanh nghiệp có môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi nhưng cũng vấp phải không ít khó khăn xuất phát từ quy luật cạnh tranh trong cơ chế thị trường, quy luật cung cầu về hàng hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề về sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thì kế toỏn luụn là công cụ hữu hiệu nhất. Tổ chức công tác hạch toán một cách khoa học và hợp lý là một trong nhữnh cơ sở quan trọng trong việc chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm…nờn trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần vận tải Thủy I, với sự giúp đỡ của các anh chị phòng Tài chinh – Kế toán và sự hướng dẫn của cô giáo TS Đỗ Thị Phương, em đã chọn đề tài : “ Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần vận tải Thủy I “ làm đề tài tốt nghiệp của mình. Bài luận văn gồm có 3 phần : Chương I : Lý luận chung về kế toán NVL. Chương II : Thực tế kế toán NVL tại Công ty Cổ phần vận tải Thủy I. Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán NVL tại công ty Công ty Cổ phần vận tải Thủy I. Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái niệm, đặc điểm của NVL 1. Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, về mặt hiện vật NVL bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Về mặt giá trị, NVL được dịch chuyển toàn bộ giá trị ban đầu của một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Như vậy NVL là đối tượng lao động chủ yếu mà lao động con người tác động vào thông qua công cụ lao động để biến thành sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. 2. Đặc điểm của NVL NVL là loại tài sản thường xuyên biến động. Để đáp ứng kịp thời cho quá trình vận tải và các nhu cầu sử dụng NVL khác trong doanh nghiệp, các DN phải thường xuyên tiến hành mua và dự trữ NVL. Mặt khác, chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ CPSX và giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cường công tác quản lý và hạch toán NVL sẽ đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm NVL nhằm hạ thấp CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp. Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ NVL ở tất cả cỏc khõu : Thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng NVL. II. Yêu cầu quản lý và nhiờm vụ của kế toán NVL 1. Yêu cầu quản lý NVL Đối với bất kỳ một DN nào NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, việc quản lý quá trình thu Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 2 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ số lượng, chất lượng sản phẩm cho đến các chỉ tiêu giá thành và lợi nhuận. Do đó, yêu cầu quản lý cũng được xác định một cách cụ thể và rõ ràng. Yêu cầu quan trọng đầu tiên là các DN phải có đầy đủ kho hàng đẻ bảo quản NVL. Kho phải được trang bị các phương tiện cân đo đong đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp, có khả năng nắm vững và thực hiện ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạch toán kho. Việc bố trí, sắp xếp vật liệu trong kho phải đúng yêu cầu bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất cũng như theo dõi, kiểm tra. Mỗi lọai vật liệu phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa các truờng hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất hoặc dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn. Cùng với việc xây dựng định mức tiêu hao vật tư là yêu cầu cần thiết để tổ chức hạch toán và quản lý NVL. Hệ thống các định mức tiêu hao NVL không những phải có từng chi tiết, từng bộ phận sản phẩm mà còn phải không ngừng được cải tiến và hoàn thiện để đạt tới các định mức tiên tiến. 2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật kiệu Để có thể quản lý tốt NVL thì việc tổ chức hạch toán tốt NVL là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó thúc đẩy việc cung cấp NVL một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện tượng hao hụt, mất mát, lãng phí NVL . Việc hạch toán NVL bao gồm các nhiệm vụ sau : • Phản ánh kịp thời , chính xác, đầy đủ tình hình nhập, xuất kho, tồn kho về mặt số lượng, chất lượng, trình trạng và giá trị của từng nhóm, từng loại NVL. • Theo dõi chính xác tình hình xuất dùng NVL có kế hoạch phân bổ giá trị hao mòn của từng lần xuất NVL cho phù hợp. Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 3 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN • Phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ, sử dụng NVL ở doanh nghiệp để kịp thời có những cải tiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL. • Tham gia vào công tác kiểm kê, đồng thời phản ánh vào kết quả kiểm kê. III. Phân loại và đánh giá NVL 1. Phân loại NVL NVL gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý, hóa học và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy để quản lý chặt chẽ từng loại NVL phục cho công tác quản trị đòi hỏi các DN phải tiến hành phân loại NVL. NVL thường được phân loại theo một số tiêu thức sau : • Căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp ; Nguyên vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu, năng lượng Phụ tùng thay thế Thiết bị xây dựng cơ bản Vật liệu khác • Căn cứ vào nguồn hình thành của NVL Nguyên vật liệu mua ngoài Nguyên vật liệu tự chế Nguyên vật liệu nhận vốn viện trợ, biếu tặng… • Căn cứ vào mục đích, nơi sử dụng quy định phản ánh chi phí NVL trờn cỏc tài khoản kế toán : Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. Nguyên vật liệu chính dùng cho nhu cầu khác : phục vụ quản lý ở các phân xưởng, tổ, đội sản xuất… 2. Đánh giá nguyên vật liệu Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 4 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN Đánh giá NVL là việc xác định trị giá của NVL ở những thời điểm nhất định theo các nguyên tắc kế toán quy định. Việc đánh giá NVL phải được tuân theo chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho” quy định NVL phải được đánh giá theo giá gốc bao gồm : Chi phí thu mua và chi phí chế biến cựng cỏc chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại . Việc đánh giá NVL được tiến hành theo các thời điểm cụ thể sau : 2.1. Đánh giá NVL nhập kho Tùy vào nguồn NVL nhập kho để xác định trị giá thực tế NVL nhập kho : • Nhập kho do mua ngoài : trị giá thực tế NVL nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn loại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí liên quan trực tiếp trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua. • Nhập do tự chế, tự sản xuất : trị giá thực tế NVL nhập kho là giá thành thực tế sản xuất của NVL tự gia công chế biến. • Nhập do thuê ngoài gia công : trị giá thực tế NVL nhập kho là giá thực tế xuất kho cho thuê ngoài gia công chế biến cộng với số chi phí gia công chế biến phải trả cho người nhận gia công chế biến và các chi phí bốc dỡ. • Nhập kho do nhận vốn góp liên doanh : trị giá thực tế NVL nhập kho là giá do hội đòng liên doanh xác định cộng với các chi phí phát sinh phi nhận . • Nhập kho do được cấp : trị giá thực tế NVL nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng với các chi phí phát sinh khi nhận. • Nhập do biếu tặng, vện trợ : trị giá thực tế NVL nhập kho là giá hợp lý cộng với chi phí phát sinh khi nhận. 2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 5 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN Khi xuất kho NVL để sử dụng vào hoạt động SXKD của DN, kế toán phải tính toán, xác định chính xác giá thực tế của NVL xuất kho cho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định chính xác chi phí HĐKD của doanh nghiệp. Trị giá NVL xuất kho được tính theo giá gốc vật tư nhập kho tính theo một trong các phương pháp sau : • Phương pháp giá bình quân gia quyền Theo phương pháp này, trị giá thực tế NVL xuất kho được tớnh trờn cơ sở số lượng NVL xuất kho với đơn giá bình quân xuất kho : Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân xuất kho Trong đó đơn giá bình quân được tính như sau : Đơn giá bình quân xuất kho = Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ + Số lượng thực tế NVL nhập trong kỳ • Phương pháp tớnh giỏ thực tế đích danh Theo phương pháp này, trị giá thực tế NVL xuất kho được tớnh trờn cơ sở số lượng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính số NVL xuất kho đó. • Phương pháp nhập trước – xuất trước Theo phương pháp này, kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế về số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất để tính ra giá thực tế : Trị giá thực tế của NVL xuất kho = Số lượng của NVL xuất kho x Đơn giá thực tế của NVL nhập trước • Phương pháp nhập sau – xuất trước Theo phương pháp này, kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất để tính ra giá thực tế : Trị giá thực tế = Số lượng của NVL x Đơn giá thực tế của Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 6 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN của NVL xuất kho xuất kho NVL nhập sau IV. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Theo quyết định số 15 ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính thỡ cỏc chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu gồm : • Phiếu nhập kho ( mẫu 01 – VT) • Phiếu nhập kho ( mẫu 02 – VT) • Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa ( mẫu 03 – VT) • Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 04 – VT ) • Biên bản kiểm kê công cụ, vật tư, sản phẩm hàng hóa ( mẫu 05 – VT ) • Bảng kê mua hàng ( mẫu 06 – VT) • Hóa đơn GTGT ( mẫu 01 GTGT – 3LL) • Hóa đơn bán hàng thông thường ( mẫu 02 GTGT – 3LL ) Để hạch toán chi tiết NVL, kế toán sử dụng các sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết sau : • Sổ ( thẻ ) kho • Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết NVL • Sổ đối chiếu luân chuyển Ngoài ra có thể mở thờm cỏc bảng kê lũy kế nhập – xuất – tồn NVL phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản, nhanh chóng và kịp thời. 2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là một công việc có khối lượng lớn, nó đòi hỏi phản ánh tình hình biến động NVL cả về số lượng và giá trị theo từng thứ NVL ( từng danh điểm ) và theo từng kho. Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 phương pháp hạch toán chi tiết NVL là phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư. Tùy theo đặc điểm doanh nghiệp cũng như Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 7 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN trình độ năng lực của cán bộ kế toán mà doanh nghiệp lựa chọn một trong ba phương pháp này. 2.1. Phương pháp thẻ song song • Nội dung phương pháp Hạch toán ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất NVL trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất nhưng chỉ ghi chép về mặt số lượng. Thủ kho sắp xếp thẻ kho theo từng loại, nhóm NVL để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. Thủ kho hàng ngày hoặc định kỳ phải chuyển chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán và phải kiểm tra đối chiếu số tồn kho trên thẻ với thực tế. Hạch toán ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ ( thẻ ) chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhập, xuất của từng thứ vật liệu cả về giá trị và số lượng. Việc ghi chép vào sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết được thực hiện hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến. Cuối tháng tổng hợp số liệu để kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp vật tư. • Sơ đồ phương pháp thẻ song song ( phụ lục 01 ) • Ưu điểm : Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu số liệu và dễ phát hiện sai sót trong ghi chép kế toán và trong công tác quản lý. • Nhược điểm : Còn trùng lặp giữa kho và kế toán ( cùng theo dõi số lượng ), khối lượng ghi chép còn nhiều, nếu chủng loại NVL nhiều thì kế toán việc ghi chép, kiểm Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 8 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN tra, đối chiếu sẽ khó khăn và hạn chế tính kịp thời của việc kiểm tra, giám sát trong công tác quản lý. 2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển • Nội dung phương pháp Hạch toán ở kho : Thủ kho cũng sử dụng sổ ( thẻ ) kho để ghi chép tình nhập, xuất NVL như đối với phương pháp thẻ song song. Hạch toán ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánh và tổng hợp số nhập, số xuất và tồn kho cuối tháng theo từng loại vật liệu cả về giá trị và hiện vật. Sổ đối chiếu luân chuyển được mở để dùng cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng dựa vào các chứng từ nhập, xuất. Mỗi loại NVL được ghi vào một dòng. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểm tra. Đối chiếu số liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho ( về mặt hiện vật ) với sổ kế toán tổng hợp ( về mặt giá trị ). • Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển ( phụ lục 02 ) • Ưu điểm : Phương pháp này đã giảm được khối lượng ghi chép vì chỉ tiến hành vào cuối tháng. • Nhược điểm : Ghi chép vẫn còn trùng lặp không đều trong tháng, hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. 2.3. Phương pháp sổ số dư • Nội dung phương pháp Hạch toán ở kho : Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số lượng nhập, xuất, tồn và cuối kỳ phải ghi số tồn kho đã tính được trên thẻ kho của từng thứ NVL vào cột số lượng trên số dư. Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 9 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN Hạch toán ở phòng kế toán : Kế toán mở sổ số dư theo từng kho. Sổ dùng cho cả năm để ghi chép tình hình nhập xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất rồi từ các bảng lũy kế lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn theo từng nhóm, từng loại NVL theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn cuối tháng tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư. Việc kiểm tra đối chiếu được căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn ( cột số tiền ) và đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp. • Sơ đồ phương pháp sổ số dư ( phụ lục 03 ) • Ưu điểm Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm NVL, tránh được việc trùng lặp với thủ kho, công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, thực hiện việc kiểm tra giám sát thường xuyên của kế toán. • Nhược điểm Khó phát hiện được nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra sai sót và đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao. V. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 1. Khái niệm phương pháp kê khai thường xuyên Phưong pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn kho các loại vật liệu trên tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập – xuất. 2. Tài khoản sử dụng • Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu ” Bùi Vũ Pháp Lớp KT 11-23 10 [...]... và giá trị Sau đó kế toán vật liệu lập bảng kê chi tiết vật liệu xuất kho Căn cứ vào bảng kê chi tiết nhập, xuất, kế toán lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Cu i tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu tính ra số tồn kho của từng lo i để đ i chiếu v i thủ kho 3.1 Thủ tục nhập kho NVL t i Công ty Cổ phần vận t i thủy I Ở Công ty cổ phần vận t i thuỷ I việc cung ứng vật liệu chủ yếu là mua ngo i Theo... ty CP vận t i thủy I Công ty Cổ phần vận t i Thuỷ I là một doanh nghiệp nhà nươc hạch toán độc lập thuộc tổng công ty vận t i thuỷ miền Bắc - Bộ giao thông vận t i Tiền thân của công ty CP vận t i thuỷ I là Công ty vận t i sông Hồng nhằm thống nhất trong quản lý và thích nghi v i i u kiện chiến tranh cục đương sông miền bắc ra quyết định số 1024/QĐ-LĐ/TL ngày 20/09/1962 thành lập công ty vận t i Sông... gia quyền • Hình thức kế toán : Công ty đang sử dụng hình thức kế toán : Nhật ký chung và ứng dụng phần mềm kế toán Fast vào quá trình thu thập thông tin tổng hợp và xử lý thông tin ( Xem phụ lục 08 - Trình tự ghi sổ kế toán t i công ty) II Kế toán NVL t i Công ty Cổ phần vận t i Thủy I B i Vũ Pháp 23 Lớp KT 11-23 Luận văn tốt nghiệp HN Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ 1 Phân lo i t i Công ty Cổ phần. .. quản lý nguyên vật liệu Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, đảm bảo phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh Do đó đã cung cấp các thông tin, các chỉ tiêu đáng tin cậy phục vụ đắc lực cho việc ra quyết định quản lý III Một số tồn t i và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán nguyên vật liệu t i Công ty Cổ phần vận t i thủy I 1 Tồn t i 1.1 Về việc trích... liệu bao gồm : can, thùng , v i bơm , cột bơm,… 2 Đánh giá nguyên vật liệu t i Công ty Cổ phần vận t i Thủy I 2.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho Hiện nay vật liệu của Công ty chủ yếu là nhập trong nước, công ty tổ chức mua vật liệu trọn g i, giao hàng t i kho bên mua và bên mua chịu m i phí xăng dầu Phí xăng dầu thường tính ngay vào giá bán Công ty mua ngo i chủ yếu của đ i tượng nộp thuế GTGT theo... d i kinh doanh Xi măng: theo d i tình hình kinh doanh xi măng của công ty tập hợp các chứng từ thống kê, kế toán tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh xi măng • 1 Kế toán theo d i kinh doanh vận t i: Theo d i tình hình kinh doanh vận t i của công ty tập hợp chứng từ, xây dựng giá và thanh toán cước phí vận t i (Xem sơ đồ 07- Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty) 5.3 Chính sách kế toán t i công ty • Niên... Công ty Cổ phần vận t i Thủy I Vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh của Công ty là các đ i tượng mua ngo i Để thuận l i cho việc quản lý và hạch toán cần tiến hành phân lo i vật liệu Căn cứ vào n i dung kinh tế và vai trò trong quá trình kinh doanh, vật liệu được chia thành các lo i sau: • Nguyên vật liệu chính: Dầu Do, xăng A92, xăng A95 • Nguyên vật liệu phụ : có tác dụng bảo quản vật liệu bao gồm :... nguyên vật liệu t i công ty II Những ưu i m mà Công ty Cổ phần vận t i thủy đã đạt được 1 Về bộ máy kế toán Công ty không ngừng hoàn thiện bộ máy kế toán của mình Bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp v i đặc i m kinh doanh của công ty, đ i ngũ phòng kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng và tương đ i đồng đều nên phòng kế toán luôn hoàn thành nhiệm vị được giao Trong Công ty có sự ph i hợp đồng... giá thực tế xăng A93 xuất kho + 0 = 400 144.000.000 = 15.722 đ 9000 x 15.72 = 62.888.000 đ 0 2 3 Phương pháp kế toán chi tiết NVL t i Công ty Cổ phần vận t i Thủy I Công ty cổ phần vận t i thuỷ bộ Bắc Giang hiện đang hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song Theo phương pháp này hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được tiến hành như sau: • Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi... nghiệp HN Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Nợ TK 152, (611) : Số chênh lệch tăng Có TK TK 152, (611) : Số chênh lệch tăng - Nếu chênh lệch đánh giá l i giảm : Nợ TK 412 : Số chênh lệch giảm Có TK TK 152, (611) : Số chênh lệch giảm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU T I CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN T I THỦY I I Tổng quan về Công ty Cổ phần vận t i Thủy I 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . giảm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU T I CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN T I THỦY I I. Tổng quan về Công ty Cổ phần vận t i Thủy I 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP vận t i. t i thủy I Công ty Cổ phần vận t i Thuỷ I là một doanh nghiệp nhà nươc hạch toán độc lập thuộc tổng công ty vận t i thuỷ miền Bắc - Bộ giao thông vận t i. Tiền thân của công ty CP vận t i thuỷ I. vận t i Thủy I, v i sự giúp đỡ của các anh chị phòng T i chinh – Kế toán và sự hướng dẫn của cô giáo TS Đỗ Thị Phương, em đã chọn đề t i : “ Kế toán nguyên vật liệu t i Công ty Cổ phần vận t i Thủy