Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
808 KB
Nội dung
Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương `Tuần 20 Tiết 19 Bài 15. CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs nắm được các khái niệm khoáng vật,đá,khoáng sản,mỏ khoáng sản. - Phân loại các khoáng sản theo công dụng. 2.Kó năng : - Phân loại khoáng sản . 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đồ dùng dạy học :+Bản đồ khoáng sản Việt Nam + Một số mẫu đá khoáng sản 2.Học sinh : -Chuẩn bò bài ở nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra só số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nhận xét bài kiểm tra HK I 3.Bài mới:38’ a.Giới thiệu bài:1’ Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trò của mỗi quốc gia .Hiện nay nhiều loại khoáng sản là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay thế được của nhiều ngành công nghiệp quan trọng.Vậy khoáng sản là gì ? Và chúng được hình thành như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay . b.Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 17’ 1. HOẠT ĐỘNG 1: Các loại khoáng sản. -Gv : Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm các loại khoáng vật và đá . Khoáng vật là những nguyên tố tự nhiên hoặc hợp chất hoá học trong thiên nhiên .Sự kết hợp khác nhau giữa những nguyên tố hoá học với những tỉ lệ khác nhau -> khoáng vật khác nhau. Những khoáng vật kết hợp với nhau tạo thành các nham thạch hay các loại đá. -Học sinh đọc sách giáo khoa, đọc bản đồ khoáng sản, quan sát một số mẫu khoáng sản … 1.Các loại khoáng sản : Giáo án Địa lý 6 - 1 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương Đá là một tập hợp nhiều khoáng vật hoặc một khoáng vật . Khoáng vật và đá có loại có ích, có loại không có ích. -H':Dựa vào sgk, em hãy cho biết khoáng sản là gì ? -Gv bổ sung -H':Dựa vào sgk,em hãy cho biết để phân loại khoáng sản người ta dựa vào yếu tố nào ? -H':Em hãy cho biết, khoáng sản được chia thành mấy nhóm ? -Gv yêu cầu Hs đọc bảng sgk / 49 -H':Em hãy kể tên và nêu công dụng của từng nhóm ? Gv bổ sung : Ngày nay với tiến bộ của khoa học kó thuật con người đã bổ sung các nguồn khoáng sản .VD : khoáng sản năng lượng Mặt Trời ,thuỷ triều -Gv treo bản đồ khoáng sản Việt Nam ,yêu cầu Hs quan sát. -H':Em hãy xác đònh một số khoáng sản ở nước ta ? -Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản . - Để phân loại khoáng sản người ta dựa vào tính chất và công dụng của chúng -Chia thành 3 nhóm. - Hs đọc bảng sgk / 49. -Khoáng sản năng lượng : than đá ,dầu mỏ,khí đốt => nguyên ,nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng và công nghiệp hoá chất. -Khoáng sản kim loại: Kim loại đen : sắt , mangan Kim loại màu : đồng, chì => nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và màu . -Khoáng sản phi kim loại : muối mỏ,apatít, thạch anh => nguyên liệu sản xuất phân bón,VLXD. - Hs quan sát bản đồ khoáng sản Việt Nam. -Hs xác đònh một số khoáng sản. -Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản . -Dựa vào tính chất và công dụng khoáng sản được chia thành 3 nhóm: +Khoáng sản năng lượng : than đá ,dầu mỏ, khí đốt => nguyên ,nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng và công nghiệp hoá chất. +Khoáng sản kim loại: Kim loại đen : sắt , mangan Kim loại màu : đồng, chì => nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và màu . +Khoáng sản phi kim loại : muối mỏ,apatít, thạch anh => nguyên liệu sản xuất phân bón , VLXD . Giáo án Địa lý 6 - 2 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương 14’ 2. HOẠT ĐỘNG 2 : Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh -Gv yêu cầu Hs đọc sgk mục 2 / 50. -H':Em hãy cho biết,mỏ khoáng sản là gì ? -H':Em hãy cho biết, dựa vào yếu tố nào mà người ta phân loại mỏ khoáng sản ?Và phân thành mấy loại ? -H':Em hãy cho biết 2 loại mỏ này khác nhau như thế nào ? -Gv bổ sung : Các khoáng sản liên quan đến quá trình nóng chảy của mắc ma ở các lớp dưới sâu rồi được phun trào lên mặt đất hoặc đẩy lên gần mặt đất : vàng, bạc, đồng,thiếc Các khoáng sản liên quan đến quá trình phong hoá và lắng tụ vật chất lâu dài trên bề mặt Trái Đất => có nguồn gốc ngoại sinh. -H':Em hãy cho biết, các mỏ nội sinh và ngoại sinh có thời gian hình thành trong bao lâu? -Gv bổ sung : 90% mỏ quặng sắt được hình thành cách đây 500- 600 triệu năm. Than hình thành cách đây 230- 280 triệu năm 140-195 triệu năm Dầu mỏ :xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu - Hs đọc sgk mục 2/ 50. -Những nơi tập trung nhiều khoáng sản là mỏ khoáng sản. - Dựa vào nguồn gốc hình thành để phân loại.Phân thành 2 loại mỏ khoáng sản. - Mỏ nội sinh được hình thành do nội lực Mỏ ngoại sinh được hình thành do ngoại lực. -Các mỏ nội sinh và ngoại sinh có thời gian hình thành trong một thời gian dài hàng vạn, hàng trăm triệu năm. 2.Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh : a. Khái niệm : - Những nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác được gọi là mỏ khoáng sản. b.Phân loại : - Dựa vào nguồn gốc hình thành phân ra : + Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực +Mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực. Giáo án Địa lý 6 - 3 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương năm. -H':Em hãy cho biết, các loại khoáng sản có phải là vô tận hay không ? -H':Em hãy cho biết, chúng ta cần phải làm gì trong quá trình khai thác và sử dụng chúng ? - Các loại khoáng sản không phải là vô tận và có thể bò cạn kiệt . -Cần phải khai thác hợp lí và tiết kiệm. -Việc khai thác và sử dụng khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm. 5’ 3. HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố -Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam , em hãy đọc tên và xác đònh một số khoáng sản chính ? -Qúa trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào? * Hướng dẫn các em làm bài tập sách giáo khoa. 4.Hướng dẫn về nhà: 1’ -Trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bò: Bài 16: THỰC HÀNH IV.RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Địa lý 6 - 4 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương Tuần 21 Tiết 20 Bài 16 . ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯC ĐỒ ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs nắm được khái niệm đường đồng mức. 2.Kó năng : -Rèn kó năng đo tính độ cao và khoảng cách thực đòa dựa vào bản đồ. -Đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 3. Thái độ : -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hành. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: : -Đồ dùng dạy học :+ Lược đồ H.44 SGK phóng to. Bảng phụ. + Bản đồ đòa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 2.Học sinh: -Chuẩn bò bài thực hành ở nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS Câu hỏi Hướng dẫn trả lời Điểm 1(K) 2(K) -Em hãy trình bày khái niệm và sự phân loại khoáng sản ? -Em hãy trình bày khái niệm mỏ khoáng sản ? Nêu sự khác nhau của mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh? *Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản -Dựa vào tính chất và công dụng khoáng sản được chia thành 3 nhóm: +Khoáng sản năng lượng : than đá ,dầu mỏ, khí đốt => nguyên ,nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng và công nghiệp hoá chất +Khoáng sản kim loại: Kim loại đen : sắt , mangan Kim loại màu : đồng, chì +Khoáng sản phi kim loại:muối mỏ,apatít, thạch anh => nguyên liệu sản xuất phân bón, VLXD. * Những nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác được gọi là mỏ khoáng sản. Dựa vào nguồn gốc hình thành phân ra : + Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực +Mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực. 2,0 4,0 2,0 2,0 4,0 3,0 3,0 Giáo án Địa lý 6 - 5 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương 3.Giảng bài mới: 38’ a.Giới thiệu bài: 1’ Các em đã học xong các dạng đòa hình bề mặt Trái Đất, tiết hôm nay chúng ta thực hành đọc bản đồ đòa hình tỉ lệ lớn. b.Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 12' Hoạt động 1 :Tìm hểu về đường đồng mức -GV : Hướng dẫn các em cách tính : + Khoảng cách giữa các đường đồng mức. +Cách tính độ cao của một số đòa điểm. Có 3 loại : * Đòa điểm cần xác đònh độ cao trên đường đồng mức đã ghi số. *Đòa điểm cần xác đònh độ cao trên đường đồng mức không ghi số. * Đòa điểm cần xác đònh độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức. -Gv treo lược đồ đòa hình H.44 và yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.44 sgk / 51. -H':Em hãy cho biết, đường đồng mức là gì ? -H':Em hãy cho biết, thông qua đường đồng mức ta có thể biết được điều gì ? -H':Em hãy giải thích tại sao ? Học sinh quan sát bản đồ, quan sát hình 44 SGK, đọc nội dung sách giáo khoa … -Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ. -Thông qua đường đồng mức ta có thể biết được : Độ cao tuyệt đối của các điểm. Đặc điểm hình dạng của đòa hình : độ dốc. -Vì thông qua khoảng cách các đường đồng mức. Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng cao và ngược lại. 1.Câu 1 : -Khái niệm: -Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ. -Dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được: + Độ cao tuyệt đối của các điểm. +Đặc điểm hình dạng của đòa hình. 20’ * Hoạt động2 : Thực hành tính khoảng cách 2. Câu 2 : Giáo án Địa lý 6 - 6 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4’ với nội dung: -H': Em hãy xác đònh từ đỉnh núi A 1 đến đỉnh núi A 2 ? -H':Em hãy cho biết sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu ? -H':Em hãy tìm độ cao của đỉnh núi A 1 ,A 2 và các điểm B 1 , B 2 và B 3 ? -H':Em hãy tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A 1 → A 2 ? -H':Em hãy cho biết sườn phía đông và phía tây của núi A 1 , sườn nào dốc hơn? -Hướng từ đỉnh núi A 1 -> A 2 là từ Tây -Đông . - Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là 100m. - A 1 = 900 m A 2 > 600 m B 1 = 500 m B 2 = 650 m B 3 > 500 m - Khoảng cách từ đỉnh A 1 →A 2 là 7500m. -Sườn phía tây của núi A 1 dốc hơn sườn phía đông. -Hướng từ đỉnh núi A 1 -> A 2 là từ Tây -Đông . -Hai đường đồng mức chênh lệch 100m. - A 1 = 900 m A 2 > 600 m -B 1 = 500 m B 2 = 650 m B 3 > 500 m - Khoảng cách từ đỉnh A 1 → A 2 là 7500m. -Sườn phía tây của núi A 1 dốc hơn sườn phía đông. 4’ * Hoạt động 3 : Củng cố -Hãy cho biết đường đồng mức là gì ? -Thông qua đường đồng mức ta có thể biết được điều gì ? *Hướng dẫn về nhà : Tìm hiểu lớp vỏ khí của Trái Đất. Mặt Trăng có lớp vỏ khí không ? Tự trả lời 4.Hướng dẫn về nhà : 1’ -Tiếp tục hoàn thành bài thực hành ( nếu chưa xong ) -Chuẩn bò: bài 17: LỚP VỎ KHÍ IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 22 Giáo án Địa lý 6 - 7 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương Tiết 21 Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs nắm được thành phần của lớp vỏ khí . Trình bày được đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí .Biết được vò trí và vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lưu . -Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng,lạnh,lục điạ và đại dương. 2.Kó năng : -Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. -Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -H.45 sgk phóng to. Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí. 2.Học sinh: -Đọc trước nội dung bài ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY Ø HỌC: 1.Ổn đònh lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS Câu hỏi Hướng dẫn trả lời Điểm 1(k) Em hãy trình bày khái niệm đường đồng mức ? Dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được điều gì ? Đường đồng mức là những đường nối liền các điểm có cùng độ cao.Dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được đặc điểm của đòa hình đó là độ đốc và hướng của sườn núi. Nếu các đường đồng mức nằm gần nhau thì đòa hình đó có độ dốc lớn và ngược lại nếu các đường đồng mức nằm xa nhau thì đòa hình có độ dốc thoải. 10,0 3.Giảng bài mới: 38’ a.Giới thiệu bài: 1’Trái Đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000km .Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống. Vậy khí quyển có thành phần gì ? Có cấu tạo ra sao ? Có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống trên Trái Đất ?Để trả lời cho các câu hỏi trên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. b.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Giáo án Địa lý 6 - 8 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương 10' * Hoạt động 1: Thành phần của không khí -Gv treo H.45 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.45 sgk / 52. -H':Em hãy kể tên các thành phần của không khí ? Và cho biết mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? -H':Em hãy cho biết thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ? -H':Em hãy cho biết lượng hơi nước có vai trò gì ? -Gv bổ sung :Nếu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng . Hơi nước và CO 2 hấp thụ năng lượng Mặt Trời , giữ lại các tia hồng ngoại gây ra ''Hiệu ứng nhà kính" điều hoà nhiệt độ Trái Đất. - Hs quan sát H.45 . - Thành phần của không khí bao gồm : Hơi nước và các khí khác : 1% Khí oxi : 21% Khí nitơ : 78% -Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nhất . -Là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa 1.Thành phần của không khí : - Thành phần của không khí bao gồm : +Hơi nước và các khí khác: 1% +Khí oxi : 21% +Khí nitơ : 78% -Lượng hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây mưa 11’ * Hoạt động2 : Cấu tạo của lớp vỏ khí :(lớp khí quyển) -Gv : Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng chục nghìn km . Đó là lớp vỏ khí hay khí quyển.Mặc dù con người không nhìn thấy không khí nhưng lại quan sát được các hiện tượng xảy ra trong khí quyển. -H':Em hãy cho biết lớp vỏ khí hay lớp khí quyển là gì? -Gv giảng giải : Khí quyển như một cổ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng Mặt Trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây, mưa , điều - Lớp vỏ khí là lớp không khí bao quanh Trái Đất . 2.Cấu tạo của lớp vỏ khí : (lớp khí quyển) *Khái niệm : -Lớp vỏ khí là lớp không khí bao quanh Trái Đất . Giáo án Địa lý 6 - 9 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương hoà CO 2 và O 2 trên Trái Đất . -Gv treo H.46 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H. 46 sgk / 53 -H':Em hãy cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào ? Nêu vò trí của mỗi tầng ? -Gv yêu cầu Hs xác đònh vò trí các tầng của lớp vỏ khí. -Gv giảng giải : + Tầng đối lưu là tầng không khí nằm sát mặt đất. Chiếm 90% khối lượng không khí của khí quyển ở tầng này . + Tầng bình lưu ,nhiệt độ không khí hầu như không thay đổi theo độ cao , nhưng từ 25km trở lên nhiệt độ tăng ⇒ hình thành lớp ôdôn .Tầng ôdôn có tác dụng như một màng chắn ,ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại không cho xuống tới mặt đất . + Các tầng cao của khí quyển : giới hạn trên của tầng này là ranh giới không gian vũ trụ.Ít ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu ở mặt đất. -Hs quan sát H.45 . - Lớp vỏ khí được chia thành : +Tầng đối lưu:0-> 16km +Tầng bình lưu: 16-> 80km +Các tầng cao của khí quyển : 80km trở lên. - Hs xác đònh vò trí các tầng của lớp vỏ khí. -Lớp vỏ khí được chia thành : +Tầng đối lưu: 0→ 16km +Tầng bình lưu: 16→ 80km +Các tầng cao của khí quyển : 80km trở lên. 12' * Hoạt động 3 : Các khối khí -Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 sgk / 53 và 54 . -H':Em hãy cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí ? -Gv yêu cầu Hs quan sát bảng các khối khí / 54. -H':Em hãy kể tên các khối khí? -H':Em hãy cho biết ,khối khí - Hs đọc mục 3 sgk / 53 và 54 . - Các khối khí hình thành là do: +Vò trí hình thành. +Bề mặt tiếp xúc . - Hs quan sát bảng các khối khí / 54. -Khối khí nóng, khối khí lạnh. -Khối khí lục đòa, khối khí đại dương . -Khối khí nóng hình thành ở vùng 3. Các khối khí : -Tùy theo vò trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dưới thấp chia ra thành: +Khối khí nóng hình thành ở Giáo án Địa lý 6 - 10 - . hình thành trên các vùng biển và đại dương có độ ẩm lớn . 2, 0 2, 0 2, 0 4,0 2, 0 2, 0 2, 0 2, 0 2, 0 3.Giảng bài mới: 38’ Giáo án Địa lý 6 - 12 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương. tuyệt đối của các điểm. +Đặc điểm hình dạng của đòa hình. 20 ’ * Hoạt động2 : Thực hành tính khoảng cách 2. Câu 2 : Giáo án Địa lý 6 - 6 - Trường TH &THCS Lê Quý Đôn GV:Trần Thò Thu Hương. m A 2 > 60 0 m B 1 = 500 m B 2 = 65 0 m B 3 > 500 m - Khoảng cách từ đỉnh A 1 →A 2 là 7500m. -Sườn phía tây của núi A 1 dốc hơn sườn phía đông. -Hướng từ đỉnh núi A 1 -> A 2