- Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều.Bản đồ tự nhiên thế giới 2.Học sinh:
III.HOẠT ĐỘNG DẠỲ HỌC: 1.Ổn định lớp: 1’
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
HS Câu hỏi Đáp án Biểu điểm
1(K)
2(K)
-Thế nào là sông và lưu vực sông?Xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn trên thế giới ?
-Trình bày khái niệm hồ. Hồ có những nguồn gốc hình thành nào ? Xác định một số hồ lớn trên thế giới ?
Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.Hai loại : hồ nước mặn và hồ nước ngọt . Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau : Hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo .
8 điểm 2 điểm 8 điểm
2 điểm
3.Giảng bài mới: 38’
a.Giới thiệu bài:1’ Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn(chiếm 97% toàn bộ khối nước trên Trái Đất ) được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn luôn vận động, tạo ra các hiện tượng sóng, thuỷ triều và các dòng biển.Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
b.
Tiến trình bài dạy :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
đại dương :
-Gv treo bản đồ tự nhiên thế giới yêu cầu Hs quan sát.
-H':Em hãy cho biết các biển và đại dương trên Trái Đất có thông với nhau không ?
-H':Dựa vào sgk em hãy cho biết nước biển và các đại dương có độ muối trung bình là bao nhiêu ?
-Gv bổ sung : Lượng muối này nếu đem rải đều trên bề mặt các lục địa được một lớp muối dày khoảng 153m .
-H':Em hãy giải thích tại sao nước biển mặn ?
-H':Em hãy cho biết độ muối đó do đâu mà có ?
-Gv bổ sung : Theo các nhà khoa học, nước đại dương có tới trên 50 nguyên tố thiên nhiên, trong đó nhiều nhất là muối khoáng: muối ăn chiếm tỉ lệ nhiều nhất .
-H':Em hãy cho biết, các biển và đại dương thông với nhau nhưng độ muối của biển và đại dương có giống nhau hay không?
-H':Em hãy giải thích vì sao ?
-Gv giảng giải :Nhiệt độ càng cao thì nước bốc hơi càng nhiều và gió
-Hs quan sát bản đồ tự nhiên thế giới .
-Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau.
-Nước biển và các đại dương có độ muối trung bình là 35‰ .
-Vì trong biển có muối .
- Độ muối đó là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra .
-Độ muối trong các biển không giống nhau .
-Vì phụ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ .
-Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau. -Độ muối trung bình của nước biển là 35‰
- Độ muối đó là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
cũng có thể làm cho nước bốc hơi => tăng lượng muối trong nước biển.Những nơi có mưa nhiều và có nước ngọt của sông đổ vào nhiều => độ mặn của biển cũng giảm bớt .
-H':Em hãy giải thích tại sao nước biển , đại dương ở vùng chí tuyến lại mặn hơn ở các vùng khác ?
-Gv yêu cầu Hs xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới các biển Hồng Hải và Ban Tích.
-H':Em hãy cho biết biển Hồng Hải và biển Ban Tích có độ mặn bao nhiêu ?
-H':Em hãy giải thích tại sao nước biển Hồng Hải lại mặn hơn nước biển Ban Tích ?
-H':Em hãy cho biết độ muối của nước biển nước ta là bao nhiêu ?
-H':Em hãy giải thích vì sao độ muối ở biển nước ta lại thấp hơn mức trung bình của thế giới ?
-Vì ở đây nhiệt độ cao nước bốc hơi nhiều nên các vùng chí tuyến nước biển mặn hơn ở các vùng khác .
-Hs xác định vị trí biển Hồng Hải và Ban Tích.
-Biển Hồng Hải 41‰ Ban Tích 32‰
-Hồng Hải có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao .
-Độ muối của nước biển nước ta là 32‰ .
-Vì lượng mưa trung bình của nước ta lớn .
Hoạt động 2.Sự vận động của nước biển và đại dương : 2.Sự vận động của nước biển và đại dương :
-H':Em hãy cho biết nước trong các biển và đại dương có những hình thức vận động nào ?
• Bước 1 : Cho Hs tìm hiểu về sóng.
- Gv yêu cầu Hs quan sát H.61 sgk/ 73.
-Gv giảng giải :Sóng không phải là sự chuyển động của nước biển
-Có 3 hình thức vận động : sóng, thuỷ triều và dòng biển .
- Hs quan sát H.61 sgk/ 73.
-Nước biển và đại dương có 3hình thức vận động : sóng, thuỷ triều và dòng biển . a.Sóng :
từ ngoài khơi xô vào bờ.Nó chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt nước.Khi ta thấy sóng chuyển động từng đợt nối tiếp nhau xô bờ chỉ là ảo giác.
-H': Em hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra sóng ?
-H': Em hãy cho biết trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào là chủ yếu ?
-H':Em hãy cho biết phạm vi hoạt động của sóng ?
- H':Em hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra sóng thần ?
• Bước 2 : Cho Hs tìm hiểu về thuỷ triều .
- Gv yêu cầu Hs quan sát H.62 vàø 63 sgk/ 74.
-H':Em có nhận xét gì về sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven bờ ?
-H': Em hãy cho biết thuỷ triều là gì ?
-H': Em hãy cho biết thuỷ triều có mấy loại ?
- H': Em hãy cho biết triều cường vào thời gian nào ?
- H': Em hãy cho biết triều kém vào thời gian nào ?
-Nguyên nhân sinh ra sóng là do gió, hiện tượng núi lửa phun ở đáy biển hay động đất.
- Gío là nguyên nhân chính sinh ra sóng.
-Sóng thường chỉ có ở trong lớp nước trên mặt biển.Ở dưới sâu quá 30m nước biển lại yên tĩnh . -Do động đất ngầm dưới đáy đại dương => sóng thần.
- Hs quan sát H.62 , 63 sgk/ 74. H.62 : ngấn nước biển ở xa bờ H.63 : ngấn nước biển ở dâng cao .
-Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Thuỷ triều có 3 loại :
Bán nhật triều đều :lên xuống 2lần/ 1 ngày.
Nhật triều : lên xuống 1lần/ 1 ngày.
Không đều : có ngày 1 lần hoặc có ngày 2 lần .
-Vào giữa tháng(trăng tròn) và đầu tháng (không trăng).
-Trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng.
-Gío là nguyên nhân chính sinh ra sóng.
b.Thuỷ triều :
-Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- H':Em hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra thuỷ triều ? -Gv bổ sung : Triều cường là lúc sức hút của cả Mặt Trăng, Mặt Trời là lớn nhất nghĩa là : Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng .Và triều kém là lúc Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông góc .
• Bước 3 : Cho Hs tìm hiểu về dòng biển.
-Gv giảng giải : Trong các biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có những dòng nước như dòng sông trên lục địa gọi là dòng biển .
- H':Em hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra dòng biển ?
-Gv yêu cầu Hs quan sát H.64 sgk/ 75 .
-Gv giới thiệu : Có hai loại dòng biển : dòng biển nóng và dòng biển lạnh .Nóng hay lạnh tuỳ thuộc vào nhiệt độ của nước trong dòng biển so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
-H':Em hãy kể tên các dòng biển nóng và lạnh ?
-H':Em có nhận xét gì về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ?
-H':Em hãy cho biết các dòng biển này có vai trò như thế nào
-Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời .
Nguyên nhân chính là do gió như gió tín phong, gió tây ôn đới... -Hs quan sát H.64 sgk/ 75 .
-Dòng biển nóng : Gơnxtrim Bắc xích đạo, Braxin, Đông Úc, Cưrôsiô.
-Dòng biển lạnh : Grơnlen, Caliphoocnia, Pêru , Benghêla . -Dòng nóng chảy từ xích đạo lên vùng vĩ độ cao.
Dòng lạnh chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
-Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua.
-Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời .
c.Dòng biển :
-Nguyên nhân chính sinh ra dòng biển là do gió .
-Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua.
đối với khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua ?
2’ Hoạt động 3: Củng cố
-Vì sao độ muối trong các biển và đại dương khác nhau ?
-Tại sao các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua ?
Học sinh tự trả lời
4.Hướng dẫn về nhà:1’
-Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa -Chuẩn bị: Bài25: THỰC HAØNH
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 31 Bài 25 .