Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
352 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 20:Kể từ ngày 11 tháng 1 năm 2010 đến ngày 15 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy Tiết Mơn Tên bài dạy Điều c hỉ n h Thứ hai 11/1/2010 1 2 3 4 SHĐT Tập đọc Tập đọc Tốn Ơng Mạnh thắng Thần Gió Ơng Mạnh thắng Thần Gió(T2) Bảng nhân 3 Thứ ba 12/1/2010 1 2 3 4 5 Tốn Kể chuyện Chính tả Mỹ thuật Đạo đức Luyện tập (Bỏ BT2 và câu c BT5) Ơng Mạnh thắng Thần Gió Nghe viết: Gió Vẽ theo mẫu túi xách Trả lại của rơi (T2) Thứ tư 13/1/2010 1 2 3 4 5 Tốn m nhạc Tập đọc LT&C TN&XH Bảng nhân 4 n tập bài hát trên con đường đến trường Mùa xn đến Từ ngữ về thời tiết.Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?.Dấu chấm, dấu chấm than An tồn khi đi các phương tiện giao thơng GDMT Thứ năm 14/1/2010 1 2 3 4 5 Tập viết Chính tả Thể dục Tốn LVCD Chữ hoa Q Nghe viết: Mưa bóng mây Đứng khiển gót hai tay chống hơng Luyện tập Thứ sáu 15/1/2010 1 2 3 4 5 Thể dục Tập làm văn Tốn Thủ cơng Sinh hoạt Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Tả ngắn về bốn mùa Bảng nhân 5 Cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng (T2) Lâm Ngư Trường 1, ngày 11 tháng 1 năm 2010 Người lên kế hoạch Hồ Lệ Qun Trang1 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. -Biết. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Nêu được nghĩa từ ngữ khó : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ. -Nêu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.Trả lời câu hỏi 1.2.3.4 2. Kĩ năng : Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sach, đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Oâng Mạnh thắng Thần Gió. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Goị 4 em đọc thuộc lòng bài “Thư trung thu” -Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? -Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? Bác khuyên các em làm những điều gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2-3. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 14) -4 em HTL và TLCH. -Ông Mạnh thắng Thần Gió. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// +Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// -6 HS đọc chú giải: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn Trang2 -Giảng thêm từ : lồm cồm : chống cả hai tay để nhổm người dậy. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc theo nhóm - Đọc đồng thanh. -Nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. -Gọi 1 em đọc. -Trực quan :Tranh . Hỏi đáp : -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? -GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió. -Giảng thêm : Người xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. -Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ? -Giáo viên cho học sinh xem tranh một ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê đá tảng. 3.Củng cố : -Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3. Chuyển ý : Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình, ông đã chiến thắng được thiên nhiên là nhờ vào đâu chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua tiết 2. 4. Dặn dò: – Đọc bài. năn. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (đoạn 3). -1 em đọc đoạn 1-2-3. -1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm . -Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. -Quan sát tranh và nhận xét : Thần Gió quả có sức mạnh vô địch. -Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột chọn những viên đá thật to làm tường. -1 em đọc bài. -Đọc đoạn 1-2-3, tìm hiểu đoạn 4-5. Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ(T2) I/ MỤC TIÊU : II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Oâng Mạnh thắng Thần Gió. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Trang3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài. -Thần Gió đã làm gì khiến ơng Mạnh nổi giận ? -Kể việc làm của ơng Mạnh chống lại Thần Gió ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 4-5 -Giáo viên đọc mẫu đoạn 4-5. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : +lồng lộn : biểu hiện rất hung hăng điên cuồng. +an ủi : làm dịu sự buồn phiền day dứt. Đọc từng câu. Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hỏi đáp : -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ? -GV liên hệ những ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhàxây dựng kiên cố bằng bê tông cốt sắt. -ng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ? -Giáo viên hỏi thêm :Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào ? -GV : ng Mạnh là người nhân hậu, thông minh, biết bỏ qua chuyện cũ để đối xử thân thiện với Thần Gió từ chỗ là đối thủ đến chỗ thân thiện. -Trực quan : Tranh : Thần Gió và ông Mạnh trở nên thân thiện, nhũn nhặn hơn. -3 em đọc đoạn 1-2-3 và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : làm xong, đổ rạp, giận dữ, ăn năn, ngào ngạt. -Luyện đọc câu dài : -Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.// -Từ đó Thần Gió thường đến thăm ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.// -HS nhắc lại nghóa các từ : lồng lộn, an ủi. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh (đoạn 5). -1 em giỏi đọc đoạn 4-5 . Lớp theo dõi đọc thầm. -1 em trả lời. -1 em nêu. -Nhân hậu, biết tha thứ, ông cũng rất khôn ngoan, biết sống thân thiện với thiên nhiên Trang4 -Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ? -Câu chuyện nêu ý nghóa gì ? -GV chốt ý : ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã sống thân ái hòa thuận với thiên nhiên nên loài người ngày càng mạnh thêm, càng phát triển. -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 4.Dặn dò: - Đọc bài. -Quan sát nêu nhận xét bức tranh. -Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã chiến thắng thiên nhiên làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - HS phát biểu ý kiến. -Chia nhóm đọc theo phân vai : ngøi dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió. -1 em phát biểu. -Đọc bài. Tốn BẢNG NHÂN 3 I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh : -Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2,3 . . . . 10) và học thuộc bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3 -Biết giải bài tốn có 1 phép nhân 3, giải bài tốn và đếm thêm 3. 2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy tốn học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Các tấm bì, mỗi tấm có 3 chấm tròn. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Trang5 -Viết các tổng sau dưới dạng tích : 2 + 2 + 2 = 6 4 + 4 + 4 = 12 5 + 5 + 5 = 15 7 + 7 = 14 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 3. Mục tiêu : Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1.2.3 . . .10) và học thuộc bảng nhân 3. -Trực quan :Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn. -Hỏi đáp : Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ? -Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba. -Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại. -GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ? -Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6. -Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3 -Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 → 3 x 10 = 30. -Khi có đủ từ 3 x 1 → 3 x 10 = 30. Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 3. -Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : -Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải? -Nhận xét, cho điểm. -Bảng con, 2 em lên bảng. 2 x 3 = 6 4 x 3 = 12 5 x 3 = 15 7 x 2 = 14 -Bảng nhân 3. -Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. -HS đọc :”ba nhân một bằng ba” -Thực hành theo nhóm : học sinh thực hành lập tiếp : 3 x 2 với các tấm bìa và ghi ra nháp. -3 được lấy 2 lần -HS đọc : 3 x 1 = 3 3 x 2 = 6 -Thực hành : học sinh thực hành lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 → 3 x 10 = 30. -1 em lên bảng thực hiện . -HTLbảng nhân 3. -Đồng thanh. -Viết tích của mỗi phép nhân. -HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính. -1 em đọc đề. Tóm tắt. 1 nhóm : 3 học sinh. 10 nhóm : ? học sinh. Giải. Số học sinh 10 nhóm: 3 x 10 = 30 (học sinh) Trang6 Bài 3 : -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viếtø các số còn thiếu vào ô trống. -Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy ? -GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp ở mỗi ô trống để có dãy số : 3.6.9.12.15.18.21.24. 27.30. -Đếm thêm 3 từ 3→30 và đếm bớt 3 từ 30→ 3. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : - Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng nhân 3. (theo nhóm). - Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: - Học bài. Đáp số : 30 học sinh. -1 em đọc 3.6.9. . . . -Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3 -HS làm vở. -Vài em đọc : 3.6.9.12.15.18.21.24.27.30. -HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3. - Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi. - Nhận xét. -Học thuộc bảng nhân 3. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có 1 phép nhân 2.Kĩ năng : Tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Cho học sinh làm phiếu . 1.Tính : 3 x 4 = 3 x 5 = 3 x 2 = 3 x 7 = 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3 x ……. = 21 3 x ……. = 30 3 x …… = 3 3 x ……… - Ôn : Phép nhân 3. -Làm phiếu. 1.Tính : 3 x 4 = 12 3 x 5 = 15 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3 x …7….= 21 3 x …10 = 30 3 x .…1 = 3 3 x …3… = 9 Trang7 = 9 3.Mỗi cây đu đủ có 3 quả, có 4 cây như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả đu đủ ? 4. Giáo viên cho HS tự làm bài rồi chữa bài Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bảng nhân 3. 3. Tóm tắt : 1 cây : 3 quả. 4 cây : ? quả. Giải Số quả đu đủ của 4 cây : 3 x 4 = 12 (quả) Đáp số : 12 (quả đu đủ) -Học thuộc bảng nhân 3. Kể chuyện ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện. - Kể lại được tồn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt. -Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. 2.Kĩ năng : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3.Thái độ : Học sinh biết u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống xung quanh xanh, sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “ng Mạnh thắng Thần Gió”. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chuyện bốn mùa” -Cho điểm từng em. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Tiết kể chuyện hơm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “ng Mạnh thắng Thần Gió”. Hoạt động 1 : Xếp lại thứ tự các tranh cho đúng nội dung câu chuyện Trực quan : 4 bức tranh -6 em phân vai dựng lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa” theo các vai. -ng Mạnh thắng Thần Gió. -1 em nhắc tựa bài. Trang8 -GV nhắc học sinh chú ý : để xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát kĩ từng tranh được đánh số nhớ lại nội dung câu chuyện. -GV hệ thống lại các tranh. Hoạt động 2 : Kể tồn bộ câu chuyện. -Mỗi nhóm 3 học sinh kể chuyện theo vai. -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. Hoạt động 3 : Đặt tên khác cho câu chuyện. -Giáo viên ghi nhanh lên bảng một số tên tiêu biểu. . -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : -Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện nói lên điều gì ? -Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Kể lại câu chuyện -Quan sát. -Cả lớp quan sát tranh và xác đònh lại thứ tự các tranh. -4 em lên bảng mỗi em cầm một tờ tranh để trước ngực quay xuống cả lớp tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung truyện. -Nhận xét, tham gia sửa chữa nếu bạn xếp sai. -Nhóm 3 em kể theo vai. -Từng em tiếp nối nhau đặt tên cho câu chuyện. -Ông Mạnh và Thần Gió. -Bạn hay thù. -Thần Gió và ngôi nhà nhỏ. -Con người chiến thắng Thần Gió. -Ai thắng ai ? -Chiến thắng Thần Gió. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ -Phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. -Tập kể lại chuyện. Chính tả(NV) GIĨ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác khơng mắc lỗi bài thơ Gió. Trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : s/ x, iêt/ iêc. Trang9 - Làm được BT2 a/b Hoặc BT 3 a/b hoặc BT chương trình phương ngữ 2.Kĩ năng : Viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Học sinh hiểu hiện tượng thời tiết đều có ích cho cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Gió” . Viết sẵn BT 2a,2b. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả. a/ Nội dung bài viết chính tả: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài thơ Gió. -Trong bài thơ ngọn gió có một số ý thích và các hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy? b/ Hướng dẫn trình bày . -Bài viết có mấy khổ thơ ? mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ? -Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d ? -Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho HS viết (đọc từng câu từng từ). -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV phát giấy khổ to. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 30). Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV : Cho học sinh làm BTb bảng con. -Nhận xét, chỉnh sửa . -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. Nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, no nê, la hét, lê la. -Chính tả (nghe viết) : Gió. -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái rủ, gió thèm ăn quả nên trèo bưởi trèo na. -Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. -gió, rất, rủ, ru, diều. -ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi. -HS nêu từ khó : khe khẽ, bay bổng, trèo na. -Viết bảng . -Nghe viết vở. -Dò bài. -Chọn bài tập b. -Điền vào chỗ trống iêt/ iêc. -Trao đổi nhóm ghi ra giấy. - Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng. -Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét. -Tìm các từ chứa tiếng có vần iêt/ iêc. Trang10 [...]... 3.Củng cố : -Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2, 3,4 -Nhận xét tiết học.-Tun dương, nhắc nhở 4 Dặn dò: - HTL bảng nhân 2, 3,4 -b/ Làm theo cột tính vào vở 2x3=6 2x4=8 4 x 3 = 12 3x2=6 4x2=8 3 x 4 = 12 -Các phép nhân này đều có thừa số là 2 và 3 Trong phép nhân 2 x 3 = 6, 2 là thừa số thứ nhất 3 là thừa số thứ hai Trong phép nhân 3 x 2 = 6, 3 là thừa số thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai Cả hai phép tính đều... -GV viết : 4 x 1 = 4 -Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? -GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như vậy 4 x 2 =? -Viết tiếp : 4 x 2 = 8 -Ghi bảng tiếp : 4 x 3 = 12 4 x 4 = 16 4 x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 7 = 28 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 4 x 10 = 40 -Đây là bảng nhân 4 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề Trang14 -Bảng... nhân 2 -Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng với số còn lại - Nhận xét -Đọc thầm bài tốn Tóm tắt 1 em mượn : 4 quyển 5 em mượn : ? quyển sách Giải Số quyển sách 5 em mượn : 4 x 5 = 20 (quyển) Đáp số : 20 (quyển sách) -Học sinh tự làm bài, sửa bài A.7 B.1 C. 12 D.43 -Khoanh vào câu C -3 em đọc thuộc lòng -Học thuộc bảng nhân 2, 3,4 Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 20 10... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Tính : -3 x 4 + 12 -4 x 3 + 18 -6 x 3 - 10 -2 x 5 + 17 -Nhận xét 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 5 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Bảng con -3 x 4 + 12 = 12 + 12 = 24 -4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30 -6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8 -2 x 5 + 17 = 10 + 17 = 27 -Bảng nhân 5 -Trực quan : Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn -Giảng giải:... -GV viết : 5 x 1 = 5 -Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi : 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? -GV nói : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, như vậy 5 x 2 =? -Viết tiếp : 5 x 2 = 10 -Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50 -Đây là bảng nhân 5 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : u cầu HS tự làm bài Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề -Nhận xét : mỗi... tiết học 4.Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 5 4 tuần : ? ngày Giải Số ngày mẹ làm 4 tuần : 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày -Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ơ trống -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5 -Vàiemđọc :5,10,15 ,20 ,25 ,30,35,40,45,50 -HS đếm thêm, đếm bớt -2 em HTL bảng nhân 5 -Học bảng nhân 5 Tập làm văn TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Đọc đoạn... -Nhận xét tiết học 4 Dặn dò: -Về học thuộc lòng bảng nhân 4 -Đếm thêm 4 và viết số thích hợp vào ô trống -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4 -Vàiemđọc : 4,8, 12, 16 ,20 ,24 ,28 , 32, 36,40 -HS đếm thêm, đếm bớt -2 em HTL bảng nhân 4 -Học bảng nhân 4 Tập đọc MÙA XN ĐẾN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc -Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ các dấu câu; đọc rành mạch bài văn -Đ ọc với giọng tươi vui, nhấn... chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn -Cách viết : Vừa nói vừa tơ trong khung chữ : Chữ -3- 5 em nhắc lại Chữ Q gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 , viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngồi, DB trên ĐK2 -Hướng dẫn viết mẫu Chữ Q hoa -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói) B/ Viết bảng : -u cầu HS viết 2 chữ Q vào... Trang24 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Làm phiếu BT 4 x 5 = 20 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32 Giải Số chén của 4 bộ : 4 x 4 = 16 (chiếc) Đáp số : 16 chiếc chén -Luyện tập -Nhiều em đọc thuộc bảng nhân 2, 3,4 -a/ HS nhẩm và ghi kết quả tính -Phần b : Làm theo cột tính -GV : Em có nhận xét gì về hai phép nhân trong một cột tính ? -Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm Bài 2 :... nhân một bằng bốn” -Vài em nhắc lại -HS thực hiện -4 chấm tròn được lấy 2 lần -4 x 2 = 8 -Vài em đọc 4 x 2 = 8 -Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x 3→4 x 10 -HS đọc bảng nhân 4, và HTL -Tự làm bài, sửa bài -1 em đọc đề -Tóm tắt 1 ô tô : 4 bánh xe 5 ô tô : ? bánh xe Giải Số bánh xe của 5 ô tô : 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số : 20 bánh xe -Nhận xét Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Các số cần tìm có đặc điểm gì . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 20 :Kể từ ngày 11 tháng 1 năm 20 10 đến ngày 15 tháng 1 năm 20 10 Ngày dạy Tiết Mơn Tên bài dạy Điều c hỉ n h Thứ hai 11/1 /20 10 1 2 3 4 SHĐT Tập đọc Tập đọc Tốn Ơng. x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 7 = 28 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 4 x 10 = 40 -Đây là bảng nhân 4. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Bảng con. -3 x 4 = 12 -4. ô trống. -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4. -Vàiemđọc : 4,8, 12, 16 ,20 ,24 ,28 , 32, 36,40 -HS đếm thêm, đếm bớt. -2 em HTL bảng nhân 4. -Học bảng nhân 4. Tập đọc MÙA XN ĐẾN I/ MỤC TIÊU :