Tài liệu đổi mới về kiểm tra, đánh giá(hot)

43 719 3
Tài liệu đổi mới về kiểm tra, đánh giá(hot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ CẤP THCS  ĐẶ Việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bậc THCS là một vấn đề cần thiết và không thể thiếu được của đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Nó là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học nhằm đánh giá mức độ nhận thức của HS sau khi đã hoàn thành một phần nội dung kiến thức, một giai đoạn học tập. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ, đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về mặt chất lượng đào tạo gây tác hại to lín trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để không những kiểm tra được kiến thức của học sinh mà còn kiểm tra được các kỹ năng, năng lực hành động của học sinh trong môi trường gắn với thực tiễn cuộc sống xã hội.  Trong thực tế lâu nay việc kiểm tra đối với môn Vật lý có hiện tượng thiên về KTĐG mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của người học thông qua chủ quan đánh giá của người dạy. Vì vậy việc KTĐG kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ, kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, hoặc ra đề quá khó làm cho học sinh có học lực từ trung bình trở xuống đễ chán hoặc ra đề quá dễ sẽ dẫn đến học sinh có tâm lí thoả mãn, kém nỗ lực phấn đấu. KTĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau. Nhiều giáo viên ra đề kiểm tra với mục đích làm sao để chấm dễ, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách quan. Một bộ phận giáo viên chưa nắm vững yêu cầu đổi mới KTĐG, việc KTĐG chủ yếu được tiến hành tự phát theo kinh nghiệm của từng giáo viên, một bộ phận không nhỏ chưa bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. Những năm gần đây, xu thế áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm phát triển khá mạnh trong các trường học, môn học. Hình thức kiểm tra này được giáo viên và học sinh hưởng ứng và áp dụng khá tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập như: trong quá trình làm bài HS dễ sao chép, trao đổi bài cho nhau. Chưa cân đối giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm, có biểu hiện đơn điệu hoặc lạm dụng hình thức trắc nghiệm làm giảm hiệu quả KTĐG. Tình trạng thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy không còn đảm bảo chất lượng, xuống cấp, hỏng không sử dụng được ảnh hưởng rất lớn đến quá trình nhận thức và đánh giá chất lượng học tập của HS. Nhất là việc đánh giá kết quả bài thực hành. Tình trạng thiếu khách quan trong KTĐG vẫn còn khá phổ biến.Bệnh thành tích và thói quen dạy học thụ động, nặng đối phó với thi cử còn khá phổ biến. Kết quả thực hiện cuộc vận động “Hai không” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo một phần quan trọng phụ thuộc vào việc bảo đảm khách quan, chính xác công bằng trong KTĐG, thi cử. • KÕt qu¶ chÊt lîng bé m«n vËt lý cấp THCS + N¨m häc: 2008 2009.– Xếp loại học lực Tổng số HS 2834 % Giỏi 534 18,8 Khá 1103 38,9 Trung bình 1018 35,9 Yếu 168 5,9 Kém 8 0,3 • KÕt qu¶ chÊt lîng bé m«n vËt lý cấp THCS + N¨m häc: 2009 2010– Xếp loại học lực Tổng số HS 2666 % Giỏi 571 21,4 Khá 989 37,1 Trung bình 920 34,5 Yếu 181 6,8 Kém 5 0,2 [...]... cư ờng trước những khó khăn trở ngại GD sự khám phá, ham hiểu biết, yêu thích môn học, khoa học V giải pháp trong thời gian tới: 1 Tiếp tục kiên trì đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS, song song với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, từng bước ra loại đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng, tổng hợp kiến thức, kỹ năng và có thể biểu đạt chính kiến... của các bộ môn trong đó có môn Vật lý Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một công đoạn cuối cùng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường PT, nếu đánh giá chính xác thì sẽ là động lực thúc đẩy để học sinh học tập tốt hơn và ngược lại Vì vậy khi ra đề kiểm tra15 , hay 1 tiết hay học kỳ người GV cần cân nhắc nội dung và yêu cầu của đề kiểm tra: Phần thông hiểu, nhận biết cho... những khúc mắc về kiến thức và kinh nghiệm ứng xử tình huống ở trong lớp - Giáo viên cùng bộ môn cần mạnh dạn trao đổi với nhau để rút ra kinh nghiệm trong giảng dạy - Giáo viên giảng dạy cần tham khảo các đề thi HSG các cấp, bộ đề, chuyên đề ôn luyên HS, phụ đạo HS để nâng cao dần kiến thức cho HS - Cần phối hợp với GV chủ nhiệm, phụ huynh HS giáo dục học sinh cá biệt về học tập, cá biệt về đạo đức để... thời nhắc nhở, uốn nắn * Về phía HS: - Yêu cầu HS phải có đủ đồ dùng học tập như: sách vở, thước kẻ, máy tính nháp - Cần biết học cách ghi chép trong quá trình nghe giảng Không chỉ học từ thầy cô mà còn học từ bạn, từ các phương tiện thông tin để tự đúc rút kiến thức, kinh nghiệm, tìm cách học phù hợp cho bản thân đạt kết quả học tập cao nhất * Về cách ra đề kiểm tra: - Kim tra, ỏnh giỏ theo chun kin... để kiểm tra và đánh giá phù hợp với các đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu, kém Tổ chuyên môn thống nhất nội dung cơ bản của từng bài, từng chương, các kỹ năng cần đạt được theo phân phối chương trình của Bộ GD & ĐT qua các buổi họp chuyên môn từng tuần, từng tháng Thống nhất nội dung ôn tập, khắc sâu kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng làm bài cho HS Trả bài kiểm tra đúng hạn, có nhận xét đánh. .. việc học tập của HS, HS chưa chăm học còn ỷ lại, trông trờ may rủi, hổng kiến thức từ lớp dưới Phương pháp dạy học mới phát huy tính tích cực của HS, song chỉ tác động mạnh tới được 1/3 số HS trong lớp còn lại số nhiều khi chia nhóm học tập, thảo luận sức ì lớn - Phương pháp dạy học mới phát huy tính tích cực của HS, song chỉ tác động mạnh tới được 1/3 số HS trong lớp còn lại số nhiều khi chia nhóm... iV Giải pháp tiến hành: Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS l mt vic lm ht sc quan trọng Nú khụng ch cú tỏc dng giỳp GV bit c tỡnh hỡnh hc tp, phn u ca HS, hiu qu ca vic dy v hc, m nú cũn tỏc dng iu chnh quỏ trỡnh dy hc, ng viờn, khuyn khớch HS trong hc tp Vỡ vy, GV cn phi i mi cỏc hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ ỳng thc cht ca HS và cần tiến hành một số giải pháp như sau: * Về phía GV dạy: Ngay từ đầu năm... bài cho HS Trả bài kiểm tra đúng hạn, có nhận xét đánh giá, khen các bài làm tiêu biểu, nhắc một số lỗi phổ biến, lỗi không đáng có Sau mỗi tiết học ra bài tập về nhà để học sinh hoàn chỉnh kiến thức Hoặc hư ớng dẫn HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới để buổi học sau thảo luận theo nhóm có hiệu quả GV phải nắm được nội dung kiến thức xuyên suốt của chương trình Nhờ đó có thể đặt ra hệ thống câu hỏi có tính . ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ CẤP THCS  ĐẶ Việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ, đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Kiểm. tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh

Ngày đăng: 11/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I MI KIM TRA NH GI THC Y I MI PHNG PHP DY HC MễN VT Lí CP THCS

  • I. T vấn đề: Vic i mi phng phỏp dy hc v kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS bc THCS l mt vn cn thit v khụng th thiu c ca i mi giỏo dc ph thụng hin nay. Nú l mt khõu quan trng trong quỏ trỡnh dy hc nhm ỏnh giỏ mc nhn thc ca HS sau khi ó hon thnh mt phn ni dung kin thc, mt giai on hc tp.

  • i mi phng phỏp dy hc ũi hi phi tin hnh mt cỏch ng b, i mi t ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa, phng phỏp dy hc cho n kim tra ỏnh giỏ kt qu dy hc. Kim tra ỏnh giỏ cú vai trũ rt to ln n vic nõng cao cht lng o to. Kt qu ca kim tra ỏnh giỏ l c s iu chnh hot ng dy, hot ng hc v qun lý giỏo dc. Nu kim tra ỏnh giỏ sai dn n nhn nh sai v mt cht lng o to gõy tỏc hi to lớn trong vic s dng ngun nhõn lc.

  • Vy i mi kim tra ỏnh giỏ tr thnh nhu cu bc thit ca ngnh giỏo dc v ton xó hi ngy nay. Kim tra ỏnh giỏ ỳng thc t, chớnh xỏc v khỏch quan s giỳp ngi hc t tin, hng say, nõng cao nng lc sỏng to trong hc tp. Nhng vn t ra l lm th no khụng nhng kim tra c kin thc ca hc sinh m cũn kim tra c cỏc k nng, nng lc hnh ng ca hc sinh trong mụi trng gn vi thc tin cuc sng xó hi.

  • II. thực trạng: Trong thc t lõu nay vic kim tra i vi mụn Vt lý cú hin tng thiờn v KTG mc tip thu v vn dng kin thc ca ngi hc thụng qua ch quan ỏnh giỏ ca ngi dy. Vỡ vy vic KTG kt qu hc tp cũn cha cú tỏc dng mnh m, kớch thớch, ng viờn hc sinh n lc hc tp, hoc ra quỏ khú lm cho hc sinh cú hc lc t trung bỡnh tr xung chỏn hoc ra quỏ d s dn n hc sinh cú tõm lớ tho món, kộm n lc phn u.

  • KTG mi ch tp trung vo vic GV ỏnh giỏ HS, ớt to iu kin cho HS t ỏnh giỏ mỡnh v ỏnh giỏ ln nhau. Nhiu giỏo viờn ra kim tra vi mc ớch lm sao chm d, chm nhanh nờn kt qu ỏnh giỏ cha khỏch quan. Mt b phn giỏo viờn cha nm vng yờu cu i mi KTG, vic KTG ch yu c tin hnh t phỏt theo kinh nghim ca tng giỏo viờn, mt b phn khụng nh cha bỏm sỏt mc tiờu mụn hc, chun kin thc, k nng ca chng trỡnh.

  • Nhng nm gn õy, xu th ỏp dng hỡnh thc kim tra trc nghim phỏt trin khỏ mnh trong cỏc trng hc, mụn hc. Hỡnh thc kim tra ny c giỏo viờn v hc sinh hng ng v ỏp dng khỏ tớch cc. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thc hin ó bc l nhiu bt cp nh: trong quỏ trỡnh lm bi HS d sao chộp, trao i bi cho nhau. Cha cõn i gia hỡnh thc t lun vi trc nghim, cú biu hin n iu hoc lm dng hỡnh thc trc nghim lm gim hiu qu KTG.

  • Tỡnh trng thit b dy hc phc v cho ging dy khụng cũn m bo cht lng, xung cp, hng khụng s dng c nh hng rt ln n quỏ trỡnh nhn thc v ỏnh giỏ cht lng hc tp ca HS. Nht l vic ỏnh giỏ kt qu bi thc hnh. Tỡnh trng thiu khỏch quan trong KTG vn cũn khỏ ph bin.Bnh thnh tớch v thúi quen dy hc th ng, nng i phú vi thi c cũn khỏ ph bin. Kt qu thc hin cuc vn ng Hai khụng v phong tro Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc ca B Giỏo dc v o to mt phn quan trng ph thuc vo vic bo m khỏch quan, chớnh xỏc cụng bng trong KTG, thi c.

  • Kết quả chất lượng bộ môn vật lý cp THCS + Năm học: 2008 2009.

  • Kết quả chất lượng bộ môn vật lý cp THCS + Năm học: 2009 2010

  • III. những tồn tại hạn chế: Vic kim tra ỏnh giỏ trong thc t cũn gp nhng khú khn: - i vi khi 6,7,8 do PPTC cú 1 tit/tun, khụng cú tit bi tp nờn vic rốn luyn k nng din t cng nh k nng tớnh toỏn cũn hn ch. - C s vt cht cũn thiu thn, cha có phòng học chức năng. - Một số gia đình chưa thực sự quan tâm tới việc học tập của HS, HS chưa chăm học còn ỷ lại, trông trờ may rủi, hổng kiến thức từ lớp dưới. Phương pháp dạy học mới phát huy tính tích cực của HS, song chỉ tác động mạnh tới được 1/3 số HS trong lớp còn lại số nhiều khi chia nhóm học tập, thảo luận sức ì lớn.

  • - Phương pháp dạy học mới phát huy tính tích cực của HS, song chỉ tác động mạnh tới được 1/3 số HS trong lớp còn lại số nhiều khi chia nhóm học tập, thảo luận sức ì lớn. - Số nhiều HS còn túng từ, bí từ khi biểu đạt nội dung kiến thức hay một hiện tượng vật lý. Còn dựa dẫm quá nhiều vào cách diễn đạt của SGK. T nhng khú khn trờn nờn dn ti vic kim tra ỏnh giỏ cng cú nhng tr ngi nht nh:

  • 1. Kim tra ming, 15, 45: Khụng th tin hnh kim tra vn ỏp tt c HS. V nguyờn tc cỏch kim tra ny cho phộp ỏnh giỏ chớnh xỏc trỡnh kin thc, k nng v nng lc ca HS. Tuy nhiờn, thc t l cha th thc hin c. Vỡ vy ngoi kim tra vn ỏp, GV cũn s dng phiu hc tp hoc bi kim tra trờn giy.

  • 2. Kim tra TN thc hnh: Nh ó núi trờn, dng c TN cha có độ chính xác cao, chưa có phòng học bộ môn, các tiết vật lý thường có thí nghiệm phải học tại lớp học quỏ cht, bn gh thỡ sỏt nhau. Trong kim tra TNTH ũi hi mi HS phi tham gia, t ú HS tranh ginh nhau lm vic ( khụng b tr im) nờn ó dn ti cú khi kt qu thc hnh cha xong. T thc trng ú, GV cho HS lm TNTH trc, ghi kt qu vo v nhỏp, sau ú, phỏt mu bỏo cỏo thc hnh cho tng HS mi HS t tr li cõu hi v x lớ s liu theo kt qu ó ghi. Trỏnh tỡnh trng HS lm chung c nhúm hoc va lm TN va ghi bỏo cỏo, to c hi cho HS d quay cúp, bi ging nhau.

  • iV. Giải pháp tiến hành: Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS l mt vic lm ht sc quan trọng. Nú khụng ch cú tỏc dng giỳp GV bit c tỡnh hỡnh hc tp, phn u ca HS, hiu qu ca vic dy v hc, m nú cũn tỏc dng iu chnh quỏ trỡnh dy hc, ng viờn, khuyn khớch HS trong hc tp. Vỡ vy, GV cn phi i mi cỏc hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ ỳng thc cht ca HS và cần tiến hành một số giải pháp như sau:

  • * Về phía GV dạy: Ngay từ đầu năm học, BGH chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện nội dung nhiệm vụ năm học. Đặc biệt chú ý tới nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy và học tập của các bộ môn trong đó có môn Vật lý.

  • Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một công đoạn cuối cùng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường PT, nếu đánh giá chính xác thì sẽ là động lực thúc đẩy để học sinh học tập tốt hơn và ngược lại. Vì vậy khi ra đề kiểm tra15, hay 1 tiết hay học kỳ người GV cần cân nhắc nội dung và yêu cầu của đề kiểm tra: Phần thông hiểu, nhận biết cho điểm như thế nào? phần vận dụng kỹ năng cho tỷ lệ điểm ra sao? Cũng tuỳ theo từng lớp mà yêu cầu cao hay thấp, nhiều hay ít để kiểm tra và đánh giá phù hợp với các đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.

  • Tổ chuyên môn thống nhất nội dung cơ bản của từng bài, từng chương, các kỹ năng cần đạt được theo phân phối chương trình của Bộ GD & ĐT qua các buổi họp chuyên môn từng tuần, từng tháng. Thống nhất nội dung ôn tập, khắc sâu kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng làm bài cho HS. Trả bài kiểm tra đúng hạn, có nhận xét đánh giá, khen các bài làm tiêu biểu, nhắc một số lỗi phổ biến, lỗi không đáng có....

  • Sau mỗi tiết học ra bài tập về nhà để học sinh hoàn chỉnh kiến thức. Hoặc hướng dẫn HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới để buổi học sau thảo luận theo nhóm có hiệu quả. GV phải nắm được nội dung kiến thức xuyên suốt của chương trình. Nhờ đó có thể đặt ra hệ thống câu hỏi có tính lô gích, xâu chuỗi kiến thức giữa các bài, các chương từ cấp học thấp đến cấp học cao.

  • GV cần tham khảo kiến thức với các bộ môn khác nhằm hiểu rõ hơn, sâu hơn, rộng hơn vốn kiến thức hiện có. Khi có vốn kiến thức ngày càng mở rộng thì tự biết đưa ra các PPGD phù hợp với từng đối tượng HS. Cần chuẩn bị tốt các phương tiện dạy học cần thiết như đồ thí nghiệm, tranh ảnh, sơ đồ mạch điện...hoặc sử dụng công nghệ thông tin để đưa vào bài giảng cho phù hợp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan