luận văn về đổi mới chính sách quản lý tỉ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
Trang 1Tỷ giá hối đoái
Mục Lục
Lời mở đầu
Chơng I: Tổng quan lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ
giá hối đoái
I/- Tỷ giá hối đoái
1 Tỷ giá hối đoái là gì ?
2 Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá
3 Tại sao tỷ giá hối đoái là quan trọng
II/-Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nớc vào tỷ giá hối đoái
1 Vai trò của Ngân hàng trung ơng và các công cụ điều chỉnh tỷ giá1.1- Các loại hình can thiệp của Ngân hàng Trung ơng1.2- Mục đích ,khả năng can thiệp của Ngân hàng TW 1.3- Các công cụ can thiệp
2 Luận cứ lựa chọn chính sách tỷ giá
2.1- Chế độ tỷ giá tối u2.2- Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 2.3- Tỷ giá hối đoái với điều chỉnh hoạt động k/tế đối ngoại
III/-Lịch sử phát triển chế độ tỷ giá hối đoái trên thế giới
1 Chế độ bản vị vàng
2 Chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods 1944
3 Chế độ tỷ giá thả nổi
Chơng II: Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách quản lý
tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
I/- Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam
1 Giai đoạn từ năm 1955 đến 1989
2 Giai đoạn từ năm 1989 đến 1992
3 Giai đoạn từ năm 1992 đến 1995
Trang 24 Giai đoạn từ năm 1996 đến nay
II/- Đánh giá về cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam
1 Những mâu thuẫn và nan giải 1.1- Chú trọng duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái1.2- Mắc kẹt trong vòng “ kim cô” đợc hình thành bởi sự neo giữ chặt và cứngnhắc tỷ giá đồng Việt Nam và Dollar Mỹ
2 Những biến chuyển gần đây ở Việt Nam
3 Sự đổi mới về chất trong việc điều tiết tỷ giá trên cơ sở thị trờng
Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu cho việc đổi mới chính sách
quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
I/- Sự cần thiết của việc đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
II/- Giải pháp nhằm góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
1 Dự báo tổng quát về thực trạng nền kinh tế trong thời gian trớcmắt và xác định chế độ tỷ giá phù hợp
1.1- Mục tiêu kinh tế dài hạn và chế độ tỷ giá hối đoái 1.2- Điều kiện tài chính tiền tệ Việt Nam và chế độ tỷ giá hối
đoái 1.3- Bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có tác động đếnViệt Nam và vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
2 Giải pháp về cách điều hành tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc
3 Nâng cao năng lực các công cụ cơ bản trong can thiệp vào tỷgiá hối đoái
3.1- Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở
3.2- Đối với công cụ lãi suất
3.3- Đối với công cục hành chính
4 Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệpvào tỷ giá đạt hiệu quả cao
Trang 34.1- Phân định rõ ràng mối quan hệ giữa chính sách tàichính và chính sách tiền tệ.
4.2- Đối với chính sách tiền tệ, không ngừng chú trọnghoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trờng mở nội tệ, công
cụ chủ chốt trong việc phối hợp chính sách
4.3- Đối với chính sách tài chính, nguồn vốn trong nớc làgiải pháp khả dĩ cho việc bù đắp thâm hụt ngân sách
5 Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối
Lời kết.
Trang 4
Lời mở đầu
Gắn liền công cuộc đổi mới và mở cửa ở nớc ta, có nhiều yêu cầu phảigiải quyết cùng lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nớc, vừa mởrộng giao lu thơng mại quốc tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài… Nhu cầu mở Nhu cầu mởrộng lợng tiền cung ứng ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung cầumới về tiền tệ, bắt đầu có tác dụng mạnh hơn đến sự vận động của tỷ giá hối
đoái; Trong khi đó vẫn tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn địnhtiền tệ, tạo lập nền tảng cho phát triển duy Tình hình tỷ giá biến chuyển khôngkém phần phức tạp kể từ sau năm 1992, một thời kỳ mà lạm phát đã nằm trongvòng kiềm toả của Ngân hàng nhà nớc (gọi là thời kỳ hậu lạm phát)
Bám sát tình hình để từng bớc hoàn thiện và đổi mới chính sách quản lý
tỷ giá hối đoái là yêu câù khá bức xúc hiện nay Song đây là vấn đề có thể nóivẫn còn mới mẻ đối với Việt Nam, nên cha thấy đợc nghiên cứu một cách quymô, đầy đủ Và đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế nhiều thuộctính và đặc trng mới đã xuất hiện nhng cha đợc định hình rõ ràng nên việc điềuhành tỷ giá trong quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vẫn cha đợc giảiquyết thoả đáng tơng xứng với vị trí của nó trong hệ thống lý luận thực tiễn.Vấn đề tỷ giá hối đoái nói chung và chính sách quản lý tỷ giá hối đoái nóiriêng luôn đợc Chính phủ các nớc và các nhà kinh tế quan tâm xem xét, nghiêncứu hàng ngày vì là yếu tố có ảnh hởng lớn đến cả nền kinh tế và là một mảngrất quan trọng trong chính sách tài chính – tiền tệ nói riêng và chính sáchkinh tế nói chung
Bài tiểu luận này tập trung vào “Tỷ giá hối đoái và đổi mới chính sáchquản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay”
- Chơng I : Tổng quan lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách
tỷ giá hối đoái
- Chơng II : Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
- Chơng III : Những giải pháp chủ yếu cho việc đổi mới chính sáchquản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
Trang 5Chơng I Tổng quan lý luận chung về tỷ giá hối đoái
và chính sách tỷ giá hối đoái
I/- Tỷ giá hối đoái
1 Tỷ giá hối đoái là gì.
Về hình thức tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là giá đơn vị tiền tệ của một nớc
đợc biểu hiện bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài ,là hệ số quy đổi của một đồngtiền này sang một đồng tiền khác ,đợc xác định bởi mối quan hệ cung cầu trênthị trờng tiền tệ
Về nội dung TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao
đổi hàng hoá dịch vụ ,phát sinh trực tiếp từ tiền tệ,quan hệ tiền tệ, sự vận độngcủa vốn,tín dụng giữa các quốc gia
Thông thờng thuật ngữ TGHĐ đợc ngầm hiểu là sồ lợng đơn vị tiền nội
tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ
2 Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá
Sự hình thành quan hệ tỷ giá (TG) là quá trình tác động của nhiều yếu
tố khách quan và chủ quan Các nhà kinh tế, các lý thuyết hiện đại đã có sựthống nhất tronh việc thừa nhận các yếu tố quan trọng ,trực tiếp cấu thành nộidung và tác động lên quá trình hình thành TGHĐ Đó là:
+ Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nớc hữu quan+ Trạng thái cán cân thanh quốc tế toán trực tiếp ảnh hởng đến cungcầu ngoại tệ thông qua đó tác động lên mức tỷ giá và kéo theo sự dao độngcủa tỷ giá lệch khỏi sức mua của các đồng tiền
+ Chênh lệch mức lãi suất giữa các nớc ,giữa thị trờng tín dụng nội địa
+ Các phơng thức ,công cụ điều chỉnh can thiệp của nhà nớc
+ Các cú sốc kinh tế ,chính trị,xã hội và các quyết sách lớn của nhà nớctrong lĩnh vực kinh tế ,tài chính, tiền tệ
3 Tại sao tỷ giá là quan trọng
Trang 6Tỷ giá là quan trọng vì nó tác động đến giá cả tơng đối của hàng hoátrong nớc và hàng hoá nớc ngoài
Khi đồng tiền của một nớc tăng giá ( tăng giá trị so với đồng tiền khác )thì hàng hoá của nớc đó tại nớc ngoài trỏ thành đắt hơn và hàng hoá nớc ngoàitrở thành rẻ hơn ( gía nội địa tại hai nớc giữ nguyên).Ngợc lại khi đồng tiềncủa một nớc sụt giá,hàng hoá của nớc đó tại nớc ngoài trở thành rẻ hơn trongkhi hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở thành đắt hơn
Một việc tăng giá của một đồng tiền có thể làm cho những nhà sản xuấtnớc đó khó khăn trong việc bán hàng của họ ở nớc ngoài và có thể tăng sựcạnh tranh của hàng nớc ngoài tại nớc mình bởi vì giá nó giảm đi Nh vậyTGHĐ tác động đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng quốc tế
II/- Lý thuyết về sự can thiệp của nhà n ớc vào TGHĐ
1 Vai trò của NHTW và nội dung các công cụ điều chỉnh tỷ giá
a/- Các loại hình can thiệp của NHTW
+ Can thiệp theo trách nhiệm : khi tỷ giá của một đồng tiền trong hệthống tỷ giá cố định đạt tới cận điểm qui định can thiệp thì cần phải can thiệp
+ Can thiệp tự do ( ngợc lại với can thiệp trách nhiệm ) có thể xảy rakhông chỉ trong hệ thống tỷ giá cố định mà ngay cả trong hệ thống tỷ giá hối
+ Sự can thiệp vô hình : Chỉ có đợc nếu những thay đổi khối lợng tiền
tệ do ảnh hởng của can thiệp đợc khắc phục bằng những biện pháp của cácnhân hàng phát hành khác
+ Can thiệp hữu hình : Khi sử dụng hình thức này cho phép thay đổikhợng tiền tệ quốc gia một cách công khai
b/- Mục đích , khả năng can thiệp của NHTW
Mục đích can thiệp của các NHTW là không hoàn toàn giống nhau ,
điều này phụ thuộc vào tình hình , ý đồ chiến lợc của mỗi nớc , ngay ở mộtquốc gia thì mục đích can thiệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau
Trang 7Khả năng thành công trong can thiệp của nhà nớc phụ thuộc nhiều yếu
tố, tuy nhiên quan trọng nhất là :
+ Phạm vi hoạt động mua hoặc bán ngoại tệ
+ Mức độ tác động vào những dự tính về sự biến động tỷ giá trong tơng lai.+ Bên cạnh mức độ can thiệp thì vấn đề có tính quyết định là việc sẽquyết định sử dụng những công cụ nào của chính sách tiền tệ
c/- Các công cụ can thiệp.
Phơng án can thiệp phụ thuộc nhiều yếu tố ( mục đích, thực trạng thị ờng) song trớc hết phụ thuộc phần lớn vào chế độ tỷ giá hiện hành đang ápdụng , mỗi chế độ ngoại hối đều có phơng án điều chỉnh , can thiệp thích hợp
tr-* Phơng pháp lãi suất chiết khấu
Đây là phơng pháp thờng sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thịtrờng Với phơng pháp này , khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức báo động cần phảican thiệp thì NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suất chiết khấu tăng ,lã suất cho vay trên thị trờng cũng tăng lên Kết quả là vốn vay ngắn hạn trênthị trờng thế giới sẽ dồn vào để thu lãi suất cao hơn Nhờ thế mà sự căng thẳng
về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi , làm cho tỷ giá không có cơ hội để tăng nữa
Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất
định , vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại mộtcách gián tiếp , chứ không phải là trực tiếp nhân quả
Lãi suất do quan hệ cung cầu của vốn vay quyết định Nó có thể biến
động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân , và chỉ trong trờng hợp thật
đặc biệt nó có thể vợt qua tỷ suất lợi nhuận bình quân Còn tỷ giá thì do quan
hệ cung cầu về ngoại tệ quyết định Quan hệ này bị chi phối chủ yếu bởi tìnhhình của cán cân thanh toán Điều này có nghĩa là các yếu tố để hình thànhlãi suất và tỷ giá không giống nhau, do vậy mà biến động của lãi suất khôngnhất thiết kéo theo sự biến động của tỷ giá
* Các nghiệp vụ thị trờng hối đoái.
Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái
là một trong những biện pháp rất quan trọng của nhà nớc để giữ vững sự ổn
định sức mua của đồng tiền quốc gia Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào
tỷ giá hối đoái
Việc mua bán ngoại tệ đợc thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cảngoại tệ trên thị trờng và ý đồ can thiệp mang tính chất chủ quan của nhà nớc.Việc can thiệp này không nên áp đặt máy móc và vi phạm các quy luật kinh
Trang 8họ chỉ có nội tệ
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này , một trong những diều kiệnkhông thể thiếu đợc cho bất kỳ quốc gia nào là cần phải thờng xuyên có một l-ợng dự trữ ngoại tệ đủ sức để can thiệp vào thị trờng khi cần thiết
* Quỹ dự trữ bình ổn định hối đoái.
Trong điều kiện tình hình giá cả luôn không ổn định , thậm chí hayxảy ra những biến động lớn , các nớc thờng sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối
đoái nh là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái thờng là :
+ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia Khi ngoại tệ vàonhiều, thì sử dụng quỹ này để mua nhằm hạn chế mức độ mất giá của ngoại
tệ Ngợc lại, trong trờng hợp vốn vay chạy ra nớc ngoài quỹ bình ổn hối đoáitung ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặngiá ngoại tệ tăng lên
Sử dụng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Theo phơng pháp này , khicán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ dự trữ bình ổn đoái sẽ đa vàng rabán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán Khi ngoại tệ vào nhiều,quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia để thu ngoại tệ nhằm duy trì
sự ổn định tỷ giá hối đoái
Hạn chế của công cụ này là nó chỉ có tác dụng lớn khi khủng hoảng vềngoại tệ ít nghiêm trọng Hơn nữa ,việc tạo lập đợc quỹ bình ổn hối đoái đòihỏi các quốc gia phải có một thực lực nhất định về kinh tế
* Vấn đề phá giá đồng tiền.
Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc giảm thấp sức mua của đồngtiền với các ngoại tệ Kếtquả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hởng trực tiếp đến
sự tăng giảm của tỷ giá hối đoái
Trang 9Giải pháp phá giá đồng tiền là một biện pháp mạnh ,cực đoan ,chỉ đợc
sử dụng trong trờng hợp hết sức cần thiết Phá giá không chỉ bao gồm cả nộidung về chính trị và xã hội Vì vậy nó là một bài toán không phải lúc nàocũng vận dụng đợc và không phải ai cũng có thể dùng nó để giải quyết nhữngvấn đề kinh tế gay cấn của đất nớc
Bên cạnh việc giảm giá sức mua đồng bản tệ là việc nâng giá sức mua
2 Luận cứ lựa chọn chính sách tỷ giá và quan hệ của nó với chính sáchtài chính, tiền tệ
a/- Chế độ tỷ giá tối u
Khi có câu trả lời đúng ,dứt khoát về một nớc nhỏ sẽ có lợi khi áp dụngchế độ TGHĐ cố định hay linh hoạt Nói chung sự quản lý tối u TGHĐ phụthuộc v ào các mục tiêu kinh tế của các nhà hoạch định chính sách ,vào nguồngốc của các cơn sốc đối với nền kinh tế và đặc trng cơ cấu của nền kinh tế
đang xét.Vì vậy các giả thiết khác nhau về nhân tố đó có thể dẫn đến sự thay
đổi về mức độ tối u của chế độ TGHĐ
Vấn đề tiêu chuẩn tối u về nguyên tắc cần phải đợc cụ thể hoá Trongthực tế các phân tích hiện đại đã tập trung vào tiêu chuẩn tơng đối hẹp của ổn
định kinh tế vĩ mô,đợc định nghĩa là cực tiểu sai phơng của tổng sản phẩmthực, mặt bằng giá hoặc tiêu dùng thực trớc cơn sốc ngẫu nhiên có tính chấttạm thời
Một kết quả quan trọng của nghiên cứu lý thuyết là nói chung TGHĐ
cố định cực đoan lẫn tỷ giá hoàn toàn linh hoạt đều không phải là tối u đối với
ổn định kinh tế vĩ mô.Thật vậy một mức độ tơng đối của sự linh hoạt lại cónhiều khả năng thành công hơn trong việc ổn định nền kinh tế khi cần phảnứng lại các cơn sốc ngẫu nhiên Các TGHĐ “ có quản lý” hoặc “cố định linh
Trang 10hoạt”trở thành chế độ tỷ giá phổ biến nhất ở các nớc đang phát triển Loại cơnsốc mà nền kinh tế phải thờng phải đối phó trở thành vấn đề cốt lõi cần xemxét khi định liệu tỷ giá hối đoái cố định hay điều chỉnh Các nghiên cứu trớc
đây đã nhận dạng một số tiêu chuẩn cho quản lý để phản ứng lại các cơn sốctrong nớc Các cơn sốc nội địa đòi hỏi áp dụng TGHĐ cố định hay linh hoạtphụ thuộc vào việc cơn sốc là tiền tệ hay là thực tế Khi cơn sốc là tiền tệ thìquan điểm xa nay là duy trì tỷ giá cố định sẽ có hiệu lực hơn trong việc ổn
định tổng sản phẩm Vì cung tiền tệ là biến nội sinh dới chế độ TGHĐ, các độtbiến trong thị trờng tiền tệ nội địa đơn giản sẽ đợc hấp thụ bởi thay đổi của dựtrữ ngoại tệ mà không ảnh hởng đến các điều kiện cung cầu của thị trờng hànghoá ,là nơi quy định mức độ biến động kinh tế Đổi lại khi cơn sốc là thực tếthì TGHĐ cần phải đợc điều chỉnh ổn định tổng sản phẩm bằng cách tạo nên(hoặc giảm ) cầu bên ngoài.Ví dụ một khi tăng tỷ giá thực sẽ làm giảm nhẹ tác
động của cơn sốc thuận bên cầu nội địa đối với tổng sản phẩm bằng cáchchuyển hớng một số cầu tăng lên ra nớc ngoài
Nói chung theo mục tiêu của chính sách nhằm vào ổn định tổng sảnphẩm trớc các cơn sốc tạm thơì thì TGHĐ cần phải đợc điều chỉnh khi cơn sốcxuất phát từ bên ngoài hoặc từ thị trờng
b/- Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ TGHĐ.
Một số tiêu chuẩn quy định tỷ giá phụ thuộc vào bản chất của cơn sốclên nền kinh tế cũng nh đặc trng cơ cấu của nền kinh tế Tuy vậy trong thực tếkhó mà áp dụng các tiêu chuẩn đó cho các trờng hợp cụ thể Các khó khăn đókhông những liên quan đến các vấn đề thực tiễn ,sự nhận biết nguồn gốc cáccơn sốc và các đặc trng cơ cấu mà còn liên quan đến mâu thuẫn tiềm tànggiữa các mục tiêu chính sách khác nhau
Tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ TGHĐ thích hợp còn phụ thuộc vàocác mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra Các nghiên cứu về các lợi thế củaTGHĐ cố định và linh hoạt hầu nh là dành cho trờng hợp một nền kinh tế nhỏkhông trải qua lạm phát cao và nói chung ở trạng thái cân bằng ngoại ,và chịutác động của các cơn sốc tạm thời Trong lợc đồ đó,nên tập trung vào ổn địnhtổng sản phẩm ,thay cho cân bằng cán cân thanh toán quốc tế là mục tiêuchính sách chủ yếu Thực vậy tổng sản phẩm sẽ ổn định bởi chính cán cânthanh toán quốc tế làm chức năng hấp thụ các cơn sốc,để triệt tiêu tác độngcủa các thay đổi đột biến lên trên tổng sản phẩm Tuy vậy mâu thuẫn củachính sách có thể xảy ra khi một cán cân thanh toán quốc tế cũng đợc coi làmục tiêu chính sách Mâu thuẫn này đặc biệt rõ nét ở các nớc đang phát
Trang 11triển ,là những nớc thờng thiếu dự trữ ngoại tệ Nếu vị trí cán cân thanh toánquốc tế tạo nên sự hạn chế thì TGHĐ cần phải đợc dùng nh là cộng cụ để tạomục tiêu cán cân thanh toán quốc tế thay đổi cho ổn định tổng sản phẩm Mặtkhác khi lạm phát là vấn đề nổi lên hàng đầu thì TGHĐ có thể là chức năng hỗtrợ cho việc ổn định mặt bằng giá cả
c/- Tỷ giá hối đoái với điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
* Xác định TGHĐ cân bằng
Nói chung có hai tiếp cận để xác định TGHĐ thực cân bằng Tiếp cận
đơn giản và phổ biến là dựa vào khái niệm tỷ giá theo sức mua sosánh Nguyên lý trung tâm của tỷ giá so sánh sức mua là tỷ giá thực cân bằng
tỷ lệ với các mức giá tơng đối giữa một nớc với đối tác ngoại thơng củamình.tức là đối với các sức mua so sánh giữa các đồng tiền các quốc gia Nhvậy tỷ giá sức mua so sánh đợc coi là chỉ số thích hợp cho cân bằng tỷ giá giữacác đồng tiền ,với tỷ lệ lạm phát quy định tỷ lệ thay đổi của tỷ giá danh nghĩatheo thời gian
Tiếp cận khác có sức hấp dẫn hơn là định nghĩa tỷ giá hối đoái thực nh
là giá so sánh tơng đối giữa hang hoá mậu dịch hoá và hàng hoá không mậudịch hoá đợc ,nó đa ra thớc đo các động lực quyết định sự phân phối nguồn lựcgiữa hai khu vực trọng yếu này của nền kinh tế
* TGHĐ thực ,sức cạnh tranh quốc tế và lạm phát
Trong khi tỷ giá thực có thể chệch ra khỏi điểm cân bằng vì một số cáccơn sốc gây nên thì nguyên nhân chủ yếu của việc xấu đi súc cạnh tranh đốivới bên ngoài ở hầu hết các nớc đang phát triển là tỷ lệ lạm phát nội địa caokèm theo việc duy trì chế độ tỷ giá danh nghĩa cố định Các tiếp cận để ngănngừa sự xấu đi của sức cạnh tranh quốc tế là thực hiện quy tắc tỷ giá thực
Nh vậy, quy tắc tỷ giá thực có thể ngăn ngừa đợc sự xuất hiện mất cân
đối và lâu dài của các giá cả tơng đối và do đó tránh đợc mất cân bằngngoại ,bằng cách cho phép tỷ giá danh nghiã đợc điều chỉnh thơng xuyên vàtheo liều lợng tơng đối nhỏ Ngời ta lập luận rằng TGHĐ tế có thể giữ ở mức
đúng đắn ,không gây ra cái giá điều chỉnh phải trả cho nền kinh tế ,và do đóche lấp đợc vấn đề phá giá có thể nổi lên trên chiến trờng chính trị Hơn thếnữa ngời ta còn khẳng định quy tắc tỷ giá thực cung cấp một mốc cho dự đoánbởi vì nó cung cấp cho những ngời tham gia thị trờng thông tin bổ ích về chiều
Trang 12hớng có thể xảy ra các giá tơng đối và do đó tránh đợc các quyết định sảnxuất dựa trên các dự đoán mong đợi sai lệch
III/- Lịch sử phát triển chế độ TGHĐ trên thế giới
1 Chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị vàng tức lấy vàng làm bản vị Ngày 22/12/1917 ISACCNEWTON đã ấn định giá vàng ở mức 3 pound17siling 10,5xu cho1ounce Cho tới thế chiến thứ nhất nớc Anh sau đó dựa theo định mức vàng vàtiên phong trong việc đổi vàng thành tiền hoặc ngợc lại Với chế độ này các n-
ớc ấn định một số tiền nhất định cho mỗi ounce vàng Tỷ giá trao đổi đối vớibất kỳ hai loại tiền theo bản vị vàng là so sánh số đơn vị cho mỗi ounce từ n ớcnày sang nớc khác Trong chế độ bản vị vàng thì biên độ giao động của tỷgiá , gọi là điểm vàng ( bằng ngang giá vàng cộng hoặc trừ chi phí vậnchuyển ) Những gánh nặng về tài chính của thế chiến thứ nhất buộc Anh phảibán phần lớn vàng dự trữ của họ và Bản vị vàng chấm dứt từ đó
2 Chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods năm 1944
Hội nghị các đại diện Ngân hàng trung ơng của phe đồng minh và Anh,
Mỹ cuối năm 1994 Họ đã thiết lập IMF , WB và bản vị vàng hối đoái Theochế độ này tỷ giá chính thức giữa đồng tiền của các nớc thành viên đợc hìnhthành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng của USD (1USD =0.888671 gram vàngnguyên chất ) Các tỷ giá này chỉ đợc phép giao động trong biên độ 1% của tỷgiá chính thức đã đợc đăng ký tại IMF Tại thời điểm đó , một ounce vàng đợcthoả thuận bằng 35 USD , giá trị trung bình của đồng bảng Anh là 2.4USD;FRF là 0.18 USD và DM là 0.2732 USD Trong trờng hợp tỷ giá vợt quá biên
độ 15 thì Ngân hàng trung ơng phải can thiệp bằng cách mua vào và bán ramột lợng USD nhất định
Tuy nhiên sau một loạt các biến động về kinh tế và chính trị thé giới ,vào năm 1971 , chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods đã bị sụp đổ
3 Chế độ tỷ giá thả nổi
Chế độ này ra đời ngay sau khi chế độ tỷ giá cố định BrettonWoods sụp
đổ Với chế độ tỷ giá thả nổi này ,tỷ giá đợc hình thành trên cơ sở diễn biếncung cầu ngoại hối trong nền kinh tế ,không do chính phủ quy định mắc dùchính phủ có can thiệp
Chế độ tỷ giá thả nổi bao gồm :
Trang 13+ Chế độ tỷ giá thả nổi tự do : Tỷ giá thị trờng tự do đợc xác định trêncơ sở cung cầu tiền tệ Bị tác động bởi thay đổi mức giá các mức lãi suất khácnhau và tăng trởng kinh tế
+ Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý : Phần lớn các quốc gia có nền kinh
tế theo cơ chế thị trờng đã thông qua sự can thiệp của Ngân hàng trung ơng đểcan thiệp sự thay đổi của tỷ giá hối đoái
Trang 14Chơng II Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách
tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
I/- Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá tại Việt Nam
Để có căn cứ cho việc xác định tỷ giá hối đoái và xây dựng các quan
điểm điều hành chính sách tỷ giá hối đoái trong tơng lại, cần điểm qua các giai
đoạn hình thành và phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam
1 Giai đoạn từ năm 1955-1989
Trong giai đoạn từ năm 1955-1989, mặc dù nhiều nớc trên thế giới đang
áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi và thả nổi có quản lý, nhng các nớc trong hệthống XHCN, với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc luôn can thiệp mạnhvào mọi mặt hoạt động kinh tế, thì quả thực cơ chế hối đoái thả nổi không thểtồn tại và phát huy tác dụng, thay vào đó là chế độ tỷ giá cố định Việt Namcũng không nằm ngoài khuôn khổ ấy Tỷ giá chính thức của Việt Nam lần đầutiên đợc công bố vào ngày 25/11/1955, là tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồngnhân dân tệ Trung Quốc: 1 VNĐ = 1.470 NDT Tỷ giá này đợc xác định bằngcách so sánh giá bán lẻ 34 mặt hàng tiêu dùng tại Thủ đô và một số tỉnh biêngiới giữa hai nớc, nhằm giải quyết nhu cầu thanh toán giữa hai nớc trongnhững năm kháng chiến chống Pháp Sau đó các tỷ giá giữa đồng Việt Nam và
đồng tiền khác đợc thiết lập Bên cạnh tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch), Nhànớc còn đa ra hai loại tỷ giá khác là: Tỷ giá phi mậu dịch và tỷ giá kết toán nội
bộ Nh vậy chế độ tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn này là chế độ đa tỷ giá
Hệ thống tỷ giá này đã gây không ít khó khăn cho việc quản lý điều hành củaNhà nớc trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, kinh tế đối ngoại, đồng thời để lại hậuquả nghiêm trọng cho nền kinh tế Chính vì vậy, nhu cầu đổi mới tỷ giá nóiriêng, đổi mới lĩnh vực tài chính tiền tệ nói chung trở thành vấn đề cấp bách
2 Giai đoạn từ năm 1989 - 1992.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sau, Nhà nớc bắt đầu thực hiện côngcuộc đổi mới nền kinh tế, từng bớc xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trungchuyển dần sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Đây là thời kỳ có
sự chuyển biến mạnh mẽ trong t duy quản lý và điều hành kinh tế của Nhà
n-ớc, nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ Tỷ giá hối đoái, khâu đột phá có vai
Trang 15trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình cải cách đợc đặc biệt quan tâm Tháng3/1989 Nhà nớc chính thức công bố xoá bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, xoá bỏ mọichế độ trợ giá cho các hoạt động ngoại thơng, thống nhất thành mội loại tỷ giáduy nhất áp dụng cho mọi loại hình trao đổi Phơng pháp xây dựng tỷ giá cũng
đợc đổi mới, trớc đây tỷ giá chính thức đợc xây dựng trên cơ sở "đồng sứcmua" (PPP) bằng việc lập ra một rổ hàng hoá tiêu dùng qua đó so sánh giá cảtrong và ngoài nớc để từ đó xác định tỷ giá Việc xây dựng tỷ giá bằng phơngpháp này thiếu chính xác và không phản ánh đúng mức đợc tình hình thị trờng.Năm 1989, tỷ giá chính thức đợc Ngân hàng nhà nớc công bố căn cứ vào chỉ
số lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán, tham khảo diễn biến tỷ giá trên thị ờng tự do và giá vàng trên thị trờng quốc tế và trong nớc Trên cơ sở tỷ giánày, các Ngân hàng thơng mại xây dựng một tỷ giá riêng cho mình trong giaodịch hàng ngày với biên độ dao động cho phép Nhìn chung những giải pháptrên đã góp phần cải tạo phần nào tình hình trên thị trờng ngoại hối, xoá bỏtình trạng bất hợp lý trong mua bán, thanh toán, đặc biệt là trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu Tuy nhiên tỷ giá trên thị trờng vẫn biến động mạnh, chúng ta cóthể thấy rõ điều này qua bảng số liệu sau:
Trang 16tr-Tỷ giá hối đoái VND/USD từ năm 1989 đến 1992
tệ kiều hối đổ về khá lớn làm tăng cung về ngoại tệ, mặt khác Ngân hàng nhànớc kiên trì quan điểm ổn định tỷ giá bằng cách can thiệp vào thị trờng ngoại
tệ, nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp về cơ bản đợc đáp ứng, nạn lạm phátgần nh đợc chặn lại, tạo lòng tin cho dân chúng vào sự ổn định của đồng ViệtNam, giải toả đợc tâm lý đầu cơ Đó chính là những nguyên nhân cơ bản nhấtkhiến cho xu hớng lên giá của đồng đô la bị chặn lại, tỷ giá USD/VND khôngnhững không tăng mà còn giảm xuống
3 Giai đoạn từ năm 1992-1995.
Vào thời điểm cuối năm 1992, do kết quả sự can thiệp của Ngân hàngnhà nớc vào thị trờng ngoại tệ, tỷ giá VND/USD dần ổn định khiến cho lợngngoại tệ của các doanh nghiệp đợc giải toả khỏi yếu tố đầu cơ, hớng mạnh voàkinh doanh nhập khẩu Đồng thời ngoại tệ từ bên ngoài vào nhiều (ớc tính từngày 1 đến 18/1/1993 nhân dịp Tết nguyên đán, có khoảng 60 ngàn ngời ViệtNam ở nớc ngoài về ăn tết, mang về một lợng ngoại tệ khoảng 300 đến 400
Trang 17triệu USD) nên tình hình cung - cầu ngoại tệ đảo ngợc so cùng ký mọi năm,cung lớn hơn cầu, giá đô la giảm nhanh Mức giá phổ biến trên thị trờng t nhântại Hà Nội trong tháng năm 1993 là 10.300 đến 10.400 VND/USD.
Tình trạng USD giảm nhanh đã ảnh hởng xấu đến xuất khẩu và kíchthích nhập khẩu quá mức, nên Ngân hàng nhà nớc phải can thiệp nhằm tănggiá đồng đô la Từ tháng 3/1993, USD đã lên giá dần và duy trì xu hớng lên giámột cách ổn định
Tháng 9/1994, thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng đợc thành lập, Ngânhàng nhà nớc thực hiện vai trò ngời mua bán cuối cùng trong ngày, tỷ giáchính thức vẫn đợc Ngân hàng nhà nớc công bố, chỉ có biến động là có sự thay
đổi Từ cuối năm 1994, USD liên tục mất giá so với các đồng tiền chủ chốtkhác, đặc biệt là so với Yên Nhật, nhng trên thị trờng Việt Nam giá đô la vẫntơng đối ổn định và tăng ở mức độ nhỏ tạo điều kiện cân đối lợi ích giữa xuấtkhẩu và nhập khẩu, phù hợp với chiến lợc kinh tế hớng ngoại
4 Giai đoạn từ năm 1996 đến nay.
Năm 1996 mức thâm hụt cán cân thơng mại ở nớc ta lên đến 4 tỷ đô la,
tỷ lệ nhập siêu so với GDP lên đến 16%, nhu cầu về USD tăng tạo sức ép giảmgiá lên VND Do vậy Ngân hàng nhà nớc đã mở rộng biên độ giao động của tỷgiá từ 0,5% lên 1% và tháng 2/1997 là 5%, bên cạnh đó tỷ giá chính thức cũngnâng lên dần Ngày 2/7/1997 ngòi nổ của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á bắt
đầu phát ra từ Thái Lan, Việt Nam cũng bị ảnh hởng về mặt buôn bán, thanhtoán và cả về tâm lý Ngày 13/10/1997, Ngân hàng nhà nớc công bố quyết
định nới rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ lên 10% so với tỷ giá chínhthức Cầu ngoại tệ trên thị trờng rất cao nên hầu nh việc mua bán ngoại tệ củacác Ngân hàng thơng mại thờng xuyên bám sát mức trần cho phép Đầu năm
1998, Ngân hàng nhà nớc đã đa ra một loạt các biện pháp nhằm ổn định thị ờng nh: Quy chế về giao dịch ngoại hối, các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mới,quy định về trạng thái ngoại tệ, trạng thái tiền đồng đối với các tổ chức tíndụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ Đặc biệt là hai lần chủ động điều chỉnh tỷgiá Lần thứ nhất ngày 16/2/1998 Ngân hàng nhà nớc quyết định nâng tỷ giá từ11.175 VND/USD lên 11800 VND/USD làm tỷ giá giao dịch của Ngân hàngthơng mại xấp xỉ với giá trên thị trờng tự do Lần thứ hai diễn ra vào ngày7/8/1998, tỷ giá chính thức đợc nâng từ 11800 VND/USD lên 12998VND/USD, tăng 16,3% Bên cạnh đó, biên độ giao dịch ngoại tệ cũng đợc thu
Trang 18tr-hẹp lại còn 7% chứ không phải là 10% nh trớc đây Việc chủ động điều chỉnh
tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc đã làm thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá cuảNgân hàng thơng mại và tỷ giá trên thị trờng tự do
II/- Đánh giá về cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam
1 Những mâu thuẫn và nan giải.
1.1- Chú trọng duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái.
Việc duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái đợc hình thành bởi nỗi
ám ảnh về sự bùng phát lạm phát trở lại Bởi lẽ hầu hết các tác nhân cho mộtcuộc tái lạm phát vẫn còn đó Ngân sách càng căng thẳng do nhu cầu chi rấtlớn, đặc biệt chi cho đầu t phát triển, vợt quá khả năng thu để bù đắp từ mộtnền kinh tế chủ yếu dựa nền tảng chính là nông nghiệp còn lạc hậu Thâm hụtNgân sách khó bề trang trải luôn là áp lực đối với việc phát hành tiền để bù
đắp thông qua tín dụng Ngân hàng là nguyên nhân trực diện gây lạm phát Mặtkhác, tăng trởng tín dụng nhanh gắn liền yêu cầu mở rộng đầu t trong nớc bìnhquân năm (thời kỳ 1990-1996) khoảng 35%, vợt quá khả năng tích luỹ còn rấthạn hẹp của nền kinh tế (khoảng 15-16% GDP hàng năm) cũng là một nguyênnhân buộc mở rộng cơ số tiền tệ quá mức, có thể dẫn đến lạm phát Cuối cùng,
hệ thống tài chính Ngân hàng mới sắp xếp lại, phát triển ở trình độ hết sức sơkhai, công cụ điều hành chính sách tiền tệ còn thiếu và yếu kém, chất l ợng vàhiệu quả sử dụng vốn đầu t trong nền kinh tế cha cao là những nguy cơ tiềm
ẩn không thể xem thờng đối với lạm phát Mọi yêu cầu điều hành tiền tệ lúcnày chủ yếu hớng vào ổn định sức mua đồng tiền là chính, bảo toàn tích luỹ,khuyến khích đầu t cho phát triển Chính sách tỷ giá đợc hình thành trên cơ sởthiên về cố định hơn là thả nổi, mặc dù có sự điều tiết không thờng xuyên củaNgân hàng nhà nớc nhằm vừa khuyến khích xuất khẩu, vừa kiểm soát nhậpkhẩu hợp lý Nói chung, chính sách tỷ giá hối đoái này đã đóng góp đáng kểvào thực hiện các mục tiêu đã nêu, nhng chủ yếu mới thiên về "hớng nội", nổibật là khuyến khích tích luỹ giá trị dới dạng nội tệ hơn là ngoại tệ (chủ yếu là
đồng đô la), thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩumáy móc, thiết bị, kỹ thuật và công nghệ nớc ngoài đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh trong nớc Bên cạnh đó, xu hớng cố định hoá tỷ giá hối đoái năm
1992 đến gần nửa cuối năm 1997 (trớc khủng hoảng tiền tệ châu á) cũng gópphần thúc đẩy làn sóng đô la hoá khuyến khích đầu cơ ngoại tệ qua Ngânhàng, tăng rủi ro tỷ giá hối đoái và khả năng thanh toán
Trang 191.2- Mắc kẹt trong vòng "kim cô" đợc hình thành bởi sự neo giữ chặt
và cứng nhắc tỷ giá VND vào đô la Mỹ.
Một mặt, do luồng vốn đấu t bên ngoài đợc đón nhận ngày càng nhiều(bao gồm FDI, ODA, vay thơng mại, ) luôn hình thành xu hớng cung USDtăng vợt cầu, thờng xuyên gây áp lực trực diện gia tăng lợng tiền cung ứng,nhằm trung hoà ngoại tệ Dẫn đến tiềm ẩn khả năng kích thích lạm phát mộtkhi Ngân hàng nhà nớc còn thiếu công cụ điều hoà nhanh nhạy lợng tiền cungứng (cha có nghiệp vụ thị trờng mở)
Mặt khác, cung vợt cầu về USD trong lúc tỷ giá hối đoái danh nghĩa ờng xuyên bị neo giữ (khoảng 10800 đến 11175 VND/USD) từ 1992 đến 1997,dần dần khiến VND luôn bị đánh giá quá cao một cách giả tạo so với USD,trong khi USD trong cùng thời gian đã lên giá khoảng 20% trên thị trờng tiền
th-tệ thế giới Kết quả ngoài nh đã phân tích ở động thái thứ nhất, còn đa đếngiảm ý nghĩa mọi sự khuyến khích đối với xuất khẩu, tăng tỷ lệ nội tiêu sảnphẩm của cả khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, gây thâm hụt lớn cán cân vãnglai (khoảng 13-14% GDP năm 1995, 1996), nợ nớc ngoài gia tăng, dự trữngoại tệ tăng chậm so với tốc độ tăng trởng xuất khẩu, nguy cơ đổ vỡ cán cânthanh toán quốc tế luôn rình rập, báo hiệu khủng hoảng nợ nớc ngoài
Trớc xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thị trờng tài chính, tiền tệ thế giớidấy lên hết sức mạnh mẽ từ đầu thập niên 90 đến nay, ngày càng cho thấynhững mặt trái không thể xem thờng của nó, mà bằng chứng là từ tháng7/1997 cơn bão tài chính, tiền tệ Đông Nam á đã lan rộng và ảnh hởng gây hậuquả hết sức tai hại đến nhiều nền kinh tế trong vào ngoài khu vực Thực trạngnền kinh tế Việt Nam cũng bắt đầu bộc lộ những yếu kém từ cuối năm 1996(nợ quá hạn chung Ngân hàng gia tăng, nguy cơ đổ vỡ hệ thống các Ngân hàngthơng mại cổ phần, đầu t nớc ngoài bắt đầu sụt giảm ) Tốc độ tăng trởngkinh tế tụt dần cùng thời gian (năm 1997 : 8,7%; năm 1998 : 5,8%) Dự trữngoại tệ giảm thấp dới mức kế hoạch và lạm phát bắt đầu tăng lên (năm 1998 :9,2%) Tất cả cho thấy, xét về cả hai động thái đã nêu của chính sách tỷ giáhối đoái đều cho thấy hết sức bất lợi cho nền kinh tế đã chuyển sang giai đoạnphát triển mới cần khai thác tốt hơn nội lực, kết hợp thu hút và sử dụng hiệuquả hơn mọi nguồn ngoại lực, để vừa ổn định trật tự vĩ mô nền kinh tế trong n-
ớc, vừa đáp ứng yêu cầu mở cửa hội nhập vững vàng với bên ngoài Do đó bản