Giải pháp về cách điều hành tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc.

Một phần của tài liệu đổi mới chính sách quản lý tỉ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 38)

Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức đợc công bố bởi Ngân hàng nhà nớc, cùng với một biên độ qui định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trờng so với tỷ giá chính thức đòi hỏi Chính phủ nói chung và Ngân hàng nhà nớc nói riêng cần phải có sự can thiệp điều phối thị trờng để duy trì biên độ qui định. Trong hoạt động can thiệp đó cần phải chú trọng một số vấn đề sau:

Thứ nhất : Ngân hàng nhà nớc luôn phải xác định mình là một thành

phần chủ chốt, thờng trực của các giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng.

Thứ hai : Trong công tác điều hành hệ thống tỷ giá hối đoái nói chung và

thị trờng ngoại hối nói riêng, Ngân hàng nhà nớc phải có sự phân tách rõ ràng giữa hai chức năng: Chức năng ngân hàng đại diện cho Nhà nớc với chức năng can thiệp thị trờng. Trong đó chức năng ngân hàng đại diện cho Nhà nớc là để thực hiện các chức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu, chi của Nhà nớc và giao dịch tăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu. Còn chức năng can thiệp thị trờng là nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng.

Thứ ba : Ngân hàng Nhà nớc phải không ngừng chú trọng việc xây dựng

và tăng cờng bộ khung của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số l- ợng thành viên thị trờng. Theo qui chế hoạt động giao dịch hối đoái hiện nay (ban hành theo quyết định số 17-1998/QĐ/NHNN ngày 10/1/1998 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc) thì các tổ chức tín dụng không phải là các Ngân hàng thơng mại thờng bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện và chỉ đợc phép tham gia một cách hạn chế vào thị trờng thông qua một nghiệp vụ mua bán giao ngay. Chính những ràng buộc này đã làm thu hẹp tỷ trọng giao dịch trên thị trờng. Do đó cần phải từng bớc cho các tổ chức tín dụng không phải là Ngân hàng thơng mại tham gia đâỳ đủ các nghiệp vụ nh kỳ hạn, hoán đổi mặc dù có thể giới hạn ở việc các giao dịch này chỉ đợc thực hiện với các Ngân hàng thơng mại và Ngân hàng nhà nớc.

Thứ t : Ngân hàng nhà nớc và các bộ, ngành phải có kế hoạch dự tính trớc

các giao dịch của mình một cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật ra khỏi thị trờng chính thức bằng cách các giao dịch của Nhà nớc không chỉ đợc thực hiện trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng mà còn phải mở rộng giao dịch trên khu vực tự do hơn của thị trờng.

Thứ năm : Chú trọng đến việc hoàn thiện và phát triển các công cụ của

thị trờng ngoại tệ mà trớc mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại nh các nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn ngoại tệ hoán đổi... bằng các biện pháp cụ thể nh: Ngân hàng nhà nớc, cơ quan có trách nhiệm: tổ chức báo cáo, bồi dỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng, nên gấp rút tổ chức các lớp bồi dỡng về bản chất và kỹ thuật các nghiệp vụ hối đoái nói riêng và nhiệm vụ nào đó nói chung khi mới đợc đa vào sử dụng để đảm bảo một sự nhận thức đúng về bản chất cũng nh kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện.

Thứ sáu: Việc can thiệp của Ngân hàng nhà nớc và nhằm vào điều phối

các quan hệ cung cầu trên thị trờng chứ không nên có sự can thiệp sâu vào các nghiệp vụ mang tính kỹ thuật của thị trờng. Ví dụ, đối với nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn ngoại tệ, Ngân hàng nhà nớc không nên qui định tỷ lệ phần trăm cụ thể bằng văn bản pháp luật làm mức trần cho từng kỳ hạn nh ở quyết định 16/1998- QĐ-NHNN7 hay quyết định số 289/1998/QĐ-NHNN7. Thay vào đó có thể thực hiện theo giải pháp sau: Tại trung tâm giao dịch ngoại tệ thuộc Ngân hàng nhà nớc nên thành lập phòng giao dịch kỳ hạn và ở đó sẽ có bộ phận thanh toán và niêm yết các điểm kỳ hạn cho từng kỳ hạn và cho từng ngoại tệ một. Các điểm kỳ hạn đợc niêm yết tại đây, sẽ có tính chất tham chiếu chỉ đạo cho các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng. Sau đó chỉ cần một quyết định bằng văn bản qui định biên độ giao động cho điểm kỳ hạn cũng nh tỷ giá giao dịch trên thị trờng so với tỷ giá chính thức. Điều này sẽ giúp tạo tính chất ổn định trong văn bản hớng dẫn, góp phần tạo ra nề nếp và sự ổn định trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời cách này còn là cách phù hợp với quy luật thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc và gần với thông lệ quốc tế hơn.

Thứ bảy: Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia thị trờng ngoại tệ

liên ngân hàng thông qua một số biện pháp cụ thể nh :

Đặt mạnh trọng tâm vào việc không ngừng đổi mới hệ thống thanh toán của các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng và quan trọng là Ngân hàng nhà nớc cả về cơ chế thanh toán và trang thiết bị kỹ thuật để hạn chế về thanh toán qua nhiều trung gian mà trớc hết là hệ thống thanh toán nội bộ của chính các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Xuất phát từ trình độ kỹ thuật hiện nay của các Ngân hàng thơng mại còn yếu kém, nên có thể trong giai đoạn dài trớc mắt, việc bố trí làm việc lệch giờ, làm việc thêm giờ đối với các cán bộ kế toán, cán bộ vi tính (nh vẫn bố trí trực và làm việc vào ngày thứ bảy hay ít nhất là sáng thứ bảy) có ý nghĩa thực tiễn trong việc đẩy nhanh tốc tộ thanh toán, tăng vòng quay vốn của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng nói chung và thúc đẩy hoạt động của thị tr- ờng ngoại tệ liên ngân hàng nói riêng.

Thứ tám : Bổ sung thêm vào cơ chế điều hành tỷ giá mới một nội dung

hết sức quan trọng là vào đầu năm (hoặc đầu kỳ lập kế hoạch), Ngân hàng nhà nớc vẫn công bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa hàng năm, hàng quí trên cơ sở điều chỉnh mức tỷ giá giao dịch thực tế bình quân của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc xác lập theo cơ chế mới. Dựa vào đó các cơ quan chức năng có đầy đủ căn cứ để xác lập cân đối lớn, vĩ mô của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu đổi mới chính sách quản lý tỉ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w