Học sinh luyện tập theo tiến trình từdễ đến khó, như: Đầu tiên tự tập thuyết trình trước gương, hôm nay tập đứngtrước một người, hôm sau hai – ba người hoặc thuyết trình một mình trong n
Trang 1Tuy nhiên, những học sinh có tính cách rụt rè, ngại giao tiếp thường sẽ gặpnhiều khó khăn khi phải thuyết trình trước lớp Nhưng, nếu kiên trì luyện tậpmọi nơi, mọi lúc thì học sinh sẽ thành công Học sinh luyện tập theo tiến trình từ
dễ đến khó, như: Đầu tiên tự tập thuyết trình trước gương, hôm nay tập đứngtrước một người, hôm sau hai – ba người hoặc thuyết trình một mình trong nhà,sau đó thuyết trình trước các thành viên trong gia đình, trong nhóm bạn thân,trong lớp học
Thuyết trình là một trong những kỹ năng quan trọng giúp học sinh thànhcông hơn trong học tập cũng như công việc.Một số người lầm tưởng rằng kỹnăng thuyết trình chỉ cần thuyết cho một số đối tượng đặc biệt như nhà hùngbiện, những người nổi tiếng hay người làm nghề dẫn chương trình…Điều nàyhoàn toàn không đúng, bởi nếu quan niệm đơn giản nhất với nghĩa thuyết trình
là “Trình bày diễn thuyết vấn đề nào đó một cách thuyết phục” thì trong học tậpcũng như trong cuộc sống hằng ngày chúng ta luôn luôn cần đến kỹ năng này
Để kiểm chứng hiệu quả của giải pháp này, tôi đã tiến hành tổ chức trên hainhóm tương đương; hai lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Trung Trực Lớp 10C8
là lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế, lớp 10C6 là lớp đốichứng Lớp thực nghiệm được thực hiện trong phạm vi 3 tiết chuẩn bị và 3 tiếtthực hiện HĐNGLL vào học kỳ II năm học 2014-2015 Kết quả cho thấy tácđộng đã có ảnh hưởng rõ rệt khả năng giao tiếp của học sinh lớp thực nghiệmcao hơn so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra trung bình sau tác động của lớp
thực nghiệm là: 35.722, lớp đối chứng là: 31.885 Kết quả kiểm chứng T-test
cho thấy P = 3.36392E-08 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểmtrung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều này chứng tỏ rằng sửdụng biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình trong các buổi hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp đã nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh
2 GIỚI THIỆU:
2.1 Hiện trạng:
Khảo sát trước tác động tôi nhận xét
- Học sinh không nắm rộng được kiến thức nên không có được sự đam mê,thích thú, tích cực trong các hoạt động
Trang 2- Lứa tuổi các em là độ tuổi vị thành niên tuổi tập tành làm người lớn nêncác em còn e ngại: “Sợ nói sai các bạn cười”.
- Trong các buổi sinh hoạt, các em còn rụt rè chưa thể hiện việc trao đổithông tin với nhau qua việc thuyết trình quan điểm, ý kiến của mình
Miêu tả giải pháp
Bước 1: Giáo viên trình bày cho các em biết được ý nghĩa, lợi ích, đồng
thời phổ biến kiến thức cơ bản khi thuyết trình
Bước 2: Cho các em chuẩn bị trước nội dung chủ điểm hoạt động của từng
tháng Chia các nhóm thảo luận theo các vấn đề, tình huống, câu hỏi gợi
ý mỗi học sinh bày tỏ quan điểm ý tưởng của mình trước nhóm
Bước 3: Tạo điều kiện cho mỗi học sinh ít nhất được một lần trình bày,
thuyết trình trước lớp
Bước 4: Giáo viên nhận xét và sửa chữa bổ sung rút kinh nghiệm sau mỗi
lần thuyết trình của học sinh
Tính ưu điểm của giải pháp
Việc trang bị cho học sinh kỹ năng thuyết trình đem lại nhiều lợi ích trong
Trang 3thêm năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ các bước thực hiện lại không quá khó,các em có tinh thần học hỏi và cầu tiến rất cao do đó tính khả thi, thiết thực của
đề tài là rất lớn
Các nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
Trong các nghiên cứu đã có các bài viết về đổi mới phương pháp dạy họcnhư:
+ Tài liệu tập huấn: “Hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học”( Vụ giáo dục trung học, 2012).
+ Tài liệu: “Một số kỹ năng cần thiết dành cho học sinh trung học phổ thông”( NXB Giáo dục Việt Nam, Tháng 4/ 2011).
+ Tài liệu: “Cẩm nang giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học”(NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
+ Tài liệu: “Nghiên cứu khoa học ứng dụng” (dự án Việt-Bỉ).
+Sách: “Hoạt động ngoài giờ lên lớp” (NXB Giáo dục Việt Nam).
+Mạng Internet
2.4 Vấn đề nghiên cứu
Việc rèn luyện kỹ năng thuyết trình có nâng cao khả năng giao tiếp của họcsinh lớp 10C8 trường THPT Nguyễn Trung Trực không?
2-5- Giả thuyết nghiên cứu:
Có Rèn luyện kỹ năng thuyết trình có làm tăng khả năng giao tiếp của họcsinh lớp 10C8 trường THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 43.2 Đo lường:
Quy trình xây dựng thang đo và chấm điểm:
- Xây dựng thang đo thái độ gồm 10 câu hỏi, sau đó lấy ý kiến đóng gópnhiều lần của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiêm khối 10 mỗi câu có 5 mức độlựa chọn
- Kiểm chứng: Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng phương pháp chia
đôi dữ liệu áp dụng công thức tính Hệ số liên quan chẳn lẻ rhh và độ tin cậy bằngcông thức Spearman – Brown rSB = 2*rhh / (1 + rhh)
3.3 Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp 10 thuộc khối lớp của trường, lớp 10C8 là lớp thực nghiệm,lớp 10C6 là lớp đối chứng Lấy kết quả thông qua thang đo phiếu lần 1 của cảhai lớp để làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểmtrung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó dùng phép kiểm chứng T-test
để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình hai nhóm trước khi tácđộng
Kết quả kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu lần 1 theo phương pháp chia đôi
dữ liệu:
Lớp 10C8 - Hệ số tương quan chẳn lẻ rhh = 0.662 > 0.5
- Độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 0.797 > 0.7 Lớp 10C6 - Hệ số tương quan chẳn lẻ rhh = 0.635 > 0.5
- Độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 0.776 > 0.7
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương
Trang 5Trung bình cộng 31.43 31.45
P = 0.6199> 0,05 Từ đó kết luận chênh lệch giữa điểm số trung bình hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi tác động là không có ý nghĩa chênhlệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, hai nhóm được coi là tương đương
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu
trước tác động
04
Thiết kế này sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
Trang 63.4 Quy trình nghiên cứu
Chuẩn bị bài của giáo viên:
Lớp 10C8 (Lớp thực nghiệm): Rèn và thực hành các kỹ thuật thuyết trìnhtrong các buổi buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo các lịch sau:
cơ bản khi thyết trình
+ Chuẩn bị trước nội dung: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc Dân tộc (tt) Chia các nhóm thảo luận
theo các vấn đề, tình huống, câu hỏi gợi ý
Thứ bảy
17/1/2015
22
-HĐNGLL: (thực hiện) +Gọi học sinh trình bày, thuyết trình trước lớp Theo
nội dung: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc dân tộc (tt)
Giáo viên nhận xét và sửa chữa bổ sung
Theo nội dung: Thanh niên với lý tưởng Cách mạng
Giáo viên nhận xét và sửa chữa bổ sung
Trang 7Theo nội dung: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
Giáo viên nhận xét và sửa chữa bổ sung -Lấy phiếu đánh giá lần 2
Ghi chú : Nội dung hoạt động được kèm theo phụ lục
Trang 84 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN:
4.1 Phân tích dữ liệu
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động:
Sau khi thực hiện xong các bài học trên, tôi tiến hành lấy kết quả thông quathang đo phiếu lần 2 của cả hai lớp để làm bài kiểm tra sau tác động Kết quảkiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó dùngphép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bìnhhai nhóm sau khi tác động
Kết quả kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu lần 2 theo phương pháp chia đôi
Bảng 5 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động, phép kiểm
chứng T-test độc lập mức độ ảnh hưởng và hệ số tương quan dữ liệu.
Lớp đối chứng (10C6 )
Lớp thực nghiệm (10C8 )
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
Với các số liệu như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm khách thểnghiên cứu trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệchđiểm trung bình bằng T-test cho kết quả P = 1,0926E-09 < 0,05 cho thấy sựchênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa.Kết quả P cho thấy sự chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệmcao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do kết
Trang 935.7222– 31.886
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 1.343
2.857
Theo bảng tiêu chí Cohen, SMD = 1.343 cho thấy mức độ ảnh hưởng của
việc sử dụng biện pháp rèn kỹ năng nói trước nhóm trong các buổi hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp đã nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh nhómthực nghiệm là rất lớn
Như vậy, giả thuyết của đề tài: “Rèn kỹ năng thuyết trình qua các tiết
HĐNGLL nhằm nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh lớp 10C8” đã
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động của lớp thựcnghiệm 10C8 và lớp đối chứng 10C6
Trang 10Hạn chế
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Rèn kỹ năng thuyết trình qua các
tiết HĐNGLL nhằm nâng cao khả năng giao tiếp học sinh lớp 10C8 là một
giải pháp tốt, nhưng để có hiệu quả giáo viên và học sinh phải biết khai thác và
sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, các kiến thức khác trong thựctiễn cuộc sống cần phải kiên trì luyện tập mọi nơi, mọi lúc
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
5.1 Kết luận:
Việc sử dụng phương pháp Rèn kỹ năng thuyết trình qua các tiết
HĐNGLL nhằm nâng cao khả năng giao tiếp học sinh lớp 10C8 đã tăng khả
năng giao tiếp cho học sinh trường Nguyễn Trung Trực
Đề tài đã giúp học sinh tăng sự tự tin, khả năng tư duy diễn đạt, hiểu biếtnắm bắt vấn đề dễ dàng hơn thông qua đó góp phần tạo sự hứng thú và nângcao kết quả học tập của học sinh Ngoài ra việc trang bị cho học sinh kỹ năngthuyết trình đem lại nhiều lợi ích trong học tập, lao động cũng như nhiều lĩnh
Trang 11vực khác của cuộc sống, làm phong phú thêm năng lực diễn đạt bằng ngônngữ
Trang 126.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu tập huấn: “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, Bộ GD&ĐT,
2011
- Tài liệu tập huấn: “Tư vấn tâm lý học đường”, Vụ giáo dục trung học, 2012 -Tài liệu tập huấn: “Hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học”( Vụ giáo dục trung học, 2012).
-Tài liệu: “Một số kỹ năng cần thiết dành cho học sinh trung học phổ thông”( NXB Giáo dục Việt Nam, Tháng 4/ 2011).
- Tài liệu: “Cẩm nang giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học”(NXB
Giáo dục Việt Nam, 2010)
-Sách: “Hoạt động ngoài giờ lên lớp” (NXB Giáo dục Việt Nam).
-Mạng Internet
Trang 13SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
PHIẾU THĂM DÒ (Lần 1)
Họ và tên HS
Lớp
Hãy đánh dấu [X] vào ô mà bạn chọn:
Rất không đồng ý (1đ)
Không đồng ý (2đ)
Bình thườn g (3đ)
Đồng ý
(4đ
)
Rất đồng ý (5đ) Điểm
1 Bạn có thường trình bày quan
điểm của mình với người
khác.
2 Bạn không nói lắp trước
nhóm đông.
3 Bạn giữ được bình tĩnh khi
thuyết trình trước nhóm đông.
4 Nhóm đông có nhiều bạn
khác tham gia điều đó không
ảnh hưởng đến cuộc thuyết
trình của bạn
5 Bạn chủ động cười thân thiện
trước mọi người.
6 Khi nói bạn có sử dụng ngôn
ngữ không lời như: nét mặt,
ánh mắt,cử chỉ …
7 Bạn có bày tỏ thái độ ôn hòa,
trân trọng,biết ơn người nghe.
8 Trong học tập, cuộc sống bạn
luôn lắng nghe ý kiến của các
bạn
Trang 15SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
Không đồng ý (2đ)
Bình thườn g (3đ)
Đồng ý
(4đ
)
Rất đồng ý (5đ
)
Điểm
1 Bạn có thường trình bày quan
điểm của mình với người khác.
2 Bạn không nói lắp trước nhóm
đông.
3 Bạn giữ được bình tĩnh khi
thuyết trình trước nhóm đông.
4 Nhóm đông có nhiều bạn khác
tham gia điều đó không ảnh
hưởng đến cuộc thuyết trình
của bạn
5 Bạn chủ động cười thân thiện
trước mọi người.
6 Khi nói bạn có sử dụng ngôn
ngữ không lời như: nét mặt,
ánh mắt,cử chỉ …
7 Bạn có bày tỏ thái độ ôn hòa,
trân trọng,biết ơn người nghe.
8 Trong học tập, cuộc sống bạn
luôn lắng nghe ý kiến của các
bạn
Trang 17
1 Hoạt động ngồi giờ lên lớp:
- Chuẩn bị bài cho tiết sinh hoạt ngoại khĩa chủ đề: “Thanh niên với việcgiữ gìn bản sắc dân tộc”
- Cho học sinh chuẩn bị kiến thức di tích lịch sử, di sản văn hĩa , danh lamthắng cảnh của đất nước, di sản văn hĩa (giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử…).phong tục tập quán của mỗi dân tộc, một số câu ca dao tục ngữ
- Cho học sinh kể chuyện, thuyết trình, trình bày suy nghĩ cảm tưởng vểchủ đề trên
2 Nội dung rèn kỹ năng thuyết trình:
Giáo viên trình bày kỹ năng thuyết trình
2.1 Lợi ich của việc thuyết trình :
- Thuyết trình là một hình thức giao tiếp đặc biệt, nhằm chuyển tải thơngtin, chia sẻ kinh nghiệm, hơ hào hành động, tác động vào tình cảm của ngườinghe, từ đĩ cĩ sự định hướng hành động
- Giúp cho tâm lý, nhân cách, đạo đức, phẩm chất của mỗi cá nhân hìnhthành và phát triển khả năng nĩi lưu lốt, truyền cảm thêm năng lực diễn đạtbằng ngơn ngữ, giúp chúng ta lạc quan, tích cực, chân tình, cởi mở, thể hiện sựsẵn sàng hợp tác và cĩ thể làm được
- Kỹ năng thuyết trình cịn liên quan chặt chẽ đến các kỹ năng sống khácnhư giao tiếp, lãnh đạo, giải quyết vấn đề … nên việc rèn luyện kỹ năng thuyếttrình là rất quan trọng
2.2 Những phương cách thường dùng:
- Chuẩn bị tâm lý tốt luơn cĩ ý thức tập luyện mỗi khi cĩ cơ hội thuyếttrình trước mọi người
- Tìm cách vượt qua nổi sợ trước áp lực đám đơng
Trang 18- Chủ động bày tỏ sự thân thiện ngay từ đầu
- Không quá chú ý vảo bản thân và cảm giác của mình
- Tìm 1 người, 1 ánh mắt thân thiện, quen thuộc để bình tâm lại
- Khán giả là bạn bè
- Hít thở sâu thả lỏng cơ bắp giữ tư thế thoải mái nhất
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
- Tập trung vào những gì cần nói
- Biết rỏ vào điều mình nói
2.3 Những điều nên tránh:
- Tác phong, tư thế không đàng hoàng
- Lẫn tránh ánh mắt của khán giả
- Không tập dượt trước những gì sẽ phát biểu
- Ăn mặc luộm thuộm
- Nói dông dài
- Phát biểu như đọc từ văn bản viết sẵn
- Không tạo được không khí phấn khích
- Đứng yên như pho tượng
- Kết thúc bài thuyết trình một cách nhạt nhẽo
Trang 19Tuần CM: 22
Ngày dạy: 17/1/ 2015 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC
VĂN HÓA DÂN TỘC
Thực hiện TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1 Các kỹ năng sống có liên quan:
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử có văn hóa trong đời sống hành ngày ở nhà
trường, trong gia đình và cộng đồng
2 Nội dung tích hợp:
- Cho học sinh kể mẫu chuyện về những tấm gương có lối sống đẹp ở tuổithanh niên
- Tìm đặc trưng văn hóa dân tộc
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Thảo luận, trình bày
IV PHƯƠNG TIỆN:
Trang 20- Chuẩn bị một số bài hát, tranh ảnh tìm hiểu phong tục tập quán của một sốnền văn hóa dân tộc
- Chuẩn bị một số dụng cụ cho hoạt động
V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1 Khám phá: Chọn người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Việt Nam
quê hương tôi ” của Đỗ Nhuận
“ Thanh niên làm theo lời Bác” tạo bầu không khí sôi động
Hoạt động 1: Trình bày suy nghỉ ý tưởng
- Gọi học sinh lên trước lớp trình bày nhanh các phần đã được gợi ý
chuẩn bị trước, thời lượng thuyết trình không quá 3 phút /1 học sinh
- Khi học sinh lên thuyết trình, giáo viên nhắc nhở học sinh tập trung
vào những điều cần nói, hít thở sâu, thả lỏng cơ thể khi cảm thấy bắt đầu hơi run, chủ động bày tỏ sự thân thiện và tìm cách vượt qua nổi sợ trước áp lực nhóm đông
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Giáo viên gọi học sinh còn e ngại kể chuyện về các di tích lịch sử, danhlam thắng cảnh của đất nước, di sản văn hóa (giá trị nghệ thuật, giá trị lịchsử…)
- Phát thưởng để động viên, khích lệ học sinh khi các em có cách thuyếttrình tốt
Hoạt động 3: Chương trình “Việt Nam quê hương tôi”
Sau khi tiến hành kể chuyện, nên chọn và lập thành 2 đội lớn/lớp tiến hànhcuộc thi nêu tên các di sản văn hóa ở mọi miền đất nước, nêu tên các món ăn (vănhóa ẩm thực), văn hóa ăn mặc, loại hình nghệ thuật đặc trưng của vùng miền đấtnước thi đọc ca dao dân ca mà nội dung đều có mang tên một địa danh Việt Nam,hoặc ca ngợi danh lam thắng cảnh, tài nguyên của vùng miền, của đất nước Ví dụ :
Đội 1 : “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh”
Trang 21Giàu nghiêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn”
Đội 1 : “Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm”
Đội 2 : “Cần Thơ có bến Ninh Kiều
Dập dìu tài tử, dập dìu giai nhân”
Đội 1 : “Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Định sợ dài đường đi”
Đội 2 : “Đường vô xứ Huế/(Nghệ) quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Ban Giám khảo chấm điểm cho hai đội thi lớn của lớp, cuối buổi sẽ tínhtổng điểm các nội dung thi rồi phát thưởng sau)
Toàn lớp thảo luận đưa ra những kiến nghị về việc bảo tồn, giữ gìn những
di tích danh lam thắng cảnh của đất nước nói chung và của địa phương nói riêng
VI TƯ LIỆU:
Tìm hiểu về khái niệm di sản, di sản văn hóa, các loại di sản văn hóa, tìmhiểu một số thông tin về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của địaphương, đất nước (qua Luật Di sản văn hóa Việt Nam, môn Lịch sử, Địa lý, trênsách báo, tạp chí, trang web: http://www.cinet.vn) ; tìm hiểu một số điều trongCông ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em có liên quan đến sự tham gia của họcsinh vào việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa củađịa phương và đất nước
* Kết thúc hoạt động:
- GVCN cho ý kiến nhận xét về buổi hoạt động
- Bài thu hoạch “Các em làm gì để thể hiện nét đẹp văn hóa của thanh niênhọc sinh
VII RÚT KINH NGHIỆM: