Con người là chủ nhân của xã hội.Dưới chế độ xã hội, dưới chế độ XHCN con người được bảo vệ
Trang 1phần mở đầu
Con người là chủ nhân của xã hội.Dưới chế độ xã hội, dưới chế độ XHCNcon người được bảo vệ,phát triển toàn diện cả về thể lực và trí lực,sức khoẻ làvốn quý của con người Nó là tiền đề cơ bản để con người vươn tới những mụcđích cao cả khác Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng ,sức khoẻ,thân thể conngười đã được ghi nhận trong tuyên ngôn về nhân quyền (1788) Đ71 Hiến Pháp
1992 của nước ta đã chỉ rõ “công dân có quyền bất khả xâm phạm về thânthể,được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm.”
Đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm,duy trì trật tự xã hội là nhiệm vụ quantrọng của nhà nước ta.Quá trình này được thực hiện bằng nhiễu cách: giáo dục
tư tưởng,tổ chức kinh tế xã hội và bằng sự tác động của pháp luật trong đó cóluật hình sự.Thông qua việc áp dụng hình phạt,luật hình sự được coi là công cụhữu hiệu nhất để bảo vệ lợi ích của nhà nước và của xã hội.Tuy vậy việc truycứu TNHS, kết tội, xử phạt và buộc người phạm tội chấp hành một phần haytoàn bộ hình phạt không phải là biện pháp duy nhất thực hiện các nhiệm vụ củaluật hình sự Trong một số trường hợp nhất định,mục đích giáo dục và cải tạongười phạm tội sẽ đạt hiệu quả tốt hơn bằng biện pháp tác động hình sự khác.Xuất phát từ luật HS Việt Nam và mục đích của hình phạt thể hiên nguyên tắcnhân đạo XHCN nhằm nâng cao hiệu quả của đấu tranh chống và phòng ngừatội phạm án treo là chế định pháp luật HS có lịch sử từ lâu và được xét xử ápdụng nhiều năm nay
Là một biện pháp trong hệ thống các biên pháp tác động của nhà nước và
xã hội đến người phạm tội, án treo ngày càng được khẳng định bởi tính ưu việtcủa nó Chế định này biểu hiện rõ nét sự kết hợp hài hoà giữa sự cưỡng chế củanhà nước với sự tác động của xã hội trong việc trừng trị,giáo dục, cải tạo ngườiphạm tội.Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử,chế định án treo đã bộc lộ những hạnchế nhất định về mặt lập pháp cũng như cách vận dụng.Điều đó đã làm giảm vaitrò và ý nghĩa đích thực của án treo.Sỡ dĩ có tình trạng áp dụng sai chế định án
Trang 2treo trong thực tiễn là do T.án không hiểu đúng tính chất pháp lý của án treo,không nắm vững các căn cứ cho hưởng án treo cũng như các vấn đề khác trongnội dung của chế định này Mặt khác nhiều khi sự hướng dẫn của các cơ quan cóthẩm quyền chưa đầy đủ nên tạo chưa tạo ra được sự thống nhất sự thống nhấttrong nhận thức và áp dụng án treo, án treo là một vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn to lớn.
Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của vấn đề đặt ra trên,là một sinhviên của trường Đại Học Luật Hà Nội,với những kiến thức đã được trang bị vànhững tìm hiểm thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tai Viện Kiểm Sát nhân dânHuyện Thiệu Hoá em đã mạnh dạn chọn đề tài “thực tiễn áp dụng chế định ántreo đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngườikhác tại địa phương thực tập trong các năm gần đây- một số tồn tại và hướngkhắc phục”
Do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề không thểtránh khỏi những sai sót.Rất mong thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến đểchuyên đề của em được hoàn thiện hơn
Cơ cấu chuyên đề gồm 4 phần:
Phần 1: Một số vấn đề chung về án treo
Phần 2: Tình hình đặc điểm và bản chất tội cố ý gây thương tích,gây tổn hại
cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn huyện Thiệu Hoá
Phần 3: Nguyên nhân và một số biện pháp phòng chống.
Phần 4: Một số nhận xét và kiến nghị đối với việc nâng cao hiệu qủa phòng
chống tội phạm hình sự nói chung và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạitới sức khoẻ của người khác nói riêng
Trang 3Phần 1 Một số vấn đề chung về án treo
1 Khái niệm án treo.
Bất kỳ tội phạm nào cũng có các dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, các hànhvi,tính có lỗi,tính trái pháp luật HS gắn liền với tính chịu hình phạt Một hành vinguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm đòi hỏi phải quy định những loại vàmức hình phạt tương xứng xứng cho hàng vi đó Quan niệm về hình phạt gắnliền với quan niệm về tội phạm.Tội phạm càng nghiêm trọng thì hình phạt càngnghiêm khắc
Sự đa dạng về hành vi phạm tội thể hiện ở tính nguy hiểm cho xã hội của
nó đặt ra yêu cầu: một mặt phải đa dạng phong phú về loại và mức hình phạt.Mặt khác cần phải quy định biện pháp tác động hình sự khác đối với ngườiphạm tội Những yêu cầu này là điều kiện quan trọng bảo đảm cho việc thựchiện các nguyên tắc cá thể hoá TNHS ,cá thể hoá hình phạt,nhân đạo XHCN vàcông bằng.Sự quy định trong luật là căn cứ pháp lý chặt chẽ cho việc áp dụngpháp luật một cách thống nhất trong đấu tranh xử lý tội phạm đạt hiệu quả
Một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả đạt được của việc ápdụng hình phạt đối với người phạm tội là sự hoàn trả cho XH con người đã trởnên vô hại,không còn nguy cơ tái phạm Vì vậy trong một số trường hợp nhấtđịnh có tác dụng cải tạo,giáo dục người bị phạt tù tốt hơn nếu T.án áp dụng biệnpháp tác động HS khác không cần bắt bị cáo phải thụ hình án treo là biện pháptác động HS được hình thành ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước ViệtNam dân chủ cộng hoà và nay được quy định tại Điều 60 BLHS nước Cộng HoàXHCN Việt Nam: “ Khi xử phạt tù không quá 3 năm,căn cứ vào nhân thân củangười phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ.Nếu xét thấy không cần phải bắt chấp
Trang 4hành hình phạt tù thì T.án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1đến 5 năm”.
Như vậy án treo là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điềukiện Căn cứ vào nhân thân người bị kết án và những tình tiết giảm nhẹ T.án sẽmiễn cho người bị kết án không phải chấp hành hình phạt tù nếu trong thời gianthử thách người đó không phạm tội mới Vì vậy khi quyết định hình phạt T.ánphải quy định thời gian phạt tù đúng với tính chất mức độ phạm tội của bị cáorồi mới cho hưởng án treo cứ không được nâng cao thời hạn tù án treo vì cho nó
là hình phạt nhẹ và phải tuyên rành rọt là bị cáo bị phạt mấy năm tù nhưng chohưởng án treo,chứ không được tuyên là mấy năm tù án treo, án treo chỉ là biệnpháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện,không phải là 1 hình phạt nhẹhơn hình phạt tù
Điều 60 BLHS cũng đã quy định rõ”chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng ántreo khi có đủ các điều kiện sau:
- Bị xử phạt tù không quá 3 năm,không phân biệt về tội gì trong trường hợpngười bị xét xử trong cùng 1 lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt,hìnhphạt chung nhỏ hơn 3 năm tù thì cũng có thể cho hưởng án treo
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấphành đúng chính sách pháp luật,thực hiên đầy đủ các nghĩa vụ của côngdân,chưa có tiền án tiền sự,có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụthể rõ ràng
- Có 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng,trong đó ítnhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định K1Đ46 BLHS
+Truờng hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ,vừa có tình tiết tăng nặng thì tình tiếtgiảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên
- Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho
XH hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm.Thực chất án treo là biện pháp không buộc người bị phạt tù phảI cách ly khỏi xãhội Họ được cải tạo giáo dục ở môi trường xã hội thong thời gian thử thách nhất
Trang 5định,với sự giám sát của cơ quan hoặc chính quyền địa phương Hình phạt tù đãtuyên sẽ “treo lơ lỏng” trên đầu người phạm tội bởi điều kiện răn đe trong thờigian thử thách nhất định.Người phạm tội không vi phạm điều kiện của án treotrong thời gian thử thách chứng tỏ họ đã trở thành người lương thiện nên họkhông phải chấp hành hình phạt tù đã tuyên Biện pháp tác động hình sự này làcần thiết,nó thể hiện rõ phương trâm “trừng trị kết hợp với cải tạo,giáo dục”trong chính sách hình sự của nhà nước ta về xử lý người phạm tội Từ nhữngtình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù……
2 .Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác.
1 Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ củangười khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30 % hoặc dưới 11 % nhưng thuộcmột trong các trường hợp sau đây , thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 nămhoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm:
a Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiềungười
b Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân
c Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người
d Đối với trẻ em ,phụ nữ đang có thai,người già yếu, ốm đau hoặc ngườikhác không có khả năng tự vệ
đ Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng ,thầy giáo cô giáo củamình
e Có tổ chức
g Trong thời gian đang bị tạm giữ ,tạm giam ,hoặc đang bị áp dụng biệnpháp đua vào cơ sở giáo dục
h Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê
i Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm
k Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Trang 62 Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngườikhác mà tỷ lệ thương tật từ 31 % đến 60 % hoặc từ 11% đến 30 % nhưng thuộcmột trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1điều này ,thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.
3 Phạm tội gây thương tích,gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà
tỷ lệ thương tật từ 61 % trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31 % đến 60 %,nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đếnđiểm k khoản 1 điều này thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm
4 Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêmtrọng khác,thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù trung thân
3 án treo khác với cải tạo không giam giữ.
Trong công tác xét xử các T.án cũng cần phải phân biệt những trường hợp phạtcải tạo không giam giữ với những trường hợp phạt tù mà cho hưởng án treo Vì:+Phạt tù mà cho hưởng án treo được áp dụng đối với những trường hợp phạmtội “nặng hơn” nhưnữg trường hợp được xử phạt bằng “cải tạo không giam giữ” Hậu quả pháp lý của hai loại hình phạt cũng khác nhau
+Người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách và bịphạt tù thì phảI chấp hành hình phạt của tội mới tổng hợp với hình phạt của tộicũ
+ Người bị phạt cải tạo không giam giữ đã chấp hành xong hình phạt mà phạmtội mới thì chỉ phải chịu hình phạt về tội mới
Cải tạo không giam giữ chỉ được áp dụng dưới những tội ít nghiêm trọngnhưng án treo được áp dụng cả dưới trường hợp phạm tội nghiêm trọng mà hìnhphạt nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm tù
4 ý nghĩa , vai trò của án treo trong công tác điều tra chống và phòng ngừa tội phạm
Hình phạt trong luật hình sự nước ta là biện pháp cưỡng chế của nhà nước toà
án áp dụng đối với người thực hiện tội phạm ,tước bỏ ở họ những quyền và lợiích nhất định theo quy định của luật hình sự ,có mục đích cải tạo ,giáo dục người
Trang 7phạm tội và phòng ngừa tội phạm Hiệu quả của hình phạt chỉ có thể được tăngcường khi được kết hợp với các biện pháp pháp luật hình sự khác án treo là mộtchế định độc lập,một biện pháp pháp luật hình sự,có vai trò quan trọng trongcông tác đấu tranh phòng và chống tội phạm cả trên phương diện lý luận cũngnhư thực tiễn.
Trước hết án treo có tác dụng khuyến khích người bị kết án với sự giúp đỡtích cực của xã hội, tự lao động cải tạo để trở thành người lương thiện,đồng thờicảnh cáo họ là nếu trong thời gian thử thách mà phạm tội mới do vô ý và phạt tùhoặc phạm tội mới do cố ý thì họ phải chấp hành hình phạt tù đã dược hưởng ántreo của bản án trước án treo là một trong những biểu hiện cụ thể của phươngtrâm “trừng trị kết hợp với giáo dục và tính nhân đạo XHCN trong chính sáchhình sự của nhà nước ta áp dụng đúng đắn các quy định về án treo sẽ có tácdụng tốt là không b ắt người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội mà cùng đạt đượcmục đích giáo dục cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội.Nhưng nếu ápdụng không đúng sẽ thì sẽ gây ảnh hưởng xấu về nhiều mặt như: không phát huyđược tác dụng tích cực của án treo là khuyến khích người bị kết án tự cải tạo đểtrở thành người tốt,không thể hiện được tính công minh của pháp luật, khôngđược nhân dân đồng tình ủng hộ,không đề cao được tác dụng giáo dục riêng vàphòng ngừa chung
án treo còn có tác dụng quan trọng khác là thu hút đông đảo các thànhviên trong xã hội tham gia vào việc cải tạo giáo dục người bị kết án,giúp họthêm tin yêu vào cuộc sống, khơi dậy những phẩm giá tốt đẹp vốn có của chínhmình Việc xã hội hoá vào quá trình cải tạo người phạm tội bị xử phạt tù đượcmiễn chấp hành hình phạt cũng chính là góp phần nâng cao ý thức pháp luật vàtrách nhiệm trong quần chúng nhân dân
Thực tiễn xét xử của các toá án cho thấy việc áp dụng án treo phù hợp với yêucầu quyết định của pháp luật,đáp ứng được yêu cầu của đấu tranh phòng chốngtội phạm là một nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hình phạt
Trang 8Với vai trò quan trọng của án treo như đã trình bày ở trên,việc quy định
về chế định án treo trong BLHS nước ta là sự cần thiết khách quan,phù hợp với
xu thế chung của luật hình sự nhiều nước trên thế giới và nó mang ý nghĩa thiếtthực đối với công tác đấu tranh và phòng ngừa tội phạm
Phần 2: Tình hình đặc điểm và bản chất tội cố ý gây thương tích,gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn huyện Thiệu Hoá
1 Thực tiễn tội cố ý gây thương tích, gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn huyện Thiệu Hoá:
Bảo vệ con người, bảo hộ quyền được sống khoẻ mạnh của con người làmục tiêu của nhiều lĩnh vực hoạt động của Nhà nước, trong đó công cụ sắcbéncó tính cưỡng chế pháp lý cao nhất là luật Hình Sự Trong thời gian qua, luậtHình Sự đã góp phần to lớn vào việc bảo vệ quyền con người, giữ vững trật tự kĩcương xã hội Tuy nhiên công tácđấu tranh phòng chống các tội xâm phạm tínhmạng sức khoẻ đặc biệt là tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ củacon người trên phạm vi cả nước nói chung và trên phạm vi huyện Thiệu Hoá nóiriêng còn nhiều vấn đề đặt ra để nghiên cứu một cách nghiêm túc
2.Phương pháp thu thập thông tin.
Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp của trường, với thời gian nghiên cứu cóhạn ,em đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh dựa trênnhững kết quả khảo sát, thu thập nghiên cứu tài liệu, các bản án về tội phạmhính sự nói chung ,tội cố ý gây thương tích nói chung và qua những kiến thức đãtrao đổi với cán bộ trong Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hoá để tổng kếtthực trạng công tác phòng ngừa tội cố ý gây thương tích Từ đó đánh giá ưu
Trang 9điểm ,hạn chế và đưa ra những giải pháp, kiến nghị mang ý nghĩa ứng dụng thiếtthực góp phần nâng cao chất lượng công tác Dưới đây là những kiến thức em
đã thu thập được trong quá trình thực tập tại Viện Kiểm Sát Huyện Thiệu Hoá
3 Tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện Thiệu Hoá
Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện Thiệu Hoá tình hình tộiphạm diễn biến khá nghiêm trọng Số vụ phạm tội không giảm so với các nămtrước Trung bình mỗi năm trên địa bàn huyện Thiệu Hoá xảy ra 8 vụ phạm tội
Lý do vì nền kinh tế đã đi vào ổn định sản xuất phát triển, đời sống nhân dânngày càng được cải thiện, nhiều văn bản pháp lý ra đời tạo môi trường pháp lýlành mạnh Song cũng xuất hiện nhiều mặt trái, khoa học càng phát triển, ngàycàng tiến bộ do dó yêu cầu đội ngũ lao động ngày càng phải nắm bắt và làm việcđối với máy móc hiện đại Nhưng đối với những người lâu nay chưu tiếp xúc vớikhoa học kỹ thuật thì việc này là rất khó,tỷ lệ thất nghiệp ngày càng nhiều mànhu cầu con người ngày càng cao hơn, tệ nạn xã hội ngày càng nhiều hơn dẫnđến xuất hiện nhiều hành vi phạm tội và những hành vi phạm tội này xãy ra lạimang tính nguy ngiểm cho xã hội cao hơn trước Đặc biệt là những tội phạmnhư: tội hiếp dâm, tội cố ý gây thương tích…Điều đáng ngại là trên địa bànHuyện Thiệu Hoá hiện nay đã xuất hiện không ít những băng ổ nhóm có sự câukết chặt chẽ Đây là mối lo ngại lớn cho các cơ quan chính quyền và toàn thểnhân dân
Thống kê của VKS Huyện Thiệu Hoá
Huyện Thiệu Hoá là một địa bàn khá rộng với 31 xã và dân số đông nênviệc quản lý và giám sát tình hình tội phạm Hình Sự nói chung gặp nhiều khó
Trang 10khăn Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khácxuất hiện khá nhiều trên địa bàn huyện Thiệu Hoá trong mấy năm gần đây Kinh
tế thị trường với những quy luật khắt khe của nó phần nào đã đẩy con ngưòi laovào công cuộc làm ăn kiếm tiền Trước sự thôi thúc của đồng tiền, một số khôngnhỏ người đã quên đi những giá trị nhân bản của con người, những đạo lý tốtđẹp của dân tộc, chỉ vì xích mích nhỏ,chỉ vì nợ không trả,chỉ vì, vì cay cú nhữnglời nói… mà người ta có thể đâm chém nhau gây thương tích nặng Địa bàn chủyếu diễn ra tại các thôn xóm, nơi trình độ dân trí còn hạn chế
*Đặc điểm của đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạitới sức khoẻ của người khác:
- Về giới tính:
Chủ yếu đối tượng phạm tội là nam giới , chiếm tỷ lệ rất cao, còn nữ giới chiếm
tỷ lệ rất nhỏ Bởi nam giới dể bị ảnh hưởng của mô trường, điều kiện sinh sốngkhí chất nóng nhiều hơn, dể phát sinh tâm lý tiêu cực, dể tiêm nhiễm thói hư tậtxấu Hầu hết nam giới phạm tội cũng mang tính chất mức độ nguy hiểm caohơn Trong những năm 2005 đến 2008 thì số đối tượng phạm tội cố ý gâythương tích hoặc gây tổn hại đến người khác là không có nữ giới ( Theo số liệucủa Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hoá thì đối tượng phạm tội nàychiếm tỷ lệ 100% là nam giới
- Về độ tuổi:
Dựa theo số lượng thống kê của Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Thiệu Hoá quacác năm 2005 – 2008 thì they đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích ở độ tuổi
từ 18 – 45tuổi là chiếm tỷ lệ cao nhất Riêng năm 2007 có 4 bị cáo phạm tội ở
độ tuổi này, chiếm khoảng 80 % tổng số bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích ởđịa bàn Huyện thiệu Hoá Sở dĩ có nhiều người phạm tội cở nhóm tuổi này vìđây là giai đoạn phát triển tính cách rõ nhất, dễ bị điều kiện khách quan tác độngnhất và do khí chất nóng ở đa số nam giới, thiếu hiểu biết pháp luật nên dẫn đếnnhững hành vi liều lĩnh ,nông nổi ở độ tuổi người chưa thành niên phạm tội nàychiếm tỷ lệ nhỏ
Trang 11- Nhân thân người phạm tội:
Đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khoẻ củangười khác trên địa bàn huyện Thiệu Hoá có rất nhiều thành phần, người có tiền
án tiền sự cũng có , một số đối tượng sau khi đi cảI tạo lại “ ngựa quen đường cũ
“ nên lại có những hành vi phạm tội ngay và những đối tượng này thường lànhững đối tượng có trình độ văn hoá và địa vị xã hội thấp
- Phương pháp thủ đoạn của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại chosức khoẻ của người khác:
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác cũng nhưcác tội phạm khác đều phảI có những đặc trưng riêng về phương pháp hoặc thủđoạn gây án Sau một thời gian dài tìm hiểu về loại tội phạm này trên địa bànHuyện Thiệu Hoá, nhận thấy đối tượng thường hành động bột phát, hunghăng Dùng những dụng cụ nguy hiểm ,bất chấp tính mạng và pháp luật
4 Thực tiễn xét xử các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác :
Thực tiễn xét xử các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sứckhoẻ của người khác của Toà án nhân dân Huyện Thiệu Hoá trong những nămqua đã có những bước tiến triển nhất định Căn cứ vào số liệu thống kê về côngtác xét xử qua năm 2005, 2006, 2007, 2008 (bảng 3 ) nhận thấy: tỷ lệ vụ cố ýgây thương tích do Toà xét xử luôn đạt 100 % Sự tăng lên đó chính là nhờ vào
sự tập chung chỉ đạo giải quyết nhanh chóng các vụ án cũng như sự cố gắng cảhội đồng xẽt xử và những cá nhân, cơ quan hữu quan khác
Trang 12Tỷ lệ % số vụ án đã
Thống kê của Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hoá về việc xét xử các vụ
án cố ý gây thương tích trên địa bàn huyện những năm 2005 đến 2007.
Nhìn chung các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn Huyện Thiệu Hoá trong những năm qua không đáng
kể song đều được xét xử đúng , đủ theo pháp luật, tỷ lệ kháng cáo là rất ít Theo thống kê của Toà án nhân dân Huyện Thiệu Hoá thì từ năm 2005 đến 2007tông có vụ án nào bị kháng cáo hay kháng nghị
Về việc áp dụng hình phạt đối với các bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn Huyện Thiệu Hoá, theo bảng thống kê:
Bảng 3:
Năm Tổng số bị
Tù từ 3 nămtrở xuống
Tù từ 3 nămđến dưới 7năm
án được tuân thủ khá triệt để từ khâu bắt đầu phiên toà cho đến khi tuyên án
Trang 13Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác chiếmmột phần không nhỏ trong tổng số tội phạm đã xãy ra ở huyện Thiệu Hoá và đây
là mối lo ngại cho toàn xã hội Dưới góc độ xã hội và góc độ pháp luật, vấn đềnày cần được xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra những giảI pháp đúng đắn,góp phần vào hạ thấp tỷ lệ tội phạm,nhất là trong giai đoạn hiên nay khi nhân tốcon người, quyền và lợi ích cơ bản của họ ( đặc biệt là quyền bất khả xâm phạm
về tính mạng sức khoẻ được đặt lên hàng đầu thì yêu cầu này đã trở thành cấpthiết
“ Một số cáo trạng thu thập thể hiện tình hình tội phạm cố ý gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác ”
* Cáo trạng 1:
“ Do việc còn nợ đọng tiền sử dụng điện thánh 6 và tháng 7 năm 2005, nên giađình Dương Đình Dũng ở thôn 8 _Thiệu Dương_ Thiệu Hoá bị hợp tác xã điệnnăng Thiệu Dưong cắt điện Đến 17h ngày 01/08/2005 Dũng đI tìm anh Đỗ VănThiết là tổ trưởng phụ trách điều hành điện để đề nghị được đóng điện nhưngkhông được đáp ứng Dũng về nhà uống rựu và sau đó cầm theo một con daophay cán gỗ dài khoảng 35cm lên bờ đê sông mã sau nhà ngồi Đựoc khoảng10p thì they anh Thiết đi xe máy qua , Dũng tiến lại gần và nói” Anh quá đánglắm” đồng thời vung dao lên chém vào mặt anh Thiết né đầu về phía sau nhưngcon dao vẫn trúng vào cánh mũi Anh Thiết nhảy ra khỏi xe và chạy xuống chân
đê thì Dũng đuổi theo và ding dao chém tiếp một nhát vào mõm vai bên phảI,lúc này mọi người đến căn ngan Dũng về nhà rồi bỏ trốn đến ngày 12/12/2005thì về công an Thiệu Hoá đầu thú và khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội củamình và tỏ ra ăn năn hối cải Dũng cũng đã tự nguyện giao, nộp tiền để bồithường cho bị hại Còn anh Thiết được đua đến trạm xá xã Thiệu Dương băng
bó vết thương sau đó chuyển bệnh viện hợp lực_Thanh Hoá điều trị vế thương.Kết quả giám định thương tật: Thiết bị tổn hại 24 % sức khoẻ Tổng chi phí điềutrị thương tích theo báo cáo của anh Thiết là 13.382.000 Quyết định của T.ántuyên bố: Dũng phạm tội cố ý gây thương tích ,áp dụng khoản 2 Điều 104, điểm
Trang 14b,p khoản 1 và k2 Điều 46, Điều 60 BLHS, xử phạt Dương Đình Dũng 30 tháng
tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 42 tháng kể từ ngày tuyên án
sơ them Giao bị cáo cho UBND xã Thiệu Dương giám sát quản lý giáo dục.”
* Cáo trạng 2:
“Trên bức tường rào nhà Lê Thiêm Hà ở xóm 8 xã Thiệu Đô Thiệu Hoá Thanh Hoá có hàng chữ “cá không ăn muối cá ươn” do ông lê thiêm ý (bố đẻcủa Hà) viết để răn dạy con cháu Khoảng 17h ngày 22 tháng 07 năm 2006 LÊTHIÊM Hà đang ở nhà nấu cơm thì thấy lê doãn quý đi ra từ phía nhà anh hoànghuy quyền (đối diện nhà Hà ) và Hà nghe tiếng người nói :”thằng nào viết dòngchữ này đây, thời buổi bây giờ Đ Ai còn ding cái từ cỗ lỗ sĩ này nữa Nghe vậy
-Hà cho rằng Quý là người nói và có ý xỏ xiên gia đình mình nên để bong bựctức
Khoảng 18h cùng ngày lê thiêm hà ra quán nhà anh lê văn tiến ở cùngxóm ngồi uống bia cùng với anh hoàng huy quân Đang uống thì they Quý đếnquán , Hà đứng dạy hỏi Quý: “ lúc nãy anh nói gì đấy, bố tôi nói thì ảnh hưởng
gì đến anh mà anh nói và Hà nói tiếp: “anh có tin tôi đánh anh không? Quýthách đố Hà , cả hai cầm cốc định xông vào đánh nhau, nhưng anh Quân và anhanh Tiến ôm can Sau đó Hà và Quý vẫn vằng ra và xông vào đánh nhau Hà bịQuý cắn vào ngón tay cái đau quá xin Quý thả ra Cùng lúc có lê thiêm cường( là anh trai Hà) nghe đánh nhau cũng chạy tới Quý they có thêm Cường tới nên
đã cầm hai cái cốc thuỷ tinh đập vào nhau và cầm phần còn lại đe doạ “ Đứanào vào tao đâm chết “ Hà they vậy chạy ra ngoài lấy 1 cái xẻng lưõi bằng sắt,cán gỗ dài khoảng 80 cm rộng 4cm còn cứng chắc xông vào nhà, Quý bỏ chạy
về phía nhà anh Quyền, Hà và Cường đuổi theo đến gần cổng nhà anh Quyền ,
Hà vụt Quý hai cái vào tay bên phải Quý vẫn chạy thoát vào trong nhà gọi anhQuyền ra đóng cổng không cho Hà va Cường vào nhà Sau đó anh Quý gọi điệncho gia đình đến đưa đI bệnh viện và nhờ người đi báo cáo công an xã đến canthiệp Khi anh LÊ VĂN HOA (là anh vợ Quý ) đi xe máy đến trở anh Quý điviện thì lê thiêm đạt (anh trai Hà) còn chạy theo lôI anh Quý xuống đường đấm