Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
338,5 KB
Nội dung
TUẦN 31 (Từ ngày 11/04/2011 đến ngày 15/04/2011) Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết 1+2 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: Bác sĩ Y-éc-xanh I. Mục tiêu: * Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK) - HS khá, giỏi trả lời được CH 5 SGK. * Kể chuyện - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ - HS: vở ghi, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Môn: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc bài “Một mái nhà chung” và TLCH trong SGK. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: * HĐ 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc lại bài - GV yêu cầu HS đọc từng câu trong bài và luyện đọc các từ khó - GV gọi HS đọc từng đoạn trước lớp + Tìm hiểu từ khó: ngưỡng mộ, dịch hạch, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. + Nha Trang là 1 thành phố ven biển của tỉnh Khánh Hòa. - GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc - HS báo cáo sĩ số lớp - 2 HS thực hiện. - HS nhận xét - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS theo dõi. - 1HS đọc lại bài - HS nối tiếp đọc từng câu và luyện đọc từ khó. - 4HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc chú giải SGK. - HS nghe giới thiệu về thành phố Nha Trang. - HS đọc theo nhóm 4 - Các nhóm thi đọc 1 - Gọi HS nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt - GV nhận xét, cho điểm - Gọi HS đọc lại bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc- xanh? - Em thử đoán xem bà khách nghĩ nhà bác học Y-éc- xanh là người như thế nào? Trong thực tế vị bác sĩ khác gì so với trí tưởng tượng của bà? - Vì sao bà khách nghĩ rằng Y-éc-xanh quên nước Pháp? - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y- éc-xanh? - Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết địng ở lại Nha Trang? * HĐ 3: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm (người dẫn chuyện, bà khách, Y-éc-xanh). - GV cho các nhóm thi đọc theo vai. - GV nhận xét, cho điểm - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - 1HS đọc lại bài - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết tại sao bác sĩ Y-éc-xanh …biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng,… Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về nước Pháp - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. - Ông muốn trở lại giúp người dân Việt Nam chống lại bệnh tật. / Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. / … - Mỗi nhóm 3 em đọc theo 3 vai - 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai. Tiết 2 Môn: Kể chuyện - Gọi 1HS đọc yêu cầu của phẩn kể chuyện SGK. - GV cho HS quan sát tranh SGK - Dựa vào 4 tranh minh họa, chúng ta kể lại câu chuyện bằng lời của ai? - Vậy khi kể chuyện bằng lời của bà khách cần xưng hô như thế nào? - Yêu cầu HS kể theo cặp - Gọi HS nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện theo lời bà khách - Gọi 4HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bà khách 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài “Bài hát trông cây” -1HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS quan sát 4 tranh. - Bằng lời của bà khách. - Xưng tôi - HS kể lại theo cặp - HS thực hiện - 4HS thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. * Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Môn: Toán Bài: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 2 I. Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không quá 2 lần và không liên tiếp) . II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ - HS: vở ghi, SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: *HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 14273 x 3 - Viết lên bảng: 14273 x 3 - Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên? - Ta thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân trên, và nêu lại cách tính. - GV nhận xét và nhắc lại cách tính * HĐ 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm, lần lượt từng HS trình bày lại cách tính. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Các số cần điền vào ô trống là các số như thế nào? - Muốn tìm tích của hai số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV chữa bài và cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và thực hiện phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - 1HS đọc phép nhân. - Từ phải sang trái - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con - HS đọc yêu cầu - 4HS lên bảng, lớp làm SGK. - 1HS đọc yêu của của đề. - HS trả lời - Ta thực hiện phép nhân - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào SGK. - 1HS đọc yêu cầu. - HS trả lời -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 2HS nêu. * Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Môn: Đạo đức Bài: Chăn sóc vật nuôi, cây trồng (tiết 2) 3 *GDBVMT: Mức độ Toàn phần I/ Mục tiêu: -Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để căm sóc cây trồng, vật nuôi. -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. -Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( t1). *BVMT :Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển gìn giữ và bảo vệ môi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Dự án. - Thảo luận. IV/ Phương tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. - HS: vở ghi, SGK,… V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: * HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra. - Kiểm tra nhiệm vụ đã giao về nhà: “Điều tra về chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở gia đình, nhà trường”. - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn về kết quả điều tra. N1: Khi nuôi lợn ta phải làm gì? N2: Nêu cách chăm sóc cây trồng và hoa? N3: Chăm sóc cây và hoa ở nhà? N4: Chăm sóc hoa và cây ở trường? - GV kết luận: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển gìn giữ và bảo vệ môi trường. * HĐ: Đóng vai - Gọi HS đọc lại 4 tình huống trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về 4 tình huống. - GV nhận xét - Hát tập thể - Cả lớp cùng thực hiện. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo viên. - HS thảo luận (5’) - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS đọc - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 4 * HĐ 3: Sưu tầm bài hát, thơ, kể chuyện, và việc chăm só cây trồng và vật nuôi. - GV nêu một số VD: Bài thơ: Chăm vườn hoa; Bài hát: Em đi giữa biển vàng. - GV yêu cầu 4 nhóm thi đua - GV nhận xét kết quả *HĐ 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV phát 4 phiếu lớn cho 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu, sau đó dán lên bảng lớp. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Yêu cầu cả lớp đánh giá, nhận xét kết quả của các nhóm. 4. Củng cố, dặn dò: - Kết luận chung - Nhận xét giớ học. - HS lắng nghe - HS tìm các bài thơ, bài hát… thi đua 4 nhóm. - HS nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu - HS thảo luận - HS chơi theo yêu cầu. - HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Môn: Mỹ thuật Bài: Vẽ tranh đề tài các con vật * GDBVMT: Liên hệ I. Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ các con vật - Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. * GDBVMT : GD cho HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. Phương tiện dạy học: - GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trước. - HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ và bài vẽ của HS tiết trước - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: * HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - HS báo cáo sĩ số lớp - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài 5 - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên con vật ? + Hình dáng, màu sắc con vật ? + Các bộ phận chính của con vật ? + Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - GV tóm tắt * HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Vẽ hình dáng con vật. + Vẽ thêm cảnh vật phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích. * HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + Em chọn con vật nào để vẽ. + Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật yêu thích để sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (đối với HS khá, giỏi). * HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở HS phải có ý thức bảo vệ các con vật - Để bảo vệ các con vật chúng ta cần phải làm gì? - Quan sát hình dáng của người thân, bạn bè. - Đưa vở, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán, /. - HS quan sát và lắng nghe. + Con mèo, con gà, con chó, + HS trả lời thao cảm nhận riêng. + Đầu, thân, chân, + Con thỏ, con vịt, con lợn, con trâu. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ con vật yêu thích. - HS trả lời: + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Hình ảnh phụ: cây, nhà, - Vẽ màu theo ý thích. - HS nghe và thực hiện - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về cách sắp xếp hình vẽ, hình dáng con vật, hình ảnh phụ màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất - HS lắng nghe. - HS phát biểu * Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa V I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng), viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay…cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 6 - HS: vở tập viết, bản con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi 2HS lên bảng viết Uông Bí, Uốn cây 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa viết trong bài. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - GV cho HS viết bảng con các chữ hoa * Luyện viết từ ứng dụng. - Gọi SH đọc từ ứng dụng - Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu của nước Việt Nam. - Tìm chiều cao các chữ trong từ ứng dụng - Khoảng cách giữa các tiếng bằng bao nhiêu? - GV cho HS viết bảng con từ ứng dụng * Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV Giải thích câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón tay mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bạn bạc. - Nêu độ cao và khoảng các của các chữ - GV cho HS viết bảng con * HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV cho HS viết bài - GV theo dõi, nhắc nhở HS khi viết. * HĐ3: Chấm chữa bài - Thu 5 – 7 vở chấm điểm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm bài tập. - Hát tập thể - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước: Uông Bí Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - V, L, B - HS theo dõi. - HS viết trên bảng con: V, L, B - HS đọc từ ừng dụng: Văn Lang - HS lắng nghe - HS nêu chiều cao các chữ - Bằng một con chữ o - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người - HS lắng nghe - HS nêu chiều cao các chữ - HS tập viết trên bảng con: Vỗ tay. - HS lắng nghe - HS viết vào vở Tập viết. - HS nộp vở cho GV chấm bài * Rút kinh nghiệm: 7 Tiết 3 Môn: Thể dục Bài: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân – Trò chơi “Ai kéo khoẻ” I. Mục tiêu: - Biết cách tung và bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng băng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: + GV tập hợp, cho HS ôn lại cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + GV chú ý 1 số sai thường mắc (tung bóng quá mạnh hoắc quá nhẹ, quá cao hoặc quá thấp, tung lệch hướng, đón không đúng đường bóng ) - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thử. Khi HS nắm vững cách chơi thì mới cho chơi chính thức. - Trước khi chơi, GV cho HS khởi động kỹ lại các khớp, hướng dẫn cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc, vừa an toàn. 3-Phần kết thúc - GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh sân - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung, đi đều theo nhịp, hát và chạy chậm 1 vòng quanh sân tập dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng. - HS tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang quay mặt lại để chơi trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS khởi động các khớp - HS chạy chậm thả lỏng quanh sân. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Môn: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 8 - Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. - HS khá, giỏi làm thêm BT 3a. II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ - HS: vở ghi, SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 21245 x 3 = 42718 x 2 = - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: * HĐ1: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính và tính? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa bài, cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Để tính được số lít dầu còn trong kho, chúng ta cần tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong biểu thức có các phép tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết bảng phép nhân: 11000 x 3 và YC cả lớp thực hiện nhân nhẩm. - Em đã thực hiện nhân nhẩm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK. - Nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bị bài tiếp theo. - 1HS lên bảng. Lớp làm bảng con. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu - HS nêu - 4HS lên bảng, lớp làm vở. - 1HS đọc đề toán. - HS nêu. - HS trả lời - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Nhân chia trước, cộng trừ làm sau. - 4 HS lên bảng làm bài (HS khá, giỏi làm câu b) - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả: 33000 - HS trả lời. 11 nghìn x 3 = 33 nghìn. Vậy 11000 x 3 = 33000 - HS thực hiện * Rút kinh nghiệm: 9 Tiết 5 Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời I. Mục tiêu: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; từ mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời *HS khá, giỏi: Biết được hệ mặt trời có 9 hành tinh và chỉ Trái đất là hành tinh có sự sống II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài: - Quan sát - Thảo luận nhóm - Kể chuyện - Thực hành IV. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Phiếu thảo luận nhóm. - HS: vở ghi, SGK V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình minh họa và thuyết minh được về hai chuyển động của Trái Đất. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3.2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và thảo luận theo 2 câu hỏi sau: + Quan sát hình 1 SGK/ tr 116. Hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời? + Hãy nhận xét vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời? /?/ Tại sao lại gọi Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời? /?/ Hệ mặt trời gồm những hành tinh gì? Kết luận *Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh có sự sống. - Yêu cầu HS quan sát hình 2/ tr 117 SGK, thảo luận - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh đó là: Sao Thủy, sao Kim, sao Mộc, sao Thiên Vương, Trái Đất, sao Hải Dương, sao Diêm Vương. + Trái Đất là hành tinh thứ 3 xét từ vị trí của Mặt Trời. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thủy, hành tinh xa Mặt Trời là sao Diêm Vương. - Vì sao Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. - Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh. - HS thảo luận theo cặp. - 3 - 4 cặp HS thực hiện trình bày. 10 [...]... chú ý nghe giảng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả - Cần rèn thêm về đọc - Trống vào lớp nhưng không vào lớp ngay 3 HS bổ sung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết 24 ... thể Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 31 23 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm: - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe... định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 1 và 2 – tuần 30 - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2 Các hoạt động: * HĐ1: Luyện tập BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Treo bản đồ thế giới lên bảng lớp - GV ghi bảng: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-laixi-a, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, … Hoạt động của HS - HS báo cáo sĩ số lớp. .. lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Lớp theo dõi - 4HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - Chữ đầu trong bài thơ, - HS viết bảng con - HS nhớ viết bài - HS nộp bài - HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - Đọc kết quả – cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng BT3:- Yêu cầu HS đọc BT - HS đọc yêu cầu - Phát giấy A4 cho một số HS làm bài, dán bài lên - HS thực hiện bảng lớp, đọc các câu văn - HS làm bài... và cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài hiện Cả lớp làm bảng con - Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất - 1 HS nêu yêu cầu BT - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con - 1HS đọc lại đề toán - HS trả lời - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở - 1HS nêu yêu cầu bài toán - 3HS lên bảng làm (HS khá, giỏi làm dòng 3), cả lớp làm vào SGK - GV nhận xét cho điểm 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết... lần lượt đọc, cả lớp theo dõi cuộc họp + Điều cần phải bàn trong nhóm là: Em cần làm gì -HS thực hiện để bảo vệ môi trường? (trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao hồ, sông ngòi …) Sau đó nêu những việc làm cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường, làm cho môi trường sạch, đẹp - Chia lớp thành các nhóm - HS hoạt động nhóm - Mời 2, 3 nhóm trình bày - 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp - Cả lớp nhận xét bình... học thuộc bài thơ) II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ - HS: vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp - HS báo cáo sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS đọc bài Bác sĩ Y-éc-xanh và trả lời câu -3HS thực hiện hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: 3.1... yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định lớp: - Hát tập thể 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng yhực hiện phép tính 12458 : 5 = - 2HS lên bảng làm bài Lớp làm vào nháp 12780 : 8 = - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài lên bảng 3.2 Các hoạt động: - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con * HĐ 1:Luyện tập Bài 1: - Gọi... GV soạn II Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ - HS vở ghi, SGK, bảng con III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định lớp: - Hát tập thể 2 Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết các từ hay viết sai - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 17 - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2 Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn... quan tâm? + Phải làm những việc thiết thực, cụ thể như thế nào để bảo vệ môi trường? - HS: Vở ghi, SGK V Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp - HS báo cáo sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Mời 4HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài -4HS thực hiện - Nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài - HS lắng nghe . câu b) - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả: 33 000 - HS trả lời. 11 nghìn x 3 = 33 nghìn. Vậy 11000 x 3 = 33 000 - HS thực hiện * Rút kinh nghiệm: 9 Tiết 5 Môn: Tự nhiên. định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 1 và 2 – tuần 30 - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. 3. 2 BT - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - 1HS đọc lại đề toán. - HS trả lời - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở - 1HS nêu yêu cầu bài toán - 3HS lên bảng làm (HS khá, giỏi làm dòng 3) , cả lớp