báo cáo thực tập về chăm sóc trẻ em mầm non

13 4K 8
báo cáo thực tập về chăm sóc trẻ em mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1,2 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THỊ NGÂN VANG LỚP: TCMN 1B PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Lê Thị Ngân Vang Nhóm/lớp TH: 19-24 tháng+chồi 2 Trường: Mầm non 5 Người chấm:…………………… STT NỘI DUNG ĐIỂM NHẬN XÉT ĐIỂM ĐẠT Hình thức trình bày báo cáo: 3 ĐIỂM 1 Đầy đủ các mục theo yêu cầu, đúng qui cách, đảm bảo đủ dung lượng qui định 1đ 2 Trình bày trang, dãn dòng, đánh số đề mục hợp lý 1đ 3 Trưng bày tranh ảnh minh họa hợp lý, có chú giải 0,5đ 4 Nội dung trình bày theo văn phong khoa học 0,5đ Nội dung báo cáo: 7 ĐIỂM 5 Đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu 1đ 6 Bố cục hợp lý, chặt chẽ 1đ 7 Nội dung phong phú, cụ thể, chi tiết 2đ 8 Nội dung có những nhận định, phân tích, đánh giá, hợp lý, sâu sắc 2đ 9 Sáng tạo 1đ TỔNG CỘNG 10Đ Tổng số điểm: Giáo viên chấm (ghi bằng số và chữ) (Chữ ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN 1. GIỚI THIỆU 3 I)Trường thực tập: 3 1)Sơ lược lịch sử xây dựng và phát triển của trường 3 2)Hệ thống cơ cấu tổ chức 3 3)Cơ sở vật chất phục vụ công tác chăm sóc và giáo dục 4 4)Hoạt động của trường mầm non 4 II)Địa chỉ trường : 254A CMT8- Phường 5- Tân Bình - TPHCM 5 III)Nhóm lớp thực tập: 5 IV) Giáo viên phụ trách 5 IV) Thời gian thực tập: 5 PHẦN 2. NỘI DUNG 6 I)Nội dung công việc thực hiện: 6 II)Kết quả thực tập 8 1) Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng 8 2)Tổ chức giờ học 8 3)Tổ chức hoạt động vui chơi 8 4)Môi trường giáo dục 9 5)Đề xuất kiến nghị và giải pháp 9 6)Nhận thức của bản thân về nghề giáo viên mầm non và định hướng phấn đấu của bản thân 9   NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1. GIỚI THIỆU I)Trường thực tập: 1)Sơ lược lịch sử xây dựng và phát triển của trường

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1,2 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THỊ NGÂN VANG LỚP: TCMN 1B PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Lê Thị Ngân Vang Nhóm/lớp TH: 19-24 tháng+chồi 2 Trường: Mầm non 5 Người chấm:…………………… STT NỘI DUNG ĐIỂM NHẬN XÉT ĐIỂM ĐẠT Hình thức trình bày báo cáo: 3 ĐIỂM 1 Đầy đủ các mục theo yêu cầu, đúng qui cách, đảm bảo đủ dung lượng qui định 1đ 2 Trình bày trang, dãn dòng, đánh số đề mục hợp lý 1đ 3 Trưng bày tranh ảnh minh họa hợp lý, có chú giải 0,5đ 4 Nội dung trình bày theo văn phong khoa học 0,5đ Nội dung báo cáo: 7 ĐIỂM 5 Đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu 1đ 6 Bố cục hợp lý, chặt chẽ 1đ 7 Nội dung phong phú, cụ thể, chi tiết 2đ 8 Nội dung có những nhận định, phân tích, đánh giá, hợp lý, sâu sắc 2đ 9 Sáng tạo 1đ TỔNG CỘNG 10Đ Tổng số điểm: Giáo viên chấm (ghi bằng số và chữ) (Chữ ký và ghi rõ họ tên) 2 MỤC LỤC 3 NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1. GIỚI THIỆU I)Trường thực tập: 1)Sơ lược lịch sử xây dựng và phát triển của trường -Trường được xây dựng năm 1998, có 2 cơ sở: + Cơ sở 1: 254A CMT8- phường 5- Tân Bình + Cơ sở 2: 165/156 Lưu Nhân Chú- phường 5- Tân Bình -Trường đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ và các chuyên đề nâng chất lượng giáo dục trẻ theo chỉ đạo của Bộ, Sở GDĐT, Phòng GD quận TB. Trường đạt bằng khen của Bộ GDDT năm 2011, danh hiệu trường tiên tiến cấp Thành Phố liên tục từ năm 1998 đến 2012 2)Hệ thống cơ cấu tổ chức -Ban giám hiệu: 03 người -Hiệu phó chăm sóc: Lê Thị Diễm -Hiệu phó chuyên môn Mai Thị Mông Thu -Đoàn thể: công đoàn và chi đoàn + CTCĐ: Nguyễn Thị Kim Liên + BTCĐ: Vũ Thị Lệ Hằng -Tổ chuyên môn: 3 tổ + TT Nhà trẻ: cô Đỗ Thị Xuân Lý + TT mầm: cô Trần Thị Quốc Khánh + TT chồi- lá: Nguyễn Thị Kim Liên 4 3)Cơ sở vật chất phục vụ công tác chăm sóc và giáo dục -Nhà trường tổ chức nuôi dạy 329 cháu/ 9 nhóm lớp: + Nhà trẻ: 03 nhóm: 1 nhóm 19-24 tháng và nhóm 25- 36 tháng + Mẫu giáo 6 lớp: 2 mầm , 2 chồi, 2 lá -Trường có phòng thư viện, phòng âm nhạc, phòng hoạt động thể chất. Đầu năm học trường có bổ sung các trang thiết bị phục vụ công tác nuôi dạy trẻ,( Dép, ca, khăn, yếm, kệ vui chơi, đồ dùng dạy học…). Đảm bảo mỗi lớp đều có đủ đồ dừng cá nhân cho trẻ -Cơ sở vật chất trường có diện tích phòng học tương đối, phòng vệ sinh hẹp cơ sở vật chất xuống cấp thấm dù hàng năm đều có kế hoạch sửa chữa 4)Hoạt động của trường mầm non -Trường đón trả trẻ từ 76 giờ 45 đến 17 giờ -Công tác chăm sóc tiếp tục thực hiện chuyên đề “ Đổi mới tổ chức bữa ăn” ở khối chồi và lá -Trường thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới: Mục tiêu giáo dục trẻ nhằm phát triển các lĩnh vực về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mỹ, nội dung GDMN phải phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý trẻ, hài hòa giữa chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục -Trẻ biết lễ phéo, thật thà, hồn nhiên, ham hiểu biết, yêu thích cái đẹp và thích đi học, phương pháp gdmn chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện, nêu gương, động viên khích lệ trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích cực theo nhóm hoặc cá nhân. Nội dung đánh giá trong chương trình coi trọng việc đánh giá sự tiến bộ cua từng trẻ, cũng như đánh giá việc thực hiện chương trình của giáo viên giúp điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ và tình hình thực tế trường, lớp ở địa phương • Muốn thực hiện tốt chương trình thì giáo viên cần 5 -Chuẩn bị tốt kế hoạch giáo dục -Tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực thực hiện đúng chế độ sinh hoạt -Xây dựng môi trường có đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động -Thực hiện hoạt động đánh giá trẻ theo mục tiêu giáo dục II)Địa chỉ trường : 254A CMT8- Phường 5- Tân Bình - TPHCM III)Nhóm lớp thực tập: • 19->24 tháng - Số trẻ: 34 • Chồi 2 - Số trẻ: 48 IV) Giáo viên phụ trách Giáo viên 1: Giáo viên 2: Giáo viên 1: Giáo viên 2: IV) Thời gian thực tập: Thực tập từ ngày PHẦN 2. NỘI DUNG I)Nội dung công việc thực hiện: • Lớp 19-24 tháng -Làm quen với trẻ 6 -Hát cho trẻ nghe -Quan sát giờ học của lớp chồi 2 & lớp 19-24 tháng, giờ chơi của lớp cơm thường 2 & mầm 1 -Quan sát các cô trong lớp lên tiết -Quan sát giờ học và giờ chơi của trẻ -Cùng cô quản trẻ trong lớp -Giúp các cô dọn vệ sinh trong lớp -Đút cho trẻ ăn và vệ sinh cho trẻ -Chơi cùng trẻ -Thay đồ cho trẻ -Thay tả cho trẻ -Tập chia thức ăn cho trẻ -Tập lau mặt cho trẻ -Tập tổ chức giờ ngủ cho trẻ -Tập làm giáo cụ và lên tiết thử -Tập giao tiếp với phụ huynh -Tổ chức giờ chơi cùng cô trong lớp -Chuẩn bị đầy đủ các giáo cụ để lên tiết -Dạy trẻ tập nói tên các phương tiện giao thông -Dạy trẻ hát -Tổ chức 2 giờ học và 2 giờ chơi để cô trong lớp chấm -Tổ chức lau mặt và tổ chức giờ ngủ để cô trong lớp chấm • Lớp chồi 2 7 -Làm quen với trẻ và trò chuyện cùng trẻ -Giúp cô quản trẻ trong lớp -Tự quản trẻ trong lớp -Kể truyện cho trẻ nghe -Tập cho trẻ viết chữ -Tập múa cho trẻ -Quan sát cô dạy trẻ -Quan sát giờ học giờ chơi của trẻ -Đi lấy thức ăn về tổ chức bữa ăn cho trẻ -Bao quát và nhắc nhở trẻ trong bữa ăn -Quan sát trẻ rửa tay và nhắc nhở trẻ -Dạy trẻ học -Lau nhà và tổ chức giờ ngủ -Tham gia biểu diễn văn nghệ của trường mừng ngày giổ tổ Hùng Vương -Tổ chức giờ học, giờ chơi và tổ chức rửa tay cho cô trong lớp chấm -Tổ chức giờ học, giờ chơi và tổ chức bữa ăn cho ban giám hiệu chấm -Chơi cùng trẻ các trò chơi nhỏ -Tập giao tiếp với phụ huynh -Xử kí những tình huống nhỏ của trẻ -Dạy trẻ hát -Tập cho trẻ năn ấm trà -Dọn về sinh trong lớp học 8 -Cùng trẻ khám phá khoa học II)Kết quả thực tập 1) Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng -Các cô đã phân công rõ ràng và theo em việc phân công này la rất quan trọng bởi vì trong lớp thì có rất nhiều trẻ và khi phan công công việc ra như thế sẽ rất có ích cho cả 2 cô, các cô có thể hoàn thành công việc của mình nhanh chóng và có hiệu quả, mang lại sự an toàn cho trẻ 2)Tổ chức giờ học - Các cô đã lên các tiết dạy rất thú vị, cô đã truyền tải đầy đủ nội dung đến cho trẻ và cô đã tạo hứng thú cho trẻ trong việc giảng dạy của mình, cô đã chú tâm vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cô nhấn mạnh những từ khó trong bài giúp trẻ đọc đi đọc lại câu khó, và theo em thì những tiết dạy của cô rất hay và đạt hiệu quả và bao quát trẻ tốt phát triển được ngôn ngữ cho trẻ 3)Tổ chức hoạt động vui chơi - Các cô đã phân công rõ ràng và bao quát trẻ tốt cái đáng chú ý nhất là ở đây các cô đã chuẩn bị các giáo cụ đầy đủ tạo không gian chơi thoáng mát và đầy thú vị cho trẻ theo em thì các cô đã hoàn thành tốt việc tổ chức hoạt động vui chơi của mình. 4)Môi trường giáo dục - Em thấy môi trường giáo dục ở đây rất tốt và có nhiều điều kiện phát triển thể lực cho trẻ, 1 môi trường thân thiện và đầy kinh nghiệm, 1 đội ngũ giáo viên đầy nhiệt huyết với nghề yêu thương trẻ như con của mình 5)Đề xuất kiến nghị và giải pháp • Đối với giáo viên mầm non -Cần bám sát mức độ tiếp thu của trẻ 9 -Phải nghiêm khắc với trẻ hơn để hình thành nề nếp học tập , ý thức kỷ luật và khả năng lắng nghe của trẻ -Yêu thương đối xử công bằng với trẻ, nắm được đặc điểm tâm sinh lí của trẻ • Giải pháp -Cần theo dõi và quan sát trẻ thường xuyên -Đưa ra một số kỷ luật đối với trẻ, kịp thời xử lí những trẻ cá biệt trong lớp, gặp và trao đổi với phụ huynh -Thường xuyên tiếp xúc với trẻ trò chuyện nhiều hơn với trẻ và đối xử công bằng • Đối với ban giám hiệu nhà trường -Niềm nở với giáo sinh nhiều hơn -Quan tâm đến giáo sinh hơn 6)Nhận thức của bản thân về nghề giáo viên mầm non và định hướng phấn đấu của bản thân -Giáo dục mầm non là một bậc giáo dục mở đầu trong hệ thống quốc dân Việt Nam. Đặc biệt giáo dục mầm non là nền tảng cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn thể, toàn dân và toàn xã hội. Xong người trực tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấu hết mình vì sự nghiệp giáo dục. -Nghề giáo viên mầm non là nghề trồng người, là một nghề vô cùng khó khăn đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có tay nghề thật vững và đặc biệt phải có lòng yêu nghề mến trẻ. -Trong cuộc sống của chúng ta chắc vẫn thường nghe hay bắt gặp ở đâu đó những câu nói tưởng chừng như bình thường nhưng nó chứa đựng một ý nghĩa hết sức to lớn như: “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, “trẻ em như búp trên cành biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” , trẻ em như một tờ giấy trắng nên ta viết lên đó 10 [...]...những điều tốt đẹp thì trẻ sẽ tốt, nhưng khi ta viết lên đó những điều xấu thì tương lai của các em sẽ không tốt đẹp, trẻ em góp phần không nhỏ trong việc tiếp nối, lãnh hội những tri thức mới là nền tảng của sự phát triển của đất nước sau này -Là một người giáo viên mầm non trong tương lai , em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quan trọng... và quí báu để giáo sinh tiếp cận các cháu thâm nhập thực tế giáo dục , tìm hiểu tâm lí tình cảm của các cháu đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện tiết dạy cũng như công tác chủ nhiệm , thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những kiến thức còn thiếu để mình hiểu biết ngày càng tốt hơn, để có thể trao đổi những kinh nghiệm và thực hiện tốt những công việc được giao một cách tốt

Ngày đăng: 10/06/2015, 01:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU

    • I)Trường thực tập:

      • 1)Sơ lược lịch sử xây dựng và phát triển của trường

      • 2)Hệ thống cơ cấu tổ chức

      • 3)Cơ sở vật chất phục vụ công tác chăm sóc và giáo dục

      • 4)Hoạt động của trường mầm non

      • II)Địa chỉ trường : 254A CMT8- Phường 5- Tân Bình - TPHCM

      • III)Nhóm lớp thực tập:

      • IV) Giáo viên phụ trách

      • IV) Thời gian thực tập:

      • PHẦN 2. NỘI DUNG

        • I)Nội dung công việc thực hiện:

        • II)Kết quả thực tập

          • 1) Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng

          • 2)Tổ chức giờ học

          • 3)Tổ chức hoạt động vui chơi

          • 4)Môi trường giáo dục

          • 5)Đề xuất kiến nghị và giải pháp

          • 6)Nhận thức của bản thân về nghề giáo viên mầm non và định hướng phấn đấu của bản thân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan