giao an 5 buoi chieu T29

21 251 0
giao an 5 buoi chieu T29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19: To¸n DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan. II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy tốn – SGK giáo án III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ổn định lớp : 2. Ki ểm tra b ài cũ: “Hình thang “. - Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài m ới : a. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “. b. Hướng dẫn các hoạt động . @) Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD. - Xác định trung điểm M của canh BC - Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - u cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M - u cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM. Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác. @) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK - So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK? - Tính diện tích tam giác ADK? - So sánh độ dài của DK với DC và CK? - So sánh độ dài CK với độ dài AB? - Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB? - Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thơng qua DC và AB? => Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là -Hát -Lớp nhận xét. - HS dùng thước để xác định trung điểm M - HS dùng thước để vẽ hình - HS thực hành cắt ghép - Thực hành xếp hình - Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD) S 2 AHDK ADK × = + Độ dài DK = DC + CK + CK = AB + DK = (DC+AB) Diện tích tam giác ADK là: S 2 )( AHABDC ADK ×+ = - Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là: A D A D M B CH H M C K 2 )( AHABDC ×+ @) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang - DC và AB là gì của hình thang ABCD? - AH là gì của hình thang ABCD? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? GV giới thiệu công thức - Gọi diện tích là S - Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang - Gọi h là đường cao của hình thang Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang? HS nêu lại công thức c- Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thang biết a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m Gọi HS chữa bài. GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách tình diện tích hình thang? - Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b? - Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm? - Yêu cầu HS làm vào VBT - 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 2 )( AHABDC ×+ - Là đáy lớn và đáy bé của hình thang - Là đường cao của hình thang - Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2 2 *)( hba S + = (Cùng một đơn vị đo) - Học sinh vận dụng công thức làm bài. )2(50 2 5)812( cmS = ×+ = )2(84 2 5,10)6,64,9( mS = ×+ = Nhận xét - Tính diện tích hình thang - 1 HS nêu - Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang a) Diện tích hình thang là: (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm 2 ) b) Diện tích hình thang là: (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 32,5cm 2 ; 20cm 2 - Tìm diện tích thửa ruộng hình thang. - Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao. - Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang. 4cm 5 c m 9cm 4 c m 3cm 7cm - tớnh din tớch tha rung hỡnh thang chỳng ta phi bit gỡ? - Trc ht chỳng ta phi tỡm gỡ? - Yờu cu HS lm bi. Túm tt: a : 110m b : 90,2m h = trung bỡnh cng hai ỏy S = ? m 2 Gii Chiu cao ca hỡnh thang l: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Din tớch tha rung hỡnh thang l: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m 2 ) ỏp s: 10020,01(m 2 4. Cng c- Dn dũ: HS nhc li cụng thc tớnh din tớch hỡnh thang. - GV c bi th vui v cụng thc tớnh din tớch hỡnh thang. -Dn HS lm bi tp v BT toỏn , hc thuc quy tc v xem trc bi sau . - Nhn xột tit hc . TOán(bổ sung) ễN: diện tích hình thang I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình thang. Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình thang. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang. Học sinh viết công thức : S = 2 )( hba ì+ 2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. Đánh dấu x vào ô trống dới hình thang có diện tích bé hơn 50cm 2 5cm 13cm 7cm 6cm 9cm 18cm x Bài tập 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống. Hình thang (1) (2) (3) Đáy lớn 2,8m 1,5m 3 1 dm Đáy bé 1,6m O,8m 5 1 dm Chiều cao 0,5m 5dm = 0,5m 3 1 dm Diện tích 1,1m 2 o.575m 2 15 2 dm 2 Bài tập 3. Hình H đợc tạo bởi một hình tam giác và một hình thang (xem hình vẽ). Tính diện tích hình H. Bài giải 9cm Diện tích hình tam giác là : 9 ì 13 : 2 = 58,5 (cm 2 ) 13cm Diện tích hình thang là : (22 + 13) ì 12 : 2 = 210 (cm 2 ) 12cm Diện tích hình H.là : 58,5 + 210 = 268,5 (cm 2 ) Đáp số : 268,5 cm 2 22cm 3.Củng cố dặn dò : Hình H Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang. Dặn dò về nhà. TIếng việt(bổ sung) LUYệN ĐọC : ngời công dân số một I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đợc tính cách nhân vật - Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc của Nguyễn tất Thành. III. Các hoạt động: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 Giới thiệu 2. Luyện đọc * Luyện đọc đúng : -YC 3 HS đọc nt lần 1. -YC HS nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - Học sinh đọc. - Nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - GV gọi HS lần lợt đọc bài từng đoạn. - Lần lợt học sinh đọc nối tiếp -YC hs luyn c cp ụi. -GV gi HS c b i - GV sa sai cho HS. - Học sinh đọc. * Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - YC HS nêu cách đọc đoạn 1. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét. - Học sinh đọc diễn cảm . * Bài văn nói lên điều gì? * Chữa bài tập trắc nghiệm TV - Tuần 19 ( Bài 1,2,3) . ND: Tõm trng ca ngi thanh niờn Nguyn Tt Thnh day dt, trn tr tỡm con ng cu nc, cu dõn 3 Củng cố Dặn dò: VN luyện đọc bài. toán(bổ sung) luyện tập tính diện tích hình thang I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình thang. Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình thang. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang. Học sinh viết công thức : S = 2 )( hba ì+ 2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 VBTT5 (6): Bài giải: Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là : 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là : 26 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là : (34 + 26) ì 20 : 2 = 600 (m 2 ) Số thóc của thửa ruộng đó thu hoạch là : 70,5 ì 600 : 100 = 432 (kg) Đáp số : 432kg Bài tập 2 VBTT5 (8). Tính diện tích hình thang biết: a) Độ dài đáy bé 10cm, đáy lớn 15cm, chiều cao 8cm Diện tích hình thang là : (15 + 10) ì 8 : 2 = 100 (cm 2 ) b) Độ dài đáy bé 16cm, đáy lớn 21cm, chiều cao 9cm Diện tích hình thang là : (16 + 21) ì 9 : 2 = 166,5 (cm 2 ) Đáp số : a) 100 cm 2 b) 166,5cm 2 Bài tập 4 VBTT5 (8). Bài giải : Diện tích của hình chữ nhật cũ là : 10 ì 16 = 160 (m 2 ) Khi chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng thêm là ; 4 ì 10 = 40 (m 2 ) Khi chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng số % là ; 40 : 160 = 0,25 = 25% Đáp số : 25 % 3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang. Dặn dò về nhà. TAP LAỉM VAấN LUYN TP T CNH (Dng on m bi) I- Mc tiờu Giỳp HS: - Cng c kin thc v cỏch vit on m bi theo kiu trc tip v giỏn tip. - Thc hnh vit on m bi cho bi vn t ngi theo kiu trc tip v giỏn tip. II- dựng dy hc - Bng ph, giy kh to, bỳt d. III- Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. H/d làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào. - Người định tả là ai và được giới thiệu ntn? - Người định tả xuất hiện ntn? -Kiểu mở bài đó là gì? - ở đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu ntn? -Vậy đây là kiểu mở bài nào? - Thảo luận cặp (2’): Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? - Nhận xét câu trả lời của HS. => Kết luận. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Người em định tả là ai? - Em gặp gỡ, quen biết ntn? - Tình cảm của em với người đó rất yêu quý; thân thiết; ntn? - GV treo bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài. - Y/c HS tự làm bài. - 2 HS dán bài lên bảng và đọc. GV và HS nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS dưới lớp đọc bài. - GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu. +GV đọc cho HS tham khảo về 2 cách mở bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Kiểu bài văn tả người. - Người bà trong gia đình, được giới thiệu trực tiếp. - Xuất hiện trực tiếp. - Mở bài trực tiếp. + Không giới thiệu trực tiếp. + Mở bài dán tiếp. + Đoạn a: Mở bài trực tiếp. + Đoạn b: Mở bài dán tiếp. - 1 HS đọc. VD: Ông nội, bạn Nga, anh Minh Quân - Học cùng lớp, về quê thăm ông - HS đọc và làm bài. - 2 HS viết vào giấy khổ to, Lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. - 3-5 HS đọc. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Buæi chiÒu: to¸n(bæ sung) LuyÖn tËp: diÖn tÝch h×nh thang I. Môc tiªu - Hs tiÕp tôc ®îc cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tÝnh diÖn tÝch h×nh thang - Hs vËn dông lµm c¸c bµi tËp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2: Thực hành Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD tại D. Cạnh đáy AB là 30 cm. Đáy Dc là 50cm vàcạnh bên AD là25 cm. a) Tính diện tích hình thang ABCD b) Tính diện tích hình tam giác ABCD Hs làm bài, 1 Hs lên bảng (?) nêu cách làm bài? Bài 2: Cho hình thang ABCD có kích thớc nh hình vẽ a) tính diện tích hình thang ABCD b) Tính diện tích hình tam giác BEC c) Tính tỷ số diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình tam giác ABED - hs làm bài vào vở - gv chấm bài, nhận xét bài - Gọi 1 Hs lên chữa bài - (?) nêu cách làm bài - Gv củng cố lại cách làm bài Bài 3: Một mảnh đất hình thang có độ dài đáy là 18m, 12m; chiều cao là 15m. Ngời ta dùng 5 2 diện tích mảnh đất để làm nhà. Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu m 2 ? - yêu cầu Hs làm bài, 1 Hs lên bảng, nhận xét bài - (?) Gv củng cố lai cách làm bài 3. Củng cố, dặn dò tiếng việt( bổ sung) LUYN : CU GHẫP I. MC TIấU : 1. Nm c khỏi nim cõu ghộp mc n gin. 2. Nhn bit c cõu ghộp trong on vn, xỏc nh c v cõu trong cõu ghộp; t c cõu ghộp. II. DNG DY HC : - V BT. - Bng ph. III. CC HOT NG DY HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - GV gii thiu bi. HS lng nghe. Hot ng 1 : Lm cõu 1 - Cho HS c yờu cu ca BT. - GV giao vic cho HS. - Cho HS lm vic. HS c, c lp c thm theo. HS lm vic cỏ nhõn. HS c thm on vn. Dựng bỳt chỡ ỏnh s th t cõu trong SGK (hoc VBT). Xỏc nh CN-VN trong tng cõu. A H DC B E 10cm 20 cm - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.  Hoạt động 2 : Làm câu 2 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. - GV giao việc cho HS và yêu cầu HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.  Hoạt động 3 : Làm câu 3 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 3. - GV giao việc cho HS và yêu cầu HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - GVnhận xét và chốt lại kết quả đúng. Một số HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. HS làm việc cá nhân. Một số HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. HS làm việc cá nhân. Một số HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. - Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3 HS đọc. HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà không nhìn SGK.  Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 (8’) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 và đọc đoạn văn. - GV giao việc và cho HS làm việc (GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài). - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.  Hoạt động 2 : Làm bài tập 2 (3’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc và cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.  Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 (7’) Câu 3a : - Cho HS đọc yêu cầu của câu 3a. - GV giao việc. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3 HS hoặc có thể ghi sẵn lên bảng phụ để 3 HS lên làm trên bảng phụ). - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu 3b : - Cho HS đọc yêu cầu của câu 3b. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. 3 HS làm bài vào phiếu. 3 HS làm bài vào phiếu lên dán bảng lớp. Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân. Một vài HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Lắng nghe. HS làm bài vào nháp (hoặc trên bảng phụ). HS trình bày. Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. theo. Lắng nghe. HS làm bài cá nhân. HS trình bày. Lớp nhận xét. - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét TIẾT học. - Nhắc HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 3 HS nhắc lại. Lắng nghe. HS thực hiện. Thø sáu ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2011.(Dạy bài thứ năm) BUỔI SÁNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. - Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ III. Hoat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đặt câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. - Gọi 1 số hs đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs làm bài tập. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu vở bài tập trang 5. c. Ghi nhớ: - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu hs lấy ví dụ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Kiểm tra chéo sách vở. - 2 hs làm, mỗi hs 1 câu. - 3 hs đọc. - 1 hs đọc. - HS đọc yêu cầu của đề + 3 câu a, b, c - 3 HS lên bảng làm bài, HS khác gạch trong SGK. +a, Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế : Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2vế. Câu 2 : Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế. +b, Đoạn này có 1 câu ghép, gồm 2 vế: Dấu 2 chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế. +c, Đoạn này có 1 câu ghép, gồm 3 vế: các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế. *Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm thuộc tại lớp. - Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu trong vở bài tập trang 6. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài. - 2 hs dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. - Cho điểm hs viết đoạn văn đạt yêu cầu. - Gọi hs đọc đoạn văn. - Đọc mẫu đoạn văn đã làm vở bài tập. - 3 hs đọc câu vừa đặt. - 1 hs đọc. - 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1 hs đọc. - 2 hs viết giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập. - Dán phiếu, đọc đoạn văn. - 3 hs đọc. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Công dân”. - Nhận xét tiết học. To¸n HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm được bài 3. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy Toán 5 - Thước kẻ, com pa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1: Gọi 1 hs nêu miệng. - Bài 2,3,4: Gọi hs chữa bài trên bảng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. b. Nhận biết hình tròn và đường tròn. - Đưa cho hs xem các mảnh bài hình tròn có các kích cỡ khác nhau: - Đây là hình gì? - Giới thiệu cho hs dụng cụ vẽ và cách vẽ hình tròn. c. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn. - Yêu cầu hs nêu cách vẽ bán kính. - Yêu cầu hs vẽ vào nháp. - Nhận xét: độ dài bán kính OA, OB, OC. - Thước kẻ, compa. - Hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Mỗi hs chữa 1 bài. - Hình tròn. - HS dùng compa vẽ vở: - 1 hs vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp. C A B - OA = OB = OC - 1 hs nêu. O [...]... thang biết: -Làm bài trên bảng và vào vở Tổng 2 đáy là 46cm; chiều cao bằng trung bình Bài giải cộng của 2 đáy Chiều cao hình thang là: 46 : 2 = 23 (cm) Diện tích hình thang là: 46 x 23 : 2 = 52 9 (cm2) Bài 2: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng Bài giải 25cm; đáy bé bằng 3 /5 đáy lớn; chiều cao là 1dm 1,5dm = 15cm Đáy bé hình thang là: 25 : 5 x 3 = 15 (cm) Diện tích hình thang là: ( 15 + 25) x 15. .. tiết nào? - GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ + Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? - GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ * Lắp cần cẩu (H.3 – SGK) - u cầu HS quan sát hình 3 (SGK) + GV nhắc HS lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng - GV nhận xét... chuyển số đo từ PS – STP để b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) tính * c/ Đổi 4 /5 m = 0,8 m Gọi HS nêu kết quả C = 0,8 x 3,14 = 2 ,51 2 (m) Bài 2: Kết quả: Bài 2: a/ C = 2, 75 x 2x 3,14 = 17,27 cm Kiểm tra kết quả HS làm b/ C = 6 ,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm - HS tự làm bài - Một số em đọc kết quả: Bài 3: a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) - Gọi HS đọc đề bài b/ C = 2 ,5 x 3,14 = 7, 85 (dm) - GV chữa bài - 3 HS làm bảng,... HS nghe - HS quan sát kĩ từng bộ phận + HS trả lời - HS cùng GV chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết - u cầu HS quan sát hình 2 (SGK) - 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp - HS quan sát + HS trả lời - Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ HS khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình 3... quan sát hình 3 (SGK) - 1 HS lên lắp hình 3a, cả lớp quan sát, nhận xét - 1 HS lên lắp hình 3b, cả lớp quan sát, nhận xét - HS quan sát - HS quan sát hình 4 (SGK) - 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c HĐ Giáo viên Học sinh * Lắp các bộ phận khác (H.4 – SGK) - u cầu HS quan sát hình 4 (SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK - Tồn lớp quan sát và nhận xét - GV nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh... biết: -Làm bài trên bảng và vào vở a) r = 5cm ; r = 5, 2cm b) d = 15cm ; d = 12,5cm -Nhận xét, chữa bài -GV cho lớp nhận xét -Làm bài cá nhân Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi) Bài giải Một người mua 600 cái bát Khi chun chở bị Số cái bát khơng bị vỡ là: vỡ 69 cái Mỗi các bát còn lại người đó bán được 600 - 69 = 53 1 (cái) 6000 đồng và được lãi 18% so với tiền mua bát Bán 53 1 cái bát được số tiền là: Hỏi giá tiền... tốn đã học -Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU: 1 Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2 Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dúng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 (nếu có) - Một số giấy khổ to đã phơ tơ các bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG... 0 ,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m HS đọc đề và giải: 0, 75 x 3,14 = 2, 355 (m) -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương 4 Củng cố - Dặn dò - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết xét Khoa häc SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (Tiết 1) I Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng II Chuẩn bị: GV : - Hình vẽ trong SGK trang... Hỏi giá tiền mua mỗi chục bát là bao nhiêu 6000 x 53 1 = 3 186 000 (đồng) đồng ? Tỉ số phần trăm tiền bán so với tiền mua bát là: 18% + 100% = 118% -Cho Hs tự phân tích đề, tóm tắt và giải vào vở, Tiền mua 600 cái bát là: đọc bài làm và chữa bài 3186000 : 118 x 100 = 2 700 000 (đồng) Giá tiền mua mỗi cái bát là: 2700000 : 600 x 10 = 45 000 (đồng) Đáp số: 45 000 đồng -HS nêu 3-Chữa bài trong vở bài tập... lớn của châu Á trên bản đồ II Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Các tranh ảnh liên quan III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài kiểm tra 3- Bài mới: a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài: - Vị trí địa lí và giới hạn - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong + Làm việc theo nhóm 2 : SGK về tên các châu lục, đại . thang là: 46 x 23 : 2 = 52 9 (cm 2 ) Bài giải 1,5dm = 15cm Đáy bé hình thang là: 3-Cha bi trong v bi tp -Cho HS nhc li cỏc dng toỏn ó hc -Nhn xột tit hc 25 : 5 x 3 = 15 (cm) Din tớch hỡnh thang. 1,5m 3 1 dm Đáy bé 1,6m O,8m 5 1 dm Chiều cao 0,5m 5dm = 0,5m 3 1 dm Diện tích 1,1m 2 o .57 5m 2 15 2 dm 2 Bài tập 3. Hình H đợc tạo bởi một hình tam giác và một hình thang (xem hình vẽ). Tính diện tích hình. giác là : 9 ì 13 : 2 = 58 ,5 (cm 2 ) 13cm Diện tích hình thang là : (22 + 13) ì 12 : 2 = 210 (cm 2 ) 12cm Diện tích hình H.là : 58 ,5 + 210 = 268 ,5 (cm 2 ) Đáp số : 268 ,5 cm 2 22cm 3.Củng cố dặn

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:00

Mục lục

    HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN

    LP XE CN CU (tit 1)

    BUI SNG TAP LAỉM VAấN

    HOT NG CA GIO VIấN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan