1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BdHSGTV : Một số biện pháp tu từ nghệ t bôi duong

4 1.4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt A/Một số biện pháp tu từ trong Tiếng Việt 1. Biện pháp so sánh VD: Bài Về ngôi nhà đang xây(TV 5 ) Những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. “Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây” “ Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch” “ Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh” -Cái giàn giáo được so sánh””tựa cái lồng che chở”,cái trụ bê tông “nhú lên như một mầm cây”.Ngôi nhà đang xây được ví như “ bài thơ sắp làm xong”,được so sánh với” bức tranh còn nguyên màu vôi gạch”.Cái đẹp tráng lệ,cái đẹp nên thơ của tòa biệt thự ngày mai đã được em thơ cảm nhận bằng hai hình ảnh so sánh khá đẹp mang màu sắc lãng mạn: “ Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch” -Mọi ngôi nhà đang xây “như trẻ nhỏ-Lớn lên với trời xanh”.Tuổi thơ sẽ lớn lên,sẽ làm chủ xã hội,sẽ làmđẹp cuộc đời.Cũng như những ngôi nhà đang xây,nay mai sẽ trở thành những biệt thự tráng lệ,những công trình đồ sộ,nguy nga,sẽ “lớn lên với trời xanh”,sẽ tô đẹp cho quê hương đất nước… 2. Biện pháp nhân hóa:VD:Bài Về ngôi nhà đang xây “ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” “ Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” “Nắng đứng ngủ quên Trên những bức tường Làn gió nào mang hương Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.” -Ngôi nhà đang xây còn ngổn ngang vật liệu mà đáng yêu lạ thông qua cái cái nhìn xanh non của cặp mắt trẻ thơ: “ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” -Cái ô cửa sổ tuy chưa sơn thế mà đã trở nên bến đậu của đàn chim chiều.Tiếng hót của đàn chim như “vài nốt nhạc” làm cho ngôi nhà đang xây trở nên vui tươi,như lời chào mừng ngôi nhà mới sắp ra đời” Bầy chim….” -Nắng và gió như mê say,như quyến luyến.Những chữ “đứng ngủ quên”,”mang hương”,”ủ đầy” đã nhân hóa nắng và gió,qua đó thi vò những bức tướng chưa chát vữa…. 3. Biện pháp điệp ngữ: VD :Bài Đất nước(TV5) - Đất nước hùng vó đẹp tươi.Có trời xanh và núi rừng.Có cái “thơm mát” của những cánh đồng quê thẳng cánh có bay.Có cái “bát ngát” của những nẻo đường tự do,nẻo đường kháng chiến.Có màu “đỏ nặng phù sa” của những dòng sông.Tất cả đều là”của chúng ta” do nhân dân ta làm chủ.Các điệp ngữ”đây là”,”của chúng ta”,”những” làm cho giọng thơ mạnh mẽ,tự hào: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 4. Biện pháp đảo ngữ: VD : Bài Hành trình của bầy ong(TV5 ) Chắt trong vò ngọt mùi hương Lặng thầm thay những con đường ong bay ( Đảo vò ngữ lên trước góp phần nhấn mạnh được ý nghóa đẹp đẽ: sự lao động thầm lặng,không biết mệt mỏi của bầy ong thật đáng cảm phục) VD: Thôi đập rồi chăng ,một trái tim Đỏ như sao hỏa,sáng sao kim. ( Đảo vò ngữ lên trước,nhấn mạnh nội dung thông báo,biểu thò nỗi đău không muốn tiếp nhận…) VD: Bao đồng chí của ta, bay đã giết Chặt đầu, cắm cọc phơi khô Chò em ta,bay căng thòt lõa lồ. Con em ta, bay quẳng chân vào lửa Lúa ngô ta, bay cuốn về cho ngựa Xóm làng ta,bay đốt cháy tan hoang. ( Bổ ngữ đứng sau động từ giết được đảo lên trước-đònh ngữ chò em ta ,con em ta;Bổ ngữ lúa ngô ta,xóm làng ta đều được đảo lên trước không theo trật tự thông thường nhằm nhấn mạnh tội ác của giặc) B/Thành phần cấu tạo câu I/ Thành phần chính trong câu 1.Chủ ngữ VD : -Yêu là chết ở trong lòng một ít. Sạch sẽ là mẹ sức khỏe. Hôm nay là ngày cuối tuần. Khóc là nhục. Thứ nhất là anh,thứ nhì là tôi. Toàn thể học sinh trường Tiểu học Tân Sơn đều học luật An toàn giao thông. Lười lao động là một điều đáng chê trách. Dưới gầm phản là cái trại muỗi. 2. Vò ngữ: VD:-Tôi là mẹ cháu. -Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. -Lom khom dưới núi tiều vài chú. -Bạc phơ mái tóc người cha. -Trong lớp,ồn ào tiếng người nói. -Chúng ta thi đua là chúng ta yêu nước. -Lối sống của anh ấy là gió chiều nào che chiều ấy. 3.Thành phần phụ của câu: a. Trạng ngữ: VD -Ngày mai, chúng ta sẽ đi thi giáo viên giỏi.(TN chỉ thời gian) -Lúc anh đi bộ đội, tôi đang học cấp ba.(TN chỉ thời gian) -Vì anh ,tôi bò ốm.(TN chỉ nguyên nhân) -Vì tổ quốc, các chiến só cách mạng đã anh dũng hi sinh.(TN chỉ mục đích) -Để làm bài thi tốt ,tôi có gắng học bài chăm chỉ.(TN chỉ mục đích) -Với người yêu ,anh ấy rất dòu dàng.(TN chỉ đối tượng phương tiện) -Đối với công việc chung ,anh ấy rất nhiệt tình năng nổ. .(TN chỉ đối tượng phương tiện) -Theo nghò quyết của công đoàn,ngày mai, toàn thể đoàn viên công đoàn đi lao động . (TN chỉ cách thức phương tiện) Se sẽ,chò ấy nâng vạt áo lên chùi nước mắt.( TN tình thái) b.Thành phần phụ chuyển tiếp (liên ngữ) VD: Tuy thế nó rất bướng bỉnh. -Ở nhà nó rất hiền lành.Trái lại khi ra ngoài nó rất hay nghòch ngợm. c. Thành phần phụ cảm thán(hô ngữ) VD: -Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! -Em ơi!Ba lan mùa tuyết tan. d. Thành phần khởi ngữ:VD Giàu, thì tôi cũng giàu rồi. Nhà,bà ấy có hàng dãy.Thóc,bà ấy có hàng bồ. e. Thành phần giải thích (giải ngữ) VD: Hồ chủ tòch (vò cha già kính yêu của dân tộc) đã ra đi trong niềm thương tiếc vô hạn của nhân dân toàn thế giới. -Cô bé nhà bên(có ai ngờ) cũng vào du kích. g. Thành phần uyển ngữ: VD: Xin lỗi bác,mấy giờ rồi ạ! -Nói trộm vía,đứa bé rất kháu khỉnh. C/Một số ví dụ về phân tích cấu tạo câu 1/VD1: Câu đơn: -Trên trời,từng đám mây trắng//đang trôi đi. TN CN VN 2/VD2 :Câu phức: (câu phức thành phần,câu ghép) -Cái bàn này// chân gãy rồi.(câu phức thành phần vò ngữ) C v C V -Ngoài trời,từng đám mây trắng đang trôi đi,ánh nắng giỡn trên mặt ruộng.(câu ghép) TN CN VN CN VN -Em bé nói nhỏ quá//ù khiến tôi phải hết sức chú ý mới nghe được.(câu phức) C v VN C -Lớp nào đạt thành tích cao trong học tập// sẽ được khen thưởng.(câu phức) C v CN VN -Lớp thanh niên /ca hát,nhảy múa.Tiếng chiêng,tiếng cồng,tiếng đàn tơ-rưng/ vang lên. CN VN1 VN2 CN1 CN2 CN3 VN -Mỗi lần tết đến,đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà TN1 TN2 Nội,lòng tôi /thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ só tạo hình của nhân CN VN dân. 3/VD3: Phân tích các thành tố phu trong câu (Đònh ngữ ,bổ ngữ) -Trên bãi cỏ rộng,các em bé xinh xắn /nô đùa vui vẻ. TN ĐN DT ĐN ĐT BN CN VN -Chú ý: Phân biệt Trạng ngữ với bổ ngữ và đònh ngữ: TN là bộ phận phụ của câu.Có tác dụng bổ sung ý nghóa cho cả khối chủ ngữ-vò ngữ.Trong khi đó,đònh ngữ và bổ ngữ là thành tố phụ của cụm từ,có tác dụng hạn đònh ý nghóa cho danh từ(đònh ngữ),bổ sung ý nghóa cho động từ,tính từ(bổ ngữ).Như vậy,trạng ngữ là thành phần thuộc bậc câu,còn đònh ngữ và bổ ngữ là thành tố thuộc bậc cụm từ. Trên đây là một số ví dụ minh họa cho các bài tập Tiếng Việt mà bản thân xin được trao đổi với các anh chò em GV trong trường. Kiến thức là vô hạn ,tôi cũng như các đồng chí còn phải học tập và nghiên cứu nhiều hơn nữa. Trong cá ví dụ đưa ra có gì còn chưa thật thỏa mãn mong các đồng chí góp ý và hết sức thông cảm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết: Doãn Thò Diễm Hương . sinh giỏi Tiếng Vi t A /M t số biện pháp tu t trong Tiếng Vi t 1. Biện pháp so sánh VD: Bài Về ngôi nhà đang xây(TV 5 ) Những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. “Giàn giáo t a cái lồng. nh t là anh,thứ nhì là t i. Toàn thể học sinh trường Tiểu học T n Sơn đều học lu t An toàn giao thông. Lười lao động là m t điều đáng chê trách. Dưới gầm phản là cái trại muỗi. 2. Vò ng : VD: -T i. kích. g. Thành phần uyển ng : VD: Xin lỗi bác,mấy giờ rồi ạ! -Nói trộm vía,đứa bé r t kháu khỉnh. C /M t số ví dụ về phân t ch cấu t o câu 1/VD 1: Câu đơn: -Trên trời ,t ng đám mây trắng//đang trôi

Ngày đăng: 09/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w