Hướng dẫn HS thu thập thông tin từ kênh hình trong SGK lịch sử 7

8 537 0
Hướng dẫn HS thu thập thông tin từ kênh hình trong SGK lịch sử 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên I- Lý do chọn đề tài 1- Cơ sở lý luận Nh chúng ta đã biết: Công cuộc cải cách giáo dục đã và đang đợc triển khai ở các trờng phổ thông, đòi hỏi đồng thời tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, về nội dung phơng pháp dạy Các bộ môn về khoa học xã hội trong đó có bộ môn lịch sử ngày càng đợc nhận hức đúng vai trò và ý nghĩa của nó trong đo việc đào tạo thế hệ trẻ. Những biến chuyển to lớn sâu sắc trong thời đại chúng ta càng chứng tỏ sự đổi mới phơng pháp dạy học là yếu tố quyết định đến sự thành công của một giờ học, tạo niềm hứng thú, say mê, tìm tòi cho học sinh. Trong đó vấn đề khai thác triệt để thông tin trong sách giáo khoa trong quá trình giảng dạy là vấn đề cốt lõi, quyết định đến chất lợng của một giờ dạy. Trong số những thông tin đó, việc khai thác những thông từ các hình ảnh không những tái hiện lại sự kiện đã xảy ra, mà còn có tác dụng gây hứng thú cho học sinh, làm cho các em thích học lịch sử hơn. 2- Cơ sở thực tiễn. Bản thân tôi là một giáo viên dạy lịch sử. Trong suốt thời gian ra trờng và nhận công tác tôi cảm nhận rằng lịch sử là một môn khoa học bởi nó đảm đơng sứ mệnh, nhiệm vụ của một nhà nghiên cứu. Nó trau dồi cung cấp cho thế hệ trẻ những hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tơng lại - đó lá tất cả nhứng gì mang giá trị vật chất và giá trị tinh thần mà nó đã và đang diễn ra trong th- òi gian không kể ngắn dài. Đặc biệt môn lịch sử lại là môn học rất đợc chú trọng ở các nhà trờng phổ thông nói chung và Trung học cơ sở nói riêng. Thông qua bài giảng, ngời thầy có thể giúp cho học sinh nắm đợc sự phát triển của xã hội loài ngời, những quy luật của xã hội, sự hng thịnh, suy vong của một đất nớc, những truyền thống lịch sử, những giá trị văn hóa của một dân tộc hoặc là của cả thế giới. Để từ đó giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc, niềm tự hào dân tộc, tiếp thu và phát huy di sản văn hóa của nhân loại với những giá trị nhân văn truyền thống. Để làm đợc điều đó, trong những năm qua chúng ta đã có nhiều chuyên đề về thay sách giáo khoa, về phơng pháp giảng dạy. Nhiều bài giảng Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên đã kết hợp nhuần nhuyễn các họat động của Thầy và trò, phát huy tính tích cực, sự làm việc của học sinh, các em có hứng thú sôi nổi trong học tập. Giáo viên thì đã tái tạo lại không khí lich sử, hớng dẫn và phân tích sâu sắc về bản chất của các sự kiện. Tuy nhiên, cha có một chuyên đề nào hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa trong quá trình giảng dạy lịch sử, mà chủ yếu là giáo viên tự tìm tòi những thông tin về kênh hình đó thông qua những tài liệu lịch sử hoặc từ những nguồn thông tin khác. Điều này còn bất cập nhiều khi không thống nhất về cách hiểu. Đói với học sinh, việc các em có thể tự mình nắm bắt đợc những thông tin từ các hình ảnh trong sách giáo khoa là một điều quá khó. Từ những lí do trên, tôi đã chộn đề tài Hớng dẫn học sinh thu thập thông tin từ những hình ảnh trong sách giáo trong quá trình học tập môn lịch sử 8 - Phần lịch sử việt nam Đây là đề tài mà tôi đã nung nấu và viết thành Sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2009 - 2010. Với thời gian suy nghĩ còn hạn chế, tôi rất mong đợc sự bổ sung góp ý kiến của nhà nghiên cứu chuyên môn và các đồng nghiệp để đề tài này mang nhiều tính khả thi trong quá trình giảng dạy lịch sử. Xin chân thành cảm ơn! II- Nội dung. 1- Nhận thức vấn đề: Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn Lịch sử và yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn SGK Lịch sử THCS có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp. Sách giáo khoa Lịch sử hiện nay đợc biên soạn không chỉ là tài liệu của giáo viên mà còn là tài liệu học tập của học sinh theo định hớng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng SGK mà cần tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong SGK dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình thành cho mình những hiểu biết mới về lịch sử. Do đó, những thông tin trong SGK một mặt đợc trình bầy dới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, Mặt khác, kèm theo các thông tin là những câu hỏi, bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt tăng đáng kể số lợng kênh hình. Kênh hình trong SGK không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên biểu tợng lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đó, một số bài viết trong SGK còn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học . 2- Phơng pháp sử dụng kênh hình. Kênh hình trong SGK lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử. Mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song tựu trung lại có thể sử dụng trong trình bầy kiến thức mới, củng cố khiến thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.Riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng : Dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học. Sự phong phú, đa dạng của kênh hình trong SGK nh vậy, đòi hỏi giáo viên khi sử dụng phải linh hoạt, sáng tạo. Ví dụ, đối với những kênh hình đợc trình bầy với t cách để minh họa cho kênh chữ thì việc sử dụng chúng cũng chỉ dừng lại ở việc minh họa nhằm làm cho nội dung bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng trong củng cố bài học hay trong kiểm tra, đãnh giá kết quả học tập của học sinh. Khi sử dụng những kênh hình loại này, giáo viên không đặt vấn đề bằng các câu hỏi gợi mở để học sinh giải quyết vấn đề. Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình về nội dung của kênh hình đó, vì nó vợt quá sức của các em. Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu trớc nội dung của chúng để các em có biểu tợng ban đầu về các sự kiện , hiện tợng, nhân vật lịch sử thể hiện trong kênh hình. Tuy nhiên, đây là một việc làm khó khăn đối với học sinh vì việc tìm kiếm tài liệu không phải dễ dàng, nhất là đối với học sinh miền núi. Do vậy, khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tùy vào tong điều kiện , hoàn cảnh học tập của học sinh để vận dụng cho phù hợp. Trong giờ giảng bài mới , vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình vẽ, tranh ảnh ( nếu nh bài học có nhiều tranh ảnh), còn những hình ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học sinh quan sát và sơ lợc một vài nết chính để học sinh nắm đợc biểu tợng ban đầu về chúng mà thôi. Nội dung thuyết minh kênh hình phảI phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em những xúc cảm thực sự, nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh trở nên yêu thích việc học tập môn Lịch sử hơn. Thông thờng, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đợc trình bày với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức, đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự làm việc với SGK dới sự hớng dẫn của giáo viên, nhằm rút ra những kiến thức lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt loại kênh hình này, trớc hết giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử đợc phản ánh qua hình vẽ, tranh ảnh Tiếp đó, giáo viên phải dự kiến và xác định phơng pháp sẽ sử dụng chúng trong tong bài cụ thể. Phơng pháp này thờng hay sử dụng trong dạy học đối với loại kênh hình này là giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ( đầu tiên là quan sát tổng thể rồi mới quan sát chi tiết ) kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thông câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh tự rút ra đợc những kết luận . ở đây, khi học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở, giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm hoặc cả lớp. 3 - Những ví dụ cụ thể. Trong chơng trình lịch sử lớp 8 - Phần lịch sử Việt Nam có đầy đủ các loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ giới thiệu phơng pháp sử dụng một số bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử tiêu biểu. * Hình 84 - Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa. Hình 84 đợc sử dụng khi dạy mục I, ý 2 Chiến sự ở Gia Định những năm 1859. GV cần cho HS quan sát kĩ bức tranh, gợi ý một số câu hỏi để các em thảo luận nhóm. - Đại đồn Chí Hòa đợc xây dung nhàm mục đích gì? - Cuộc chiến ở Đại đồn Chí Hòa diễn ra nh thế nào? - Vì sao Đại đồn Chí Hòa bị thất thủ nhanh chóng? - Đại đồn Chí Hòa thất thủ dẫn dến hậu quả gì? Sauk hi HS thảo luận, GV chốt lại những nội dung cơ bản. * Hình 86 -Lợc đồ những địa diểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam kì ( 1860- 1875) Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên Lợc đồ này đợc sử dụng khi dạy mục II - Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873. GV giới thiệu khái quát lợc đồ, hớng dẫn HS quan sát kết hợp với theo dõi nội dung SGK để thảo luận một số câu hỏi sau: - Quan sat lợc đồ, em thấy quy mô các cuộc khởi nghĩa nh thế nào? - Kết hợp với lợc đồ và SGK em hãy chỉ ra những địa điểm có các cuộc khởi nghĩa lớn? - Kết quả của các cuộc khởi nghĩa này? - Em có nhận xét gì về phong trào kháng Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì? Trên cơ sở ý kiến của HS, GV cần chốt những nội dung cơ bản và định h- ớng để HS chỉ ra đợc những đặc điểm của cuộc kháng chiến. * Hình 91 - Công sự phòng thủ Ba Đình Lợc đồ này đợc sử dụng khi dạy mục II, ý 1 - Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 - 1887 ). Khi sử dụng, GV hớng dẫn HS quan sát lợc đồ, kết hợp với nội dung SGK và gợi mở một số câu hỏi cho HS tìm hiểu: - Hệ thống phòng thủ Ba Đình đợc xây dung ở đâu và xây dung nh thế nào? - Em có nhận xét gì về cách bố phòng của nghĩa quân Ba Đình? - Chiến thuật chủ yếu cuqr nghĩa quân là gì, em có suy nghĩ gì về chiến thuật đó? Sau khi HS thảo Luận, GV dựa vào lợc đồ lợc thuật diến biến cuộc khởi nghĩa. * Hình 92 - Lợc đồ vị trí Mã Cao Lợc đồ này có thể sử dụng sau khi GV lợc thuật cuộc tấn công vây hãm Ba Đình của Pháp, nghĩa quân phải mở đờng máu rút lên Mã Cao, trong Mục II, ý 1 - Khởi nghĩa Ba đình (1886 - 1887 ). GV chỉ giới thiệu cho HS Mã Cao là căn cứ nghĩa quân tiếp tục chiến đấu sau khi rút khỏi Ba Đình. * Hình 95 - Lợc đồ căn cứ Hơng Khê Lợc đồ này đợc sử dụng khi dạy mục II, ý 3 - Khởi nghĩa Hơng Khê ( 1885 - 1895 ). Khi sử dụng, trớc hết GV giới thiệu khía quát lợc đồ, hớng dẫn HS quan sát, kết hợp với SGK và gợi mở: Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên - Em hãy xác định căn cứ chính của nghĩa quân trên lợc đồ? - Vì sao nghĩa quân Hơng Khê lại chọn căn cứ Ngàn TrơI làm đại bản doanh? - Vị trí của Hơng Khê có lợi gì cho nghĩa quân, nó có gì khác gì với căn cứ Ba Đình và Bãi Sậy? - Chiến thuật và hoạt động chủ yếu của nghĩa quân là gì? - Cuộc khởi nghĩa trải qua mấy giai đoạn, kết quả ra sao? * Hình 96 - Lợc đồ căn cứ Yên Thế Lợc đồ nhằm cụ thể hóa vị trí địa lí của căn cứ Yên thế, GV có thể dựa vào đó để giảng về diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 1913 ). Khi sử dụng, GV giải thích các kí hiệu và hớng dẫn HS quan sát.: - Dựa vào lợc đồ, em hãy xác định căn cứ chính, địa bàn hoạt động của nghĩa quân. chiến thuật đánh địch chủ yếu của nghĩa quân là gì? - Cuộc khởi nghĩa cjia làm mấy giai đoạn? - Cuộc khởi nghĩa này có gì khác với các cuộc khởi nghía của phong trào Cần Vơng? Qua đó nói lên điều gì? *Hình 99 - Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Bức ảnh này đợc sử dụng khi dạy mục II, ý 1- Các vùng nông thôn. GV cho HS quan sát ảnh và gợi mở một số câu hỏi đwr HS thảo luận: - Quan sát ảnh, em thấy ngời nông dân đang làm gì? - Tại sao họ phảI kéo cày thay trâu? - Vì sao ngời nông dân phải lao động vất vã nh vậy nhng vẫn bị đói? - Em có suy nghĩ gì về đời sông của ngời nông dân Việt Nam dới thời Pháp thuộc? Trên cơ sở ý kiến của HS, GV chốt lại những nội dung cơ bản và khảng định dới ách thống trị của thực dân Pháp ngời nông dân Việt Nam bị bọc lột đến cùng cực, đời sống của họ vô cùng khoa khăn, vì vậy họ luôn đI đầu trong các cuộc đấu tranh đòi tự do và no ấm. * Hình 100 - Công nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên Bức ảnh này đợc sử dụng khi dạy mục II, ý 2 - Đô thị phát triển, sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp mới. GV cho HS quan sát kĩ bức tranh, gợi mở một số câu hỏi cho HS thảo luận: - Quan sát bức tranh, em thấy những ngời thợ đang làm gì, trang phục của họ ra sao? - Điều kiện lao động của họ nh thế nào? - Em suy nghĩ gì về đời sông của giai cấp công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc? Sau khi HS trả lời, GV chốt lại các nội dung chính và khẳng định với đặc điểm của giai cấp công nhân Việt nam, họ sớm trở thành lực lợng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. III - Thực nghiệm đề tài và kết quả thu đợc. Trong năm học 2009 - 2010, Sau khi hoàn thành đề tài tôi đã mạnh dạn áp dụng vào quá trình giảng dạy và kết quả thu đợc là khả quan. Cụ thể: - Tỉ lệ học sinh yêu thích môn Lịch sử cao hơn so với học kì I ( thời kì điều tra là cuối học kì I và sau bài 30 của học kì II). - Đa số HS có hứng thú khi học môn Lich sử - Kết quả kiểm tra một tiết cao hơn so với kì I. Học kì Kém Yếu TB Khá Gỏi SL % SL % SL % SL % SL % I 17 16,66 19 18,6 63 61,8 3 2,94 0 0 II 5 5,1 17 17,3 65 66,3 9 9,2 2 2,1 IV - Kết luận chung và đề xuất. Trong những năm gần , cùng với việc đổi mới nội dung, chơng trình và ph- ơng pháp biên soạn SGK lịch sử, đòi hỏi GV và HS phải đổi mới phơng pháp dạy và học. Trong đó, GV với t cách là ngời tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của HS trong quá trình học tập, cần nắm bắt đợc những điểm mới của SGK nói chung, hệ thống kênh hình - một nguồn kiến thức quan trọng trong SGK nói riêng. Tôi hi vọng với nội dung của đề tài này sẽ giúp GV giảng dạy môn Lịch sử giảm bớt khó khăn khi khai thác, sử dụng kênh hình trong SGK. Để làm đợc điều này tôi mong rằng PGD nên có một cuộc hội thảo để cho GV có cơ hội trao đổi kinh nghiệm việc sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS. Trờng THCS Thạch Lập Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử Năm học: 2009 - 2010 GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên Trên đây là phần trình bày mà tôi đã rút ra đợc trong quá trình giảng dạy tại trờng Trung học cơ sở cũng nh trong quá trình học tập, tham gia các chuyên đề thay sách giáo khoa của ngành giáo dục. Tuy nhiên để có đợc đề tài này, tôi đã tham khảo và tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp cũng nh dựa vào tài liệu sách giáo viên và sách giáo khoa để rút ra kinh nghiệm riêng cho mình. Và cũng nhờ có những suy nghĩ này mà tôi càng cảm thấy tự tin hơn trong việc dạy học lịch sử. V - Tài liệu tham khảo. - Sách giáo khoa lịch sử 8 ( Nhà xuất bản giáo dục ) - Hớng đẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ( Nguyễn Thị côi, NXB giáo dục ) - Một số tài liệu khác từ Internet. Mục lục Lí do chọn đề tài 1 Nội dung đề tài 3 Thực nghiệm đề tài và kết quả thu đợc 8 Kết luận chung và đề xuất 9 Tài liệu tham khảo 10 Trờng THCS Thạch Lập . những thông tin từ các hình ảnh trong sách giáo khoa là một điều quá khó. Từ những lí do trên, tôi đã chộn đề tài Hớng dẫn học sinh thu thập thông tin từ những hình ảnh trong sách giáo trong. pháp sử dụng kênh hình. Kênh hình trong SGK lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử. Mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song tựu trung lại có thể sử dụng trong. sách giáo khoa trong quá trình giảng dạy lịch sử, mà chủ yếu là giáo viên tự tìm tòi những thông tin về kênh hình đó thông qua những tài liệu lịch sử hoặc từ những nguồn thông tin khác. Điều

Ngày đăng: 08/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Lý do chän ®Ò tµi

  • II- Néi dung.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan